Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.1 KB, 2 trang )



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH
LÂM ĐỒNG VÀO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎIQUỐC GIA

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 2 trang) MÔN: VẬT LÝ
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi :


CÂU 1. (3 điểm)
Hai vật A và B đều có khối lượng 1kg, được nối với nhau bằng một lò xo có chiều
dài tự nhiên ℓ
o
= 20cm và có độ cứng k = 100N/m.
Hệ thống được đặt dọc theo một mặt dốc đủ dài,
nghiêng α =30
o
so với mặt phẳng ngang như
hình 1. Hệ số ma sát giữa các vật A, B với mặt
phẳng nghiêng là k
A
=0,3;k
B
=0,1. Đầu tiên giữ
hệ sao cho lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ
o
,
vật A ở thấp hơn so với vật B. Thả cho hệ vật chuyển động.
Xác định chiều dài của lò xo khi chuyển động của hệ đã ổn định.


Lấy g = 10 (m/s
2
).


CÂU 2. (4 điểm)
Trên mặt bàn nằm ngang không dẫn điện có đặt một vòng mảnh bằng kim loại khối
lượng M bán kính a. Vòng ở trong một từ trường đều nằm ngang có cảm ứng từ
B
ur
. Xác
định cường độ dòng điện cần phải cho đi qua vòng kim loại (theo M, B và a) để nó bắt
đầu được nâng lên.


CÂU 3. (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 2. Cuộn dây có điện trở r = 50(Ω)
và độ tự cảm
 
1
2 3
L H

 . Tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Ampe kế, dây nối
và khóa K có điện trở không đáng kể.
Điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch
có dạng:

200 2 cos100 ( )

u t V


.
1. Chọn giá trị của C sao cho khi K mở hoặc
khi K đóng thì số chỉ của ampe kế không đổi
a- Tính giá trị C tương ứng .
b- Viết biểu thức dòng điện trong mạch chính.
2. Tìm giá trị của C để số chỉ của ampe kế là nhỏ nhất. Tính hệ số công suất của
mạch trong trường hợp này.




α
A

B
Hình 1
A
i
2
C K
i
1
r, L
~
U
Hình 2






CÂU 4. (4 điểm)
Một chùm tia sáng hẹp tới đập vuông góc với bản mặt
song song tại điểm A có tọa độ x
A
= 0 như hình 3. Chiết
suất của bản biến đổi theo công thức :
1
A
x
n
n
x
R


.

Trong đó n
A
và R là những hằng số, với: n
A
= 1,40; R = 10(cm).
Chùm sáng rời bản tại B dưới góc ló α = 60
o
.
Hãy tính:

1. Chiết suất n
B
tại điểm B.
2. Tọa độ x
B
của điểm B.
3. Bề dày d của bản.


CÂU 5. (3 điểm)
Một con lắc đơn được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc α
o
= 0,1(rad) rồi buông
không vận tốc ban đầu.
1. Bỏ qua lực cản không khí, tính vận tốc con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s
2
).
2. Thực tế con lắc chịu lực cản môi trường
R
ur
độ lớn coi như không đổi và có giá trị
bằng 0,1% trọng lượng của vật. Hãy tìm số lần con lắc đi qua vị trí cân bằng kể từ
lúc buông tay cho đến lúc dừng hẳn.


CÂU 6. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ : một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một
ampe kế, một điện trở R
0

đã biết giá trị, một điện trở R
x
chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ
qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của
điện trở R
x
.


-HẾT-








A
x
y
B α
d
Hình 3

×