Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Báo cáo khoa học: "giá cả quốc tế và hiệu quả của kinh doanh quốc tế" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.39 KB, 2 trang )

giá cả quốc tế và hiệu quả của kinh doanh quốc t
ế



TS. đỗ thị ngọc điệp
Bộ môn Kinh tế vận tải - Khoa Vận tải Kinh tế
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Bi báo nêu lên hai nội dung lớn l giá cả quốc tế v hiệu quả của kinh doanh
quốc tế, trong đó đi sâu phân tích các loại giá cả quốc tế v các yếu tố ảnh hởng đến giá cả
quốc tế.
Summary: This article present two main topics about the international price and the
efficiency of the international business. All types of international price and all factors, which
have a influence to it, are analyzed in detail.
I. Đặt vấn đề
Không thể có một quốc gia nào trên thế
giới tồn tại độc lập, phát triển có hiệu quả mà
không có mối quan hệ nào với các quốc gia
khác trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh
tế. Bởi vì, ngày nay có hai phạm trù thực tiễn
tồn tại khách quan, đó là: quan hệ hàng hoá
tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi
của một quốc gia và sự tồn tại của các quốc
gia độc lập có chủ quyền. Cho nên quan hệ
kinh tế giữa các nớc mang tính tất yếu khách
quan. Các mối quan hệ kinh tế quốc tế chỉ
phát triển có hiệu quả một khi nó đợc xây
dựng trên cơ sở có lợi thế tơng đối và tuyệt
đối của quốc gia. Và các nhà hoạch định
chính sách phát triển kinh tế quốc tế ở Việt
Nam cần nắm vững các lợi thế của Việt Nam.


II. Giải quyết vấn đề
Trong nội dung của bài báo, tôi muốn đi
sâu nghiên cứu về giá cả quốc tế và hiệu quả
của kinh doanh quốc tế.
Trớc hết, giá cả quốc tế là giá có tính
chất đại diện cho một loại hàng hoá nhất định
trên thị trờng thế giới. Giá đó phải là giá của
những giao dịch thơng mại thông thờng
không kèm theo bất kỳ một điều kiện đặc biệt
nào khác và thanh toán bằng ngoại tệ tự do
chuyển đổi đợc. Trong thực tế hoạt động
ngoại thơng có thể coi những giá sau đây là
giá quốc tế:
- Đối với những hàng hoá là đối tợng
buôn bán ở các cơ sở giao dịch thì có thể lấy ở
các trung tâm giao dịch ấy nh: cao su tự
nhiên, kim loại màu, đay
- Đối với những hàng hoá không có các
trung tâm giao dịch truyền thống trên thế giới
có thể lấy giá của những nớc xuất khẩu hoặc
nhập khẩu chủ yếu.
- Đối với máy móc thiết bị: Việc xác định
giá quốc tế rất khó vì tính đa dạng của mặt
hàng này, do vậy trên thực tế ngời ta thờng
căn cứ vào giá của những hãng sản xuất và
cung cấp chủ yếu loại thiết bị đó của thị
trờng thế giới.
Có rất nhiều loại giá quốc tế khác nhau
để chúng ta lựa chọn nh:
- Giá tham khảo là giá đợc công bố

trong các tài liệu tham khảo chuyên môn,
trong các báo giá Giá này có u điểm là dễ
thu thập nhng mức độ tin cậy của nó lại rất
thấp;
- Giá yết bảng ở các sở giao dịch là giá
của những hàng hoá là đối tợng mua bán ở
sở giao dịch nh cao su tự nhiên, đay, bông
Giá yết bảng ở sở giao dịch là giá của những
giao dịch thực tế, giá này gần với giá quốc tế
hơn các loại giá khác vì ở đây có sự cọ sát về
quyền lợi giữa ngời mua và ngời bán;
- Giá trong các hợp đồng đã ký kết thực
tế là giá tốt nhất để tham khảo khi xác định
mức giá cho các hợp đồng ngoại thơng.

Nhng đây là loại giá rất khó thu thập chính
xác vì rất ít khi công bố công khai.
- Giá bán đấu giá v đấu thầu thờng áp
dụng cho những hàng hoá đặc biệt và thờng
cao hơn giá quốc tế. Giá đấu thầu thờng
thấp hơn giá quốc tế vì trong phơng thức này
ngời mua giữ u thế hơn.
- Giá cho hng của các hãng buôn lớn
là giá trong th chào hàng của các hãng buôn
và có thể dùng để tham khảo xác định mức
giá quốc tế. Khi sử dụng loại giá này cần phân
tích cẩn thận xem giá chào hàng ấy đã bị kích
lên bao nhiêu lần so với mức giá thực tế.
- Giá trong các nguồn ti liệu thống kê
ngoại thơng là giá trung bình trong từng

khoảng thời gian từ các tài liệu thống kê về
ngoại thơng của các tổ chức quốc tế hay
quốc gia. Giá này có u điểm là sát với những
giao dịch thực tế.
Giá quốc tế trên thị trờng thế giới có xu
hớng biến động rất phức tạp. Có nhiều yếu
tố ảnh hởng đến xu hớng biến động của giá
quốc tế nh:
- Các yếu tố chu kỳ là yếu tố có ảnh
hởng quan trọng đến xu hớng biến động
của tất cả các loại hàng hoá trên thị trờng
thế giới do sự vận động có tính quy luật của
tình hình kinh tế qua các giai đoạn sẽ làm thay
đổi quan hệ cung cầu về các loại hàng hoá
trên thị trờng.
- Yếu tố lũng đoạn là yếu tố có ảnh
hởng rất quan trọng đến sự biến động của
giá cả. Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức
giá đối với cùng một loại hàng hoá, thậm chí
ngay trên cùng một thị trờng.
- Yếu tố cạnh tranh làm cho giá biến
động theo các xu hớng khác nhau, tuỳ thuộc
vào đối tợng tham gia cạnh tranh.
- Yếu tố quan hệ cung cầu ảnh hởng
trực tiếp tới xu hớng biến động của giá cả
hàng hoá. Ngày nay, do ảnh hởng của lũng
đoạn nên khi xuất hiện xu hớng cung lớn hơn
cầu về một loại hàng hoá nào đó do các tổ
chức lũng đoạn khống chế cả sản xuất và tiêu
thụ thì họ không giảm giá hàng hoá mà lại thu

hẹp quy mô sản xuất.
- Yếu tố lạm phát làm cho giá cả hàng
hoá tăng lên với mức độ khác nhau.
Giá cả quốc tế sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh
doanh quốc tế, bởi vì các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả kinh tế gồm:
+ Tỷ trọng thu nhập từ xuất khẩu trong
tổng thu nhập quốc dân.
+ Tỷ trọng nhập khẩu trong tổng nhu cầu,
tính chung cho tất cả các mặt hàng và cho
từng mặt hàng chủ yếu.
+ Tỷ trọng nguồn vốn nớc ngoài trong
tổng lợng vốn đầu t.
Các tỷ trọng trên càng lớn, hoạt động
kinh doanh quốc tế ngày càng mở rộng, mức
độ đóng góp của kinh tế đối ngoại càng lớn
trong nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động kinh doanh quốc tế rất rộng,
trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch
vụ vì thế, ở các lĩnh vực hoạt động của các
đơn vị kinh tế cơ sở khác nhau, có các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả khác nhau.
Ví dụ, đối với ngành vận tải thì các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế là tỷ trọng thu
nhập từ xuất khẩu sản phẩm vận tải trong
tổng thu nhập vận tải; tỷ trọng nhập khẩu sản
phẩm vận tải trong tổng nhu cầu vận tải; tỷ
trọng nguồn vốn nớc ngoài trong tổng lợng
vốn đầu t.

III. kết luận
Có nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh quốc tế. Do vậy, để nâng
cao hiệu quả kinh tế, cần tăng cờng và có
biện pháp hữu hiệu mở rộng các mối quan hệ
kinh tế với các nớc trên nguyên tắc bảo vệ
độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, các
bên bình đẳng và cùng có lợi.
Tài liệu tham khảo
[1] GS. TS. Võ Thanh Thu. Quan hệ kinh tế quốc
tế. NXB Thống kê, 2005.
[2] TS Nguyễn thị Bằng. Kinh tế đối ngoại. NXB Tài
chính, 1998.
[3] Các đánh giá tổng kết của Bộ Kế hoạch Đầu t
về tình hình đầu t nớc ngoài tại Việt NamĂ


×