Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "xây dựng mô hình tổ chức quản lý và bảo trì, sửa chữa công trình giao thông địa phương ở nước ta" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.96 KB, 7 trang )


xây dựng mô hình tổ chức quản lý v bảo trì, sửa chữa
công trình giao thông địa phơng ở nớc ta

PGS. TS. Phạm văn vạng
Bộ môn Kinh tế xây dựng
Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Hng năm chúng ta đầu t hng ngn tỷ đồng cho giao thông địa phơng
(GTĐP) nói chung v giao thông nông thôn (GTNT) nói riêng, song những công trình ny sau
khi đợc xây dựng hầu nh không đợc quản lý v bảo trì, sửa chữa nên xuống cấp nhanh
chóng. Sau khi phân tích hiện trạng công tác bảo trì sửa chữa GTĐP ở nớc ta, bi báo đề cập
việc thống nhất quy trình quản lý sửa chữa, kiến nghị một số mô hình tổ chức sửa chữa v huy
động nguồn vốn cho bảo trì sửa chữa. Các giải pháp m tác giả đề xuất lm căn cứ cho việc
thống nhất công tác tổ chức, quản lý đờng địa phơng nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sử
dụng v tính bền vững của các công trình giao thông ở các địa phơng nớc ta.
Summary: Annually, we invest thousands of billions of Dongs in local and rural traffic
works but these works are almost not managed, maintained and repaired so they deteriorate
quickly. By analysing current of management, maintenance and repair of local traffic works, the
author proposes uniform processess, organizational models and sources of capital for
management, maintenance and repair. These solutions are the bases to unify ways of
managing local roads to improve efficiency and sustainbility of existing local traffic works in our
country.
KT-ML

i. hiện trạng tổ chức quản lý v
bảo trì, sửa chữa các công trình
giao thông địa phơng ở nớc ta
1.1. Hiện trạng phân cấp quản lý và
bảo trì, sửa chữa các công trình giao thông
địa phơng


Hiện nay việc phân cấp quản lý và sửa
chữa các công trình giao thông của các tỉnh
đợc phân cấp nh sau:
Tổ chức quản lý v sửa chữa cấp Tỉnh:
Công tác kiểm tra, duy tu, sửa chữa
thờng xuyên, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn
các tuyến tỉnh lộ do tỉnh đảm nhiệm (trừ các
tuyến phân cấp cho Huyện). Mỗi tỉnh thờng
có một Công ty đảm nhiệm công tác quản lý
và sửa chữa các công trình giao thông. Đây là
đơn vị hoạt động công ích, trực thuộc Sở Giao
thông vận tải của Tỉnh. Nhiệm vụ của Công ty
này là:
- Quản lý và bảo dỡng, sửa chữa các
công trình giao thông các tuyến Tỉnh lộ theo
phân cấp;
- Xây dựng mới các công trình giao thông
theo qui chế hiện hành (các công trình trúng
thầu hoặc các công trình đợc giao thầu).
Ngoài ra Tỉnh còn có thể sử dụng các
công ty XDGT của ngành, và các doanh
nghiệp t nhân, đóng trên địa bàn tỉnh và các
tỉnh lân cận tham gia vào hoạt động sửa chữa
hoặc xây dựng mới các công trình giao thông
của tỉnh trên cơ sở hợp đồng kinh tế.

Tổ chức quản lý, bảo dỡng, sửa chữa
cấp Huyện
Hiện nay, hầu nh các Huyện không tổ
chức đơn vị bảo dỡng và sửa chữa riêng nh

trớc đây, các Huyện chỉ có bộ phận chịu
trách nhiệm về quản lý các tuyến huyện lộ và
một số tuyến tỉnh lộ đợc phân cấp. Bộ phận
này đợc bố trí trong phòng Công nghiệp -
Xây dựng của Huyện. Có nơi thành lập Ban
Điều hành giao thông (nh các tỉnh phía
Nam), Ban Điều hành giao thông là đơn vị
chức năng của Huyện thực hiện công tác
quản lý, bảo dỡng và sửa chữa các công
trình giao thông thuộc Huyện quản lý.
Ban Điều hành giao thông Huyện cử cán
bộ làm công tác quản lý và theo dõi tình trạng
các tuyến đờng huyện. Khi có nhu cầu sửa
chữa nhỏ, yêu cầu kỹ thuật giản đơn thì Ban
Điều hành giao thông của huyện tiến hành lập
kế hoạch trình Chủ tịch UBND Huyện và thuê
nhân công sửa chữa.
Khi nhu cầu sửa chữa có yêu cầu kỹ
thuật phức tạp, cần sử dụng máy móc thiết bị
thì Ban Điều hành giao thông Huyện làm các
thủ tục cần thiết theo qui chế quản lý đầu t
và xây dựng rồi ký hợp đồng sửa chữa với các
doanh nghiệp t nhân hoặc các đơn vị XDGT
của ngành đóng trên địa bàn hoặc trên địa
bàn lân cận để tiến hành sửa chữa.
KT-ML
Tổ chức lực lợng bảo dỡng cấp Xã
Theo quy định thì Huyện phải phân cấp
cho UBND xã đảm nhiệm công tác bảo dỡng
và sửa chữa các tuyến đờng Xã trên địa bàn

theo phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng
làm. Dân làm chủ trong việc duy tu sửa chữa
công trình trên địa phơng của mình.
Nhng thực tế hiện nay trên địa bàn các
tỉnh cha tổ chức lực lợng quản lý và sửa
chữa các công trình giao thông cấp xã. Vì vậy
công tác quản lý, bảo dỡng cha đợc tiến
hành trên các tuyến đờng xã. Khi có nhu cầu
sửa chữa, Xã tiến hành vận động nhân dân
đóng góp ngày công để tiến hành sửa chữa.
Tình trạng trên dẫn đến các tuyến đờng
Huyện, đờng Xã sau khi xây dựng xong
không lâu đã xuống cấp trầm trọng, gây ảnh
hởng đến hiệu quả khai thác và tuổi thọ công
trình.
1.2. Tình trạng công nghệ trong quản
lý duy tu bảo dỡng
Hiện nay ở các tỉnh, công nghệ bảo
dỡng, sửa chữa đợc thực hiện bằng cơ giới
kết hợp với thủ công. Công ty sửa chữa công
trình giao thông của tỉnh đợc trang bị nghèo
nàn, lạc hậu với một số máy móc đơn giản
nh: máy xúc, máy lu, chất lợng kém.
Trên địa bàn các Huyện có một số doanh
nghiệp t nhân với quy mô doanh nghiệp nhỏ,
có trang bị máy móc giản đơn nh: máy lu loại
nhỏ, có chức năng sửa chữa và xây dựng các
công trình giao thông loại nhỏ.
Trang thiết bị cho công tác đánh giá chất
lợng duy tu, bảo dỡng và sửa chữa hầu nh

không có. Cán bộ quản lý chỉ dựa vào kinh
nghiệm để đánh giá chất lợng công tác duy
tu, sửa chữa. Dụng cụ để kiểm tra, đánh giá
chủ yếu là thủ công nh bằng mắt, bằng thớc
và bằng kinh nghiệm của ngời kiểm tra.
1.3. Tình trạng tài chính cho công tác
quản lý, bảo dỡng, sửa chữa
Nguồn tài chính cho công tác duy tu sửa
chữa cấp Tỉnh, cấp Huyện chủ yếu dựa vào
nguồn ngân sách Nhà nớc (ngân sách địa
phơng) theo định mức hiện hành. Định mức
này đã lạc hậu so với sự biến động của thị
trờng nên kinh phí không đáp ứng nhu cầu.
Nguồn kinh phí hàng năm dành cho hoạt động
quản lý và bảo dỡng, sửa chữa các tuyến
tỉnh lộ, Huyện lộ chỉ đáp ứng dới 50% so với
nhu cầu, dẫn đến hiện tợng các đơn vị quản
lý bỏ qua những công việc bảo dỡng, sửa
chữa nhỏ đáng ra phải thực hiện, chỉ khi nào
những h hỏng không thể khắc phục đợc thì
các địa phơng mới tiến hành công tác sửa

chữa thay cho công tác bảo dỡng.
Đối với cấp Xã: nguồn tài chính cho lĩnh
vực này càng khó khăn hơn. Khi có nhu cầu
sửa chữa, UBND xã phải huy động từ đóng
góp của nhân dân.
ii. xây dựng quy trình quản lý v
bảo dỡng, sửa chữa đờng giao
thông địa phơng

Để cho công tác bảo dỡng, sửa chữa
các công trình Giao thông địa phơng (GTĐP)
đáp ứng theo yêu cầu mục tiêu đề ra, kiến
nghị quy trình quản lý và tổ chức sửa chữa
theo trình tự nh hình 1. dới đây:
Bớc 1: Lập hồ sơ thống kê tình trạng
đờng, công trình trên đờng:
Dựa vào vào hồ sơ thiết kế, hồ sơ hoàn
công, hồ sơ bàn giao đờng, công trình đơn vị
quản lý tiến hành lập hồ sơ tình trạng tuyến
đờng, công trình trên đờng.
KT-ML
1
Hồ sơ tình trạng đờng phải thể hiện loại
đờng, cấp đờng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo
thiết kế, về chiều dài, kích thớc nền, mặt
đờng, loại mặt đờng.
Hồ sơ công trình trên đờng: Loại công
trình trên đờng, vị trí, kích thớc, kết cấu, tình
trạng kỹ thuật theo thiết kế. Hồ sơ hiện trạng
đờng và công trình trên đờng có thể kèm
theo sơ đồ để mô tả vị trí các tuyến đờng và
công trình trên đờng.
Bớc 2: Kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ
thuật của đờng, công trình:
Kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật của
đờng, công trình do đơn vị quản lý tiến hành
thờng xuyên hàng ngày.
Kết quả kiểm tra đợc ghi chép đầy đủ
theo biểu mẫu phù hợp, bao gồm những nội

dung chủ yếu sau:
Tình trạng đờng: Tên đờng, chiều dài
tuyến đờng, tình trạng nền, mặt, mức độ h
hỏng, biện pháp khắc phục, dự kiến khối
lợng công tác sửa chữa
Công trình trên đờng: Tình trạng rãnh
thoát nớc; Tình trạng cầu; Tình trạng cống
Biện pháp khắc phục và dự kiến khối lợng
thực hiện.
Tình trạng đảm bảo an ton giao thông:
Tình trạng tầm nhìn bị vi phạm; Tình trạng
hành lang bảo vệ; Tình trạng cọc tiêu biển
báo; Biện pháp khắc phục và dự kiến khối
lợng thực hiện.
Dựa vào kích thớc phạm vi h hỏng
đợc xác định khi kiểm tra, đánh giá tình trạng
đờng, công trình để xác định khối lợng cần
sửa chữa. Đối với h hỏng nhỏ khó xác định
đợc khối lợng thì xác định bằng số công cần
thực hiện.



L

p hồ sơ thốn
g
kê tình tr

n

g

đờng, công trình trên đờng




Kiểm tra, đánh giá tình trạng
kỹ thuật của tuyến đờng,
công trình











Hình 1. Mô hình quản lý sửa chữa GTĐP
Lập kế hoạch sửa chữa
Triển khai kế hoạch và
giám sát kỹ thuật
Nghiệm thu đánh giá kết
quả và qu
y
ết toán chi phí
sửa chữa

2
3
4
5
6
Xác định khối lợng và dự
toán chi phí sửa chữa

Bớc 3: Xác định khối lợng v lập dự
toán chi phí sửa chữa:
Xác định khối lợng công tác sửa chữa
và dự trù kinh phí do bộ phận quản lý GT lập
trên cơ sở khối lợng công tác và định mức,
đơn giá của địa phơng.
Dự toán có thể lập theo trình tự sau:
a. Xác định khối lợng công tác sửa
chữa: Dựa vào kết quả xác định khối lợng
công tác sửa chữa của tổ kiểm tra và kết quả
tính toán khối lợng trên cơ sở kích thớc hình
học của các điểm h hỏng của tổ kiểm tra, ta
xác định khối lợng công tác cần sửa chữa.
b. Xác định nhu cầu nguồn lực cho công
tác sửa chữa: Dựa vào khối lợng công tác
sửa chữa; Dựa vào định mức hao phí vật t,
định mức hao phí xe máy, nhân công của Nhà
nớc ban hành tại thời điểm lập dự toán hoặc
theo định mức của địa phơng, ta xác định
nhu cầu vật t, nhu cầu xe máy, nhu cầu nhân
công cho công tác sửa chữa.
KT-ML

c. Lập dự toán kinh phí cho từng hạng
mục: Dựa vào đơn giá vật liệu tại địa phơng,
đơn giá ca máy và đơn giá nhân công tại địa
phơng, dựa vào nhu cầu vật t, xe máy,
nhân công cho công tác sửa chữa và những
qui định của Nhà nớc có liên quan đến công
tác lập dự toán, bộ phận quản lý của Huyện
xác định nhu cầu kinh phí cho từng loại công
tác sửa chữa.
d. Lập tổng dự toán cho công tác sửa
chữa công trình, tuyến đờng:
Dựa vào dự toán kinh phí cho từng hạng
mục, những qui định của nhà nớc để tính
toán các khoản chi phí khác, tiến hành lập
tổng dự toán cho công tác sửa chữa công
trình, tuyến đờng.
Bớc 4: Lập kế hoạch sửa chữa:
Kế hoạch sửa chữa do bộ phận kế hoạch
thuộc đơn vị quản lý Nhà nớc thuộc các cấp
lập. Kế hoạch sửa chữa nhỏ đợc lập hàng
tháng; kế hoạch sửa chữa vừa lập theo quý,
năm. Kế hoạch sửa chữa lớn lập theo năm. Kế
hoạch sửa chữa cần thể hiện nội dung cơ bản
sau:
Tên công trình và hạng mục công trình;
Khối l
ợng công tác cần thực hiện, kinh
phí thực hiện theo công trình;
Thời gian bắt đầu và thời hạn kết thúc,
thời điểm nghiệm thu;

Đơn vị thực hiện, hình thức thực hiện, đơn
vị quản lý;
Nguồn kinh phí thực hiện;
Thể thức thanh toán và thời hạn thanh
toán.
Bớc 5: Triển khai thực hiện kế hoạch,
giám sát kỹ thuật bảo dỡng v sửa chữa:
Triển khai thực hiện kế hoạch công tác
sửa chữa trên cơ sở hợp đồng kinh tế với các
tổ chức xây dựng, sửa chữa trên địa bàn. Việc
lựa chọn đơn vị sửa chữa có thể thông qua
hình thức giao thầu hoặc đấu thầu theo qui
chế hiện hành. Đơn vị quản lý công trình sửa
chữa thực hiện giám sát chủ đầu t.
Bớc 6: Nghiệm thu đánh giá kết quả v
quyết toán chi phí sửa chữa:
Sau khi hoàn thành công tác sửa chữa
cần tiến hành nghiệm thu và bàn giao giữa
đơn vị sửa chữa, chủ đầu t và đơn vị quản lý.
Công tác nghiệm thu bao gồm những tài liệu
sau: Hồ sơ hoàn công; Biên bản nghiệm thu;
Biên bản bàn giao và bàn giao hồ sơ tình

trạng kỹ thuật công trình cho đơn vị quản lý;
Biên bản cam kết bảo hành chất lợng công
tác sửa chữa của đơn vị sửa chữa công trình.
Thực hiện quyết toán chi phí sửa chữa và
công khai quyết toán chi phí sửa chữa đối với
cấp quản lý và công khai trớc công chúng.
III. xây dựng mô hình tổ chức bảo

dỡng sửa chữa GTĐP
Theo cơ chế thị trờng hiện nay, hoạt
động xây dựng và bảo trì GTĐP tùy thuộc vào
quy mô xây dựng, khối lợng công tác bảo trì
và sửa chữa các địa phơng có thể sử dụng
một trong các hình thức dới đây:
3.1. Mô hình Nhà thầu lớn
Nhà thầu đợc thành lập theo Nghị định
90/2001/NĐ - CP của Chính phủ có qui mô
vừa. Có đăng ký kinh doanh, có sở hữu máy
móc thiết bị thi công và sửa chữa công trình
có thể thực hiện xây dựng và sửa chữa nhỏ,
sửa chữa vừa và sửa chữa lớn.
KT-ML
u điểm: Có t cách pháp nhân; Có tính
chuyên môn cao, đủ năng lực và kinh nghiệm
thi công và sửa chữa công trình; Có khả năng
thi công và sửa chữa nhanh, chất lợng tốt.
Nhợc điểm: Chi phí gián tiếp cao; Không
phù hợp cho công tác sửa chữa nhỏ và thi
công công trình có khối lợng nhỏ; Không tận
dụng đợc nguồn lực sẵn có của địa phơng,
thiếu sự gắn bó với cộng đồng.
Phạm vi áp dụng: Chỉ nên áp dụng để thi
công và sửa chữa công trình có quy vừa và
lớn, có thể sử dụng để xây dựng và sửa chữa
đờng tỉnh, không phù hợp với cấp Huyện
3.2. Mô hình Nhà thầu nhỏ
Nhà thầu đợc thành lập theo Nghị định
90/2001/NĐ- CP của Chính phủ với qui mô

nhỏ.
Có đăng ký kinh doanh, có sở hữu máy
móc thiết bị thi công và sửa chữa công trình,
có thể thực hiện xây dựng và sửa chữa nhỏ,
sửa chữa vừa và sửa chữa lớn, tính chất hoạt
động nh mô hình nhà thầu lớn.
u điểm: Có đủ u điểm nh mô hình
nhà thầu lớn. Chi phí gián tiếp thấp hơn; Có
tính năng động và phù hợp hơn so với mô hình
nhà thầu lớn.
Nhợc điểm: Còn chứa đựng nhợc điểm
của mô hình nhà thầu lớn.
Phạm vi áp dụng: Mô hình này sử dụng
thích hợp để sửa chữa và xây dựng các công
trình cấp Huyện, cũng có thể sử dụng đối với
các công trình cấp Xã quản lý.
3.3. Doanh nghiệp công ích
Doanh nghiệp công ích tại địa phơng
đợc thành lập theo qui định của doanh
nghiệp công ích. Có t cách pháp nhân, có tài
sản riêng và đợc trang bị chức năng quản lý,
sửa chữa và xây dựng công trình giao thông
qui mô nhỏ dới 3 tỷ đồng.
u điểm:
- Có chức năng quản lý và sửa chữa
đờng do Huyện quản lý.
- Đáp ứng nhu cầu bảo dỡng và sửa
chữa của địa phơng.
- Có sự quản lý và hỗ trợ của Nhà nớc
nên chất lợng quản lý và sửa chữa tốt.

- Sử dụng lao động tuyển dụng tại địa
phơng.
Nhợc điểm: Chứa đựng hình thức bao
cấp; Kém năng động so với hình thức Nhà

thầu nhỏ;
Phạm vi áp dụng: Không thích hợp khi
nhu cầu sửa chữa hàng năm không nhiều.
3.4. Hợp tác x công ích
Mỗi Xã có thể thành lập một Hợp tác xã
công ích
Cơ cấu tổ chức: Một Chủ nhiệm, 1 Phó
Chủ nhiệm về tài chính
Lực lợng lao động khoảng từ 10 -15
ngời tuỳ vào khối lợng công việc mà họ
đảm nhận.
Chức năng, nhiệm vụ của HTX công ích:
Quản lý, bảo dỡng, sửa chữa và xây
dựng các công trình giao thông đờng xã trên
địa bàn, kể cả các tuyến đờng Huyện đợc
phân cấp cho Xã. Thực hiện nhiệm vụ quản
lý, bảo dỡng và sửa chữa các công trình thuỷ
lợi, các công trình công cộng nh trờng học,
bệnh xá v.v.
KT-ML
Nguồn vốn ban đầu: Các thành viên tự
đóng góp hoặc UBND Xã hỗ trợ bằng cách
cho vay u đãi từ quỹ xây dựng cơ sở hạ tầng
nông thôn.
Nguyên tắc hoạt động:

Có t cách pháp nhân, nhng hoạt động
không chuyên nghiệp, phơng thức hoạt động
tơng tự nh doanh nghiệp t nhân với qui mô
nhỏ, có sự hỗ trợ ban đầu của UBND Xã.
Chủ tịch UBND xã là ngời quản lý trực
tiếp, cán bộ giao thông Xã là ngời tham mu
cho Chủ tịch UBND về chuyên môn.
Tự chủ về mặt tài chính, đợc miễn thuế
thu nhập,
Thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo dỡng
và sửa chữa các công trình giao thông, thuỷ
lợi, các công trình công cộng nh trờng học,
bệnh xá v.v do địa phơng quản lý. Đợc
phép ký kết hợp đồng sửa chữa và xây dựng
với các địa phơng lân cận kể cả công trình
Huyện quản lý.
u điểm: Tận dụng đợc lao động địa
phơng; Có tính năng động cao, có thể phát
triển dần thành doanh nghiệp xây dựng tại địa
phơng. Có sự quản lý của địa phơng, có
trách nhiệm về chất lợng công việc của họ
đảm nhận.
Nhợc điểm: Thiếu tính chuyên nghiệp
nên chất lợng thấp.
Phạm vi áp dụng: Phù hợp để xây dựng
và sửa chữa các công trình cấp Xã quản lý;
Có thể sử dụng để xây dựng và sửa chữa các
công trình cấp Huyện quản lý với quy mô nhỏ,
yêu cầu kỹ thuật giản đơn.
3.5. Khoán tập thể tại địa phơng

Đặc điểm hoạt động: Huyện giao cho các
Xã quản lý và sửa chữa những đoạn đờng
Huyện đi qua địa bàn trên cơ sở hợp đồng
kinh tế.
Chính quyền Xã hợp đồng với một nhóm
cộng đồng hoặc cá nhân quản lý bảo dỡng
các đoạn đờng Huyện giao cho Xã và các
tuyến đờng trên địa bàn Xã.
Trởng Thôn ký hợp đồng với tập thể
hoặc cá nhân quản lý, bảo dỡng đờng trong
thôn.
u điểm: Chi phí thấp, có tinh thần trách
nhiệm của ngời đợc giao. Có sự quản lý
chặt chẽ của các cấp chính quyền, tận dụng
đợc lao động địa phơng.
Nhợc điểm: Khó khăn cho công tác
giám sát, chất lợng quản lý và sửa chữa
thấp.

Phạm vi áp dụng:
- Có thể áp dụng để quản lý, sửa chữa
các công trình cấp Xã quản lý;
- Có thể sử dụng để quản lý và sửa chữa
các công trình cấp Huyện qua địa bàn Xã với
yêu cầu kỹ thuật không phức tạp.
3.6. Lao động công ích tại địa phơng
Khi có nhu cầu xây dựng hoặc sửa chữa,
UBND Xã huy động lao động công ích để thực
hiện.
u điểm: Tận dụng đợc lao động địa

phơng, tiết kiệm chi phí xây dựng. Thực hiện
xây dựng, sửa chữa trên cơ sở pháp lệnh lao
động công ích của địa phơng nên giảm đóng
góp vật chất cho những hộ nông dân nghèo.
Phạm vi áp dụng:
Hình thức này chỉ phù hợp để bảo dỡng,
sửa chữa đờng địa phơng (đờng thôn,
đờng xã) không phù hợp để sửa chữa đờng
Huyện phân cấp cho Xã.
KT-ML
iv. các nguồn vốn cho xây dựng,
bảo trì, sửa chữa các công trình
GTĐP
Vốn cho bảo trì v sửa chữa các tuyến
đờng tỉnh: lấy từ ngân sách hàng năm của
Tỉnh. Ngân quỹ này độc lập với kế hoạch đầu
t XDCB của tỉnh.
Vốn cho bảo trì v sửa chữa đờng
Huyện:
Hàng năm, Huyện lập kế hoạch chi tiêu
hàng năm cho GTNT bao gồm một loạt hoạt
động: Bảo dỡng thờng xuyên, sửa chữa,
khôi phục, nâng cấp các công trình.
Các nguồn vốn cho các hoạt động này
bao gồm:
Ngân sách Huyện
Ngân sách Tỉnh hỗ trợ
Đóng góp của các Xã
Các nguồn huy động khác của Huyện từ
các dự án, từ các nguồn tài trợ khác.

Vốn cho bảo trì đờng Xã:
Hàng năm, Xã lập kế hoạch bảo dỡng,
sửa chữa, nâng cấp các công trình GTĐP.
Nguồn vốn cho công tác bảo trì lấy từ
ngân quỹ của Xã. Ngân quỹ này trích từ các
quỹ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
Hàng năm, xã có kế hoạch huy động vốn
từ các nguồn:
- Quỹ thu từ công điền, công thổ (ở Sóc
Trăng thu 70.000 đồng/công mẫu/năm).
Khoản thu này Xã đợc để lại một phần
để làm quỹ xây dựng cơ sở hạ tầng của xã,
phần còn lại (80%) nộp cho Huyện.
- Ngân sách xã
- Lao động công ích
- Các nguồn thu khác
Phân bổ nguồn vốn của cấp Huyện v
cấp Xã:
- Cho bảo trì sửa chữa: 10-20%
- Cho khôi phục, nâng cấp: 20-30%
- Cho đầu t nâng cấp, xây dựng mới:
50 - 60%
v. Kết luận
Giao thông địa phơng đóng vai trò hết
sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội
của cả nớc. Vì vậy, chúng ta cần quan tâm
hơn nữa và có các giải pháp toàn diện cho
công tác bảo trì và sửa chữa cơ sở hạ tầng
quý giá này để hệ thống giao thông địa
phơng phát huy hiệu quả, trong công cuộc

phát triển kinh tế địa phơng và kinh tế xã hội
của cả nớc.

×