Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "Quá trình phát triển của các phương pháp và các quan điểm dạy tiếng" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.96 KB, 4 trang )


Quá trình phát triển của các phơng pháp
v các quan điểm dạy tiếng

ThS. Bạch thị thanh
Bộ môn Anh văn
Khoa Khoa học cơ bản
Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Đã từ lâu ngoại ngữ đợc coi l một công cụ quan trọng giúp ta tiếp cận v lĩnh
hội những tri thức mới, vì vậy việc dạy ngoại ngữ đã có một quá trình phát triển lâu di v thay
đổi theo từng thời kỳ. Trong bi báo ny tác giả muốn đề cập đến các phơng pháp v các
quan điểm khác nhau đã từng xuất hiện v tồn tại trong lĩnh vực giảng dạy ny.
Summary: Foreign languages have been considered as a key to help us to get more
knowledge and information, so foreign language teaching has had a long history of
development and has changed a lot through time. This article will mention different methods
and different points of view in this field.

CB
A

i. đặt vấn đề
Việc giảng dạy ngoại ngữ đã có một quá
trình phát triển rất lâu dài vì vậy mà phơng
pháp giảng dạy, mục tiên đào tạo và các quan
điểm nh vị thế ngời thầy, thái độ đối với lỗi
của ngời học thay đổi nhiều qua các giai
đoạn lịch sử.
Diane Larsen Freeman đã đa ra 10 câu
hỏi cơ bản và cách trả lời những câu hỏi đó sẽ
phản ánh xu hớng về giáo học pháp.


1. Mục tiêu của giáo viên khi sử dụng một
phơng pháp giảng dạy nào đó là gì?
2. Vai trò của thầy và trò trong quá trình
dạy và học ra sao?
3. Một số đặc điểm của quá trình dạy và
học?
4. Bản chất của sự tơng tác giữa ngời
học và ngời dạy, giữa ngời học với ngời
học là gì?
5. Những suy nghĩ và cảm nhận của
ngời học đợc tiếp nhận nh thế nào?
6. Ngôn ngữ và văn hoá đợc xem xét
nh thế nào?
7. Những lĩnh vực và kỹ năng nào của
ngôn ngữ đợc chú trọng trong quá trình dạy
và học?
8. Vai trò của tiếng mẹ đẻ ra sao?
9. Việc kiểm tra đánh giá đợc tiến hành
nh thế nào?
10. Giáo viên xử lý thế nào đối với lỗi của
ngời học?
Trong quá trình phát triển của các
phơng pháp giảng dạy ngoại ngữ đã xuất

hiện các câu trả lời khác nhau phản ánh
những quan điểm khác nhau trong việc dạy
tiếng.
Trong khuôn khổ bài báo này, tôi muốn
đề cập đến những phơng pháp và những
quan điểm khác nhau đó phần nào giúp các

giáo viên ngoại ngữ có thể nắm bắt đợc quá
trình phát triền cũng nh sự thay đổi trong
quan điểm dạy tiếng, để từ đó có thể thay đổi
cách dạy của mình cho phù hợp hơn.
ii. quá trình phát triển của các
phơng pháp dạy tiếng
- Trong giai đoạn từ những năm 1800 đến
những năm 1940 phơng pháp phổ biến trong
giảng dạy ngoại ngữ là phơng pháp ngữ
pháp dịch (Grammar - Translation Method).
Mục tiêu học ngoại ngữ của ngời học lúc này
là để đọc các tác phẩm văn học. Ngời học
trớc tiên phải nắm đợc các qui tắc ngữ pháp
rồi áp dụng các qui tắc này vào dịch thuật, kỹ
năng đọc và viết cũng nh độ chính xác đợc
chú trọng, câu đợc lấy làm đơn vị giảng dạy
và luyện tập chính, tiếng mẹ đẻ đợc sử dụng
để tiến hành bài giảng trên lớp.
- Cuối thế kỷ 19 xuất hiện trờng phái
đánh giá cao tầm quan trọng của lời nói và
ngữ âm học trở thành phơng tiện chủ yếu để
nghiên cứu các ngôn ngữ. Chính vào thời kỳ
này ngời ta đã sáng tạo ra hệ thống ký hiệu
phiên âm quốc tế. Các giáo viên giảng dạy
ngoại ngữ thời kỳ này đã rất quan tâm đến
ngữ âm, lấy thủ pháp luyện ngữ âm làm công
cụ giảng dạy chính. Khi chuyển sang thế kỷ
20, trờng phái cấu trúc Mỹ ra đời, đại diện là
Bloomfield, một trờng phái tác động mãnh
liệt đến quy trình dạy tiếng. Chính trong giai

đoạn này đã xuất hiện những phơng pháp
giảng dạy mang nặng dấu ấn cấu trúc nh
phơng pháp trực tiếp (Direct Method), một
phơng pháp khác hẳn với phơng pháp ngữ
pháp dịch. Phơng pháp này coi mục tiêu
giảng dạy là ngôn ngữ nói nên kỹ năng nghe
nói rất đợc chú trọng, lợng từ vựng giảng
dạy là những từ thông dụng trong cuộc sống
hàng ngày và đợc giải thích qua tranh ảnh
minh hoạ chứ tuyệt đối không dịch, toàn bộ
bài giảng trên lớp đều sử dụng ngôn ngữ mục
tiêu.
- Vào năm 1939 một phơng pháp dạy
tiếng mới xuất hiện do Charles Fries khởi
xớng, đó là ph
ơng pháp nghe nói (Audio
Lingual Method). Phơng pháp này cũng coi
kỹ năng nói là mục tiêu chính chứ không phải
kỹ năng viết hay sự hiểu biết văn học. Dựa
trên quan niệm ngôn ngữ là một chuỗi các thói
quen (A language is a set of habits) và dạy
ngoại ngữ là dạy ngôn ngữ chứ không phải
dạy về ngôn ngữ (Teach the language, not
about the language) nên trong quá trình giảng
dạy giáo viên thờng cung cấp ví dụ và luyện
tập chứ không giải thích ngữ pháp; nghĩa của
từ đợc cung cấp qua ngữ cảnh và tình huống;
việc giảng dạy có kèm sự hỗ trợ của các thiết
bị nghe nhìn, băng ghi âm, phòng học tiếng,
CB

A

- Nhng rồi đến năm 1965, lý thuyết về
ngữ pháp tạo sinh cải biên (transformational
generative grammar) mà nhân vật trung tâm
là Noam Chomsky đã tạo ra bớc ngoặt trong
quá trình phát triển ngôn ngữ học và kéo theo
cả sự thay đổi cơ bản của ngành phơng pháp
giảng dạy. Xu hớng tạo sinh và cải biên
khiến cho những ngời dạy tiếng chuyển sang
quan tâm tới cú pháp, những bài luyện tiếng
xuất hiện dạng thức cải biên, ví dụ chuyển từ
câu chủ động sang bị động, từ câu trực tiếp
sang gián tiếp, từ dạng khẳng định sang phủ
định Sự phát triển này dần dần dẫn tới
trờng phái giao tiếp trong phơng pháp dạy
tiếng nh một ngoại ngữ. Lúc này t duy của

ngời thầy có những thay đổi lớn: tập trung
hơn vào khía cạnh học (focus on learning),
khuyến khích ngời học tham gia tích cực
(Involve the learner), xác định rõ ràng mục
tiêu khoá học (Make goals explicit), sử dụng
cách giao nhiệm vụ (Use tasks as building
blocks), vừa giảng dạy vừa học hỏi thêm
(Enjoy teaching. Enjoy learning) (David
Nunan).
III. quá trình phát triển trong quan
điểm về vai trò của ngời thy v
ngời trò trong dạy v học ngoại

ngữ
Cùng với sự phát triển trong phơng pháp
giảng dạy quan niệm về vai trò ngời thầy,
ngời trò trong dạy và học ngoại ngữ cũng
thay đổi rất nhiều.
Vào thời kỳ đầu, với mục tiêu là dạy cho
học trò hiểu đợc văn chơng Anh, dịch các
tác phẩm văn học Anh nên đòi hỏi ngời học
phải rất chính xác và ngời thầy luôn trừng
phạt học sinh khi họ mắc lỗi. Ngời thầy có
vai trò tối cao trên lớp: đúng hay sai, cho phép
học trò hoạt động hay không, trừng phạt hay
tha bổng Nói tóm lại ngời thầy là hoạt
động chính và có quyền lực duy nhất trên lớp
còn trò thì tiếp thu kiến thức một cách thụ
động từ ngời thầy và độ sâu tri thức hoàn
toàn phụ thuộc vào sự dạy dỗ của ngời thầy.
Micheal West đã mô tả hình ảnh ngời thầy lý
tởng là sau mỗi tiết học phải rút khăn mùi
xoa lau mồ hôi nhễ nhại. Các nhà giáo học
pháp sau này tuy vẫn trân trọng hình ảnh cần
mẫn và nhiệt tình ấy của ngời thầy nhng họ
đã đặt ra câu hỏi: vậy trong một giờ học nh
vậy thầy đã luyện cho trò của mình hay luyện
cho chính mình. Sau này khi giảng dạy ngoại
ngữ theo đờng hớng giao tiếp phát triển,
ngời thầy đã hoà đồng hơn với học trò và coi
học trò là ngời cộng sự để cùng nhau kiến
tạo và thực hiện những hoạt động trên lớp.
Ngời học phải tham gia vào một loạt các

hoạt động thông qua những loại hình bài tập
phát âm (pronunciation practice), thay thế
(substitutions), đọc to (reading aloud), hỏi và
trả lời (questions and answers), chép chính
tả Lúc này thì cả thầy và trò đều lau mồ hôi
sau giờ học. Với t tởng của giáo học pháp
hiện đại, hình ảnh ngời thầy và vai trò ngời
học đợc xây dựng hoàn thiện hơn. Chỗ đứng
của ngời thầy trên lớp giảm dần vai trò điều
khiển khống chế hoạt động và tăng dần vai trò
tham gia giao tiếp, khích lệ sự hợp tác, hỗ trợ
vợt khó, tạo lòng tin và t vấn cho hoạt động
của học trò và lúc này lỗi sử dụng ngôn ngữ
của học trò phải đợc coi là sự phát triển tự
nhiên và không thể bị trừng phạt. Với sự hỗ trợ
của ngời thầy với t cách là ngời tạo điều
kiện (facilitator) và ngời khởi xớng (initiator),
ngời học chính là ngời tiến hành các hoạt
động rèn luyện kỹ năng trên lớp, điều này
hoàn toàn phù hợp với quy trình đào tạo lấy
trò làm trung tâm (learner - centred) và xu
hớng chuyển đổi từ một lớp TTT (thầy nói :
teacher talking time) sang một lớp STT (trò
nói: student talking time). Đến đây nếu trở lại
câu nói của Micheal West thì ngời trò sẽ là
ngời lau mồ hôi.
CB
A

Rõ ràng quan điểm về vai trò ngời thầy

đã có những khác biệt lớn trong quá trình phát
triền của việc giảng dạy ngoại ngữ.
iv. vai trò v ảnh hởng của
phơng tiện kỹ thuật đối với việc
giảng dạy ngoại ngữ
Vai trò của ngời thầy là không thể phủ
nhận và không gì có thể thay thế đợc. Tuy
nhiên trong thời đại ngày nay khi lĩnh vực công
nghệ thông tin và các phơng tiện hiện đại
ngày càng phát triển thì ngời thầy có thể
nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn từ các phơng tiện
này và vì vậy phơng pháp giảng dạy cũng
thay đổi. Các phơng tiện kỹ thuật cũng có

một số vai trò nhất định thể hiện qua một số
yếu tố chính sau:
- Giới thiệu ngữ liệu (presetation of
material): Ví dụ một đoạn phim video đợc
thiết kế dới dạng phục vụ cho giảng dạy
thờng bao hàm một số chức năng giao tiếp,
các mục ngữ pháp, từ vựng, Chẳng hạn
trong bài 3 của giáo trình video Lifetime ngời
học đợc làm quen với các cách gợi ý
(suggesting), cách chấp nhận và từ chối lời
gợi ý đó (accepting and refusing), cách dùng
thì hiện tại đơn, câu hỏi có từ để hỏi, trạng từ
tần suất, cách dùng some và any Với những
ngữ liệu nh vậy ngời thầy sẽ sử dụng những
kỹ thuật giảng dạy để khai thác và rèn luyện
kỹ năng nghe, nói, đọc viết cho học trò. Hiệu

quả của bài học video nh thế nào phụ thuộc
rất lớn vào khả năng khai thác của ngời thầy.
- Tạo nguồn thông tin (information
source): Cơ sở dữ liệu của máy tính có thể
cung cấp những dữ liệu về ngữ pháp, từ vựng
cho những mục đích khác nhau của các loại
bài tập khác nhau. Sự ra đời của CD, VCD,
DVD đã tăng cờng cơ hội học tập có sử dụng
medium. Không những thế, mạng Internet đã
trở thành một th viện lớn và đa dạng hỗ trợ
cho ngời học ngoại ngữ từ nhiều bình diện.
CB
A

- Đa thực tế cuộc sống vào lớp học
thông qua băng ghi âm, video, máy tính,
chơng trình vệ tinh Ví dụ chơng trình phát
thanh Say the word (BBC English), những
chơng trình dạy tiếng Anh nh Starting
Business English (BBC English), Family
Album - USA (Prentice - Hall) đã giúp ngời
học tăng cơ hội tiếp xúc với giọng bản ngữ và
làm quen với cuộc sống hàng ngày của ngời
Anh - Mỹ.
- Thực hiện đánh giá quy trình học và hồi
âm: Các kỹ thuật CALL (computer - assisted
language learning: quy trình học có sự hỗ trợ
của máy tính) có thể cung cấp cho ngời học
những thông tin chi tiết và phức tạp về quá
trình tiến bộ của mình trong học tập.

v. Kết luận
Trên đây là một số phơng pháp và các
quan điểm khác nhau trong giảng dạy ngoại
ngữ. Mỗi giáo viên có thể chọn cho mình một
phơng pháp thích hợp và một cách nghĩ riêng
tuỳ vào đối tợng ngời học. Tại trờng Đại
học Giao thông Vận tải hầu hết các em sinh
viên khi lên đại học có trình độ ngoại ngữ rất
kém lại không đồng đều, số sinh viên mỗi lớp
rất đông, số tiết học dành cho môn học này lại
vô cùng hạn hẹp (tổng số chỉ có 225 tiết cho
cả học phần cơ bản và chuyên ngành), thêm
vào đó là sự nhận thức cha đầy đủ của sinh
viên về tầm quan trọng của môn học, tất cả
những yếu tố trên đã gây không ít khó khăn
cho ngời dạy. Tuy nhiên, bên cạnh những
bất lợi đó nhà tr
ờng cũng đã tạo một số điều
kiện thuận lợi cho môn ngoại ngữ nh đầu t
đài, băng đĩa, phòng học tiếng, cung cấp giáo
viên tình nguyện ngời bản ngữ. Từ những
điều kiện trên mỗi giáo viên bộ môn ngoại ngữ
cần phải tìm tòi cho mình một cách dạy và có
một quan điểm phù hợp đồng thời tận dụng tối
đa các phơng tiện kỹ thuật cũng nh giáo
viên ngời bản ngữ để quá trình dạy và học
đạt đợc hiệu quả cao.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nunan, David (1991). Language Teaching
Methodology: a text book for teachers

[2]. Harmer, Jeremy (1991). The Practice of
English Language Teaching (New edition).
Longman handbook for language teachers.
[3]. G.Teleman (1997). Advanved methodology
[4]. Quoc Hung, Nguyen. Kỹ thuật dạy tiếng Anh
(Classroom techniques in teaching English in
Vietnam)


×