Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông cốt thép" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.99 KB, 7 trang )

Phơng pháp điện từ xác định chiều dày
lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đờng kính
cốt thép trong bê tông cốt thép



ThS. vũ quang trung
Bộ môn Công trình GTTP - Trờng ĐH GTVT

Tóm tắt: Bi báo trình by nội dung cơ bản của phơng pháp điện từ xác định chiều dy
của lớp bê tông bảo vệ, vị trí v đờng kính cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép.
Summary: This paper presents the main issues of electro magnetic method to determine
the thickness of concrete cover, the position and diameter of rebars in concrete structures.
I. Giới thiệu chung
1. Các định nghĩa
- Chiều dày thực của lớp bê tông bảo vệ:
là khoảng cách nhỏ nhất C, giữa bề mặt của
bê tông và bề mặt của cốt thép (hình 1.a).
- Chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ: là
khoảng các Cm giữa bề mặt bê tông và một
bề mặt danh nghĩa của thanh cốt thép đợc
khảo sát (hình 1.b).
2. Thiết bị thử
Có hai dạng máy đo dùng nguồn pin (ắc
quy) hoặc nguồn điện xoay chiều thông dụng:
- Máy đo chỉ thị dạng kim chỉ.
- Máy đo chỉ thị dạng số:
Máy đo có các bộ phận chính nh: đầu
đo, bộ phận hiển thị và cáp nối giữa các bộ
phận này. Khi đầu dò di chuyển nhẹ nhàng và
luôn giữ tiếp xúc trên bề mặt bê tông, bộ hiển


thị sẽ chỉ ra sự có mặt của cốt thép bằng các
tín hiệu số hoặc kim chỉ thị.
Để đọc đợc trực tiếp chiều dày chỉ thị
của lớp bảo vệ cốt thép, các thang đo phải
đợc hiệu chuẩn theo quy định. Độ chính xác
của phép đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ
trên dải đo của máy khi hiệu chuẩn cần đạt
5% hoặc 2mm.

a. Thép tròn trơn

b. Thép có gờ (gai)

c. Thép vuông xoán
Chiều dy chỉ thị C
m


0,5 . (C
1
+ C
2
)
Hình 1. Các ví dụ về lớp bê tông bảo vệ cốt thép

3. Hiệu chuẩn máy
- Cần kiểm tra thờng xuyên máy đo
trong phòng thí nghiệm nhằm đảm bảo độ
chính xác của các số đọc trên thang đo đã
đợc hiệu chuẩn. Số lần kiểm tra phụ thuộc

vào chỉ dẫn của nhà sản xuất và điều kiện sử
dụng máy đo nhng ít nhất cũng phải thực
hiện 6 tháng 1 lần, việc hiệu chuẩn phải đợc
lập thành hồ sơ và giữ kèm với máy.
- Việc hiệu chuẩn này cần thể hiện là tất
cả các số đọc thu đợc qua các phép đo của
máy đều nằm trong giới hạn về độ chính xác
yêu cầu. Các thiết bị không đạt độ chính xác
yêu cầu, cần gửi lại để nhà sản xuất hiệu
chỉnh.
- Hầu hết các thiết bị đo đang sử dụng
đều là loại dùng nguồn ắc quy, song cũng có
loại thiết bị dùng đợc cả bằng nguồn điện
xoay chiều. Lúc đó việc hiệu chuẩn cần đợc
thực hiện lần lợt với từng loại nguồn cấp
năng lợng. Nếu có nhiều loại đầu dò khác
nhau đợc sử dụng cùng với một máy đo thì
cần tiến hành hiệu chuẩn cho tất cả các loại
đầu dò đó. Có thể hiệu chuẩn máy trong
phòng thí nghiệm theo 3 cách sau đây:
3.1. Hiệu chuẩn máy trên mẫu chuẩn
- Mẫu chuẩn là mẫu bê tông hình hộp có
đặt trong đó một thanh thép thẳng, tròn trơn,
sạch, với chủng loại xác định do nhà sản xuất
máy cung cấp hoặc ngời sử dụng máy tự chế
tạo. Thanh thép đợc đặt lệch tâm trong khối
bê tông hình hộp để tạo ra các giá trị chiều
dày lớp bê tông bảo vệ khác nhau khi đo từ
các mặt bên đến thanh thép. Nhờ vậy mà có
thể hiệu chuẩn nhiều dải đo của thiết bị mà

nhà sản xuất đa ra.
- Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo
vệ là 12mm (hình 2). Nếu muốn kiểm tra các
chiều dày bảo vệ nhỏ hơn phải tiến hành hiệu
chỉnh máy trên bàn chuẩn và trên hộp chuẩn.
- Các bề mặt mẫu phải phẳng, nhẵn,
không đợc sai lệch quá 0.5mm.
- Bê tông mẫu chuẩn phải sử dụng xi măng
pooclăng với hàm lợng từ 300 - 400kg/m
3
và cốt
liệu không có tính bị nhiễm từ. Không đợc sử
dụng bất kỳ loại phụ gia nào trong chế tạo bê
tông. Trong quá trình đổ bê tông phải chú ý
không làm cong thanh cốt thép.
- Sau khi bảo dỡng và tháo khuôn cho
mẫu thử, chiều dày bảo vệ thực của lớp bê
tông đợc đo bằng thớc thép từ các mặt bên
ở hai đầu của khối mẫu đến bề mặt thanh
thép phải đạt độ chính xác 0.5mm . Nếu hai
lần đo từ một bề mặt tới thanh thép không
khác nhau quá 1mm, thì giá trị trung bình của
chúng đợc coi là chiều dày thực của lớp bảo
vệ. Còn nếu sự chênh lệch này vợt quá 1mm
thì cần phải đúc mẫu khác để đo lại.

- Tiến hành đo bằng máy theo những chỉ
dẫn của nhà sản xuất để đo chiều dày lớp bê
tông bảo vệ cốt thép trên tất cả các bề mặt
song song với thanh thép đó, so sánh với

chiều dày thực tế để hiệu chuẩn máy.
- Nếu cần có thang đo riêng cho những
cỡ thanh, nên tiến hành trớc quá trình hiệu
chuẩn bằng mẫu chuẩn có đặt các thanh với
từng loại đờng kính đại diện. Trong mỗi
trờng hợp, các chiều dày lớp bảo vệ thực của
thanh thép từ 4 mặt bên của khối mẫu phải
bao gồm hết phạm vi làm việc của thiết bị đo
do nhà sản xuất đa ra. Phạm vi đo này đợc
chỉ thị trên các thang đo tơng ứng.

Hình 2. Hiệu chuẩn máy đo trên mẫu chuẩn

3.2. Hiệu chuẩn máy trên bn chuẩn
- Bàn chuẩn có kích thớc tối thiểu
160mm x 200mm, chiều dày 5mm, có bề
mặt phẳng không sai lệch quá 5mm và
đợc làm bằng vật liệu không nhiễm từ. Di
chuyển một thanh thép, nh đã mô tả ngang
qua sát dới một mặt bàn về phía đầu dò đặt
cố định trên mặt bàn đó và so sánh chiều dày
của mặt bàn với số đọc trên thang đo tơng
ứng của thiết bị (hình 3).


- Cần chú ý là mặt trên của bàn trong
vùng gần với đầu dò, không đợc có các vật
liệu kim loại nh đinh ốc hoặc vít. Đầu dò cần
phải song song với thanh thép và khi tiến
hành đọc kết quả thì cả đầu dò và thanh thép

đều phải giữ ổn định. Sai số không đợc phép
vợt quá các giá trị nh đã đề cập ở trên.

Hình 3. Hiệu chuẩn máy đo trên mặt bn chuẩn
3.3. Hiệu chuẩn máy trên hộp chuẩn
- Khoan các lỗ thẳng góc vào 2 bề mặt
đối diện của một cái hộp làm bằng vật liệu
không nhiễm từ để cho một thanh thép có thể
đặt nằm ngang ở các khoảng cách khác nhau
tính từ trên xuống. Đầu dò đợc đặt phía trên
tuyến các lỗ và các chiều dày bảo vệ đo thực
tế đợc so sánh với các số đọc trên thang đo
tơng ứng của thiết bị đo (hình 4).
- Cần chú ý phía trong hộp gần với đầu
dò không đợc có các vật liệu kim loại nh
đinh ốc, vít. Đầu dò phải song song với thanh
thép và cả đầu dò và thanh thép phải đợc giữ
ổn định khi tiến hành đọc kết quả. Sai số
không đợc phép vợt quá các giá trị cho
phép.

Hình 4. Hiệu chuẩn máy đo trên hộp chuẩn
II. Phơng pháp đo
1. Công tác chuẩn bị
Bật máy và điều chỉnh để cho kim chỉ trên
mặt thang đo (các thiết bị dạng kim chỉ thị) nằm
đúng vào một vạch chuẩn nhất định mà nhà sản
xuất đã qui định (chỉnh mốc 0 cho thiết bị).
Đối với các thiết bị đo dạng chỉ thị số, cần
phải tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất về

việc chuẩn bị máy đo trớc khi làm việc.
Trong mọi trờng hợp, việc chỉnh mốc 0 cho
thiết bị cần đợc thực hiện khi đầu dò đặt ở xa
khỏi bề mặt của cấu kiện BTCT và sao cho các
ảnh hởng bên ngoài lên đầu dò là nhỏ nhất.
Tránh việc dịch chuyển nhanh đầu dò vì điều này
có thể ảnh hởng tới sự chỉ thị của máy.
Sau khi bật máy một lúc, do nhà sản xuất
qui định để sấy máy thì mới tiến hành điều
chỉnh máy ở các bớc tiếp theo.
Trong mọi trờng hợp, không đợc lấy số
liệu khi việc hiệu chỉnh mốc 0 cha ổn định.
Trong quá trình đo, phải thờng xuyên hiệu
chỉnh lại mốc 0 của máy.
Với các thiết bị đo chiều dày chạy bằng
pin, ngoài việc kiểm tra tình trạng làm việc của
nguồn lúc đầu còn phải kiểm tra thờng xuyên
trong quá trình đo.
Sau đó, đầu dò đợc di chuyển áp sát
trên bề mặt của cấu kiện BTCT để kiểm tra sự
có mặt của cốt thép. Máy đo sẽ có chỉ thị để
ngời sử dụng biết là có cốt thép phía dới bề

mặt bê tông và nằm trong giới hạn đo của
thiết bị.
2. Hiệu chuẩn máy đo ở hiện trờng
Cần tiến hành việc hiệu chuẩn máy đo ở
hiện trờng bằng cách sử dụng một trong các
phơng pháp đã mô tả trong mục hiệu chuẩn
máy ở trên cho các thang đo tơng ứng. Điều

này đặc biệt quan trọng khi loại cốt thép sẽ đo
ở hiện trờng khác loại cốt thép dùng cho việc
hiệu chuẩn trong phòng thí nghiệm.
Trong trờng hợp việc hiệu chuẩn ở hiện
trờng cha đảm bảo hoặc các thanh cốt thép
có kích cỡ nằm ngoài phạm vi các thang đo,
hoặc bê tông của kết cấu khác với bê tông
đúc mẫu sẽ ảnh hởng đáng kể đến các kết
quả đo, cần thiết phải tiến hành việc hiệu
chỉnh theo một trong hai phơng pháp sau:
- Khoan hoặc đục mở các lỗ thử từ trên
bề mặt bê tông cho tới khi các thanh thép ở
các vị trí tơng ứng với các giá trị chiều dày
lớp bảo vệ cốt thép là lớn nhất, nhỏ nhất và
một vài giá trị trung gian, theo nh chỉ thị của
máy. Cần chú ý để không làm h hại đến cốt
thép. Sau đó, đo khoảng cách từ thanh cốt
thép đến bề mặt bê tông tại từng điểm đã
khoan. Đồng thời dùng các thiết bị đo chiều
dày cùng với thang đo qui đổi tuyến tính để đo
ở từng vị trí và thiết lập một biểu đồ chuẩn.
Cuối cùng tính toán chiều dày lớp bê tông bảo
vệ kiểm tra ở ngoài hiện trờng, nhờ việc sử
dụng các số đọc trên thang qui đổi tuyến tính
và biểu đồ chuẩn này.
- Thực hiện việc hiệu chuẩn đã nói ở phần
hiệu chuẩn máy, trong đó sử dụng các thanh
mẫu có chủng loại và đờng kính biết trớc,
đồng thời các đặc tính của bê tông cũng nh
của cốt thép dùng để chế tạo mẫu phải tơng

tự nh các đặc tính của vật liệu tơng ứng đã
dùng vào công trình cần kiểm tra. Dùng thang
đo qui đổi tuyến tính để lập biểu đồ chuẩn.
Phơng pháp đầu thờng đợc áp dụng
nhiều cho công tác khảo sát ngoài hiện
trờng, còn phơng pháp sau thích hợp cho
quá trình sản xuất, nh trong sản xuất các cấu
kiện bê tông đúc sẵn.
Đôi khi cũng có thể lợi dụng việc cốt thép
bị hở hoặc các đầu của cốt thép bị thò ra
ngoài để kiểm tra sự làm việc của thiết bị đo.
3. Kiểm tra trên bê tông
- Chuẩn bị vị trí kiểm tra trên cấu kiện
BTCT: Bề mặt bê tông của vùng kiểm tra cần
phẳng và nhẵn, những chỗ gồ ghề cần đợc
mài phẳng bằng máy mài cầm tay.
- Xác định vị trí và đờng kính cốt thép:
Đầu dò đợc dịch chuyển một cách có hệ
thống trên bề mặt bê tông và tại vị trí cốt thép
đợc chỉ ra, đầu dò đợc di dịch cho tới khi ở
đó chỉ thị máy thể hiện là đã đạt đến giá trị
cực đại của trờng điện từ. Trục của cốt thép
đợc xác định là nằm trong mặt phẳng chứa
đờng thẳng đi qua tâm đầu dò.
Trong các điều kiện lý tởng, khi các yếu
tố hiện trờng không ảnh hởng nhiều đến
các số đọc của máy (xem phần IV) thì khi biết
đợc đờng kính thanh thép, có thể đo đợc
chiều dày lớp bảo vệ, ngợc lại, nếu biết đợc
chiều dày lớp bảo vệ, có thể xác định đờng

kính cốt thép.
Đối với các máy đo chỉ thị số và các đầu
dò đờng kính: Sau khi xác định vị trí của trục
thanh thép bằng đầu dò vị trí (spot probe), sử
dụng đầu dò đờng kính để tiến hành đo theo
chỉ dẫn của nhà sản xuất máy. Khi đã xác
định đợc đờng kính thanh thép, sử dụng lại
đầu dò vị trí để xác định chiều dày lớp bê tông
bảo vệ với số liệu đờng kính tơng ứng. Tuy
nhiên, độ chính xác của qui trình đo này vẫn
phụ thuộc vào thiết bị đo, khoảng đo của máy
và các yếu tố hiện trờng khác (xem phần IV).
Phép đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ,
đối với các cốt thép có lớp bảo vệ nhỏ hơn
100mm phải đạt độ chính xác

5mm.

4. Lập báo cáo
Báo cáo kiểm tra gồm các thông tin sau:
- Phơng pháp sử dụng để kiểm tra, nếu
có sử dụng các kỹ thuật đặc biệt khác phải
đợc miêu tả rõ ràng.
- Thời gian và địa điểm kiểm tra.
- Mô tả kết cấu hoặc cấu kiện kiểm tra.
- Vị trí các vùng kiểm tra.
- Các đặc điểm bê tông tại các vùng thí
nghiệm.
- Nhãn hiệu loại thiết bị sử dụng để đo
chiều dày và ngày hiệu chuẩn trong phòng ở

thời điểm gần nhất.
- Các giá trị chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ
đo đợc hoặc đờng kính cốt thép, nếu các giá
trị này thu đợc qua tính toán cũng cần ghi rõ.
- Độ chính xác đợc dự đoán của các đại
lợng đo có tính định lợng.
- Dạng cốt thép và khoảng cách giữa các
thanh thép. Có thể cả hình vẽ minh hoạ.
III. Trình tự xác định đờng kính của
cốt thép bằng máy đo điện từ IZC - 3
1. Xác định vị trí cốt thép và chiều dày
lớp bê tông bảo vệ
Đặt đầu dò trên mặt bê tông của cấu
kiện, theo các thang đo của máy hoặc đờng
quan hệ hiệu chuẩn, xác định một số giá trị
chiêu dày lớp bê tông bảo vệ X
i
đối với từng
loại đờng kính cốt thép từ dãy đờng kính
đợc dự kiến có thể đợc sử dụng làm cốt
thép của cấu kiện.
Giữa đầu dò và bề mặt của bê tông đặt
một tấm kê mỏng có chiều dày d (ví dụ bằng
10mm) và lại tiến hành đo xác định khoảng
cách từ đầu dò đến cốt thép Y
i
, đối với mỗi
đờng kính có thể có của cốt thép.
Với mỗi đờng kính của cốt thép so sánh
các giá trị đo đợc X

i
khi cha có miếng kê với
giá trị Y
i
là giá trị máy đo chỉ thị khi có miếng
kê. Đối với đờng kính cốt thép cần tìm thì
hiệu số D
i
của X
i
và Y
i
phải là nhỏ nhất.
2. Ví dụ tính toán xác định đờng kính
cốt thép
Giả thiết cấu kiện có cốt thép đờng kính
từ 6 - 16 mm, chiều dày lớp bê tông bảo vệ từ
10 - 30mm. Sử dụng máy IZC - 3 có các thang
đo trong các giá trị chiều dày lớp bảo vệ đối
với từng loại đờng kính cốt thép.
Tiến hành đo khi đặt đầu dò lên bề mặt
bê tông với các tấm kê d = 10mm.
Kết quả đo và tính toán giá trị Di
cho trong bảng dới.
Các giá trị nhận đợc đối với cốt
thép có đờng kính, mm
Ký hiệu
mẫu
6 8 10 12 16
X

i
8 9 10 11 13
YB
i
5 6 8 10 11
D
i
3 3 2 1 2
So sánh các giá trị thu đợc qua các lần
đo X
i
và Y
i
, D
i
= X
i
- Y
i
= 1 (giá trị nhỏ nhất)
cho thấy rằng đờng kính cốt thép là 12mm.
IV. ảnh hởng của các điều kiện thí
nghiệm
Ngoài các yếu tố do con ngời tạo nên, còn
có nhiều yếu tố từ môi trờng tự nhiên ảnh
hởng đến trờng điện từ trong giới hạn đo của
thiết bị, làm giảm độ chính xác của các kết quả
đo. Những ngời sử dụng thiết bị có kinh
nghiệm, có thể hạn chế đợc các ảnh hởng đó.
1. ảnh hởng của thép

- Loại thép: Các thang đo đã hiệu chuẩn,
chỉ có hiệu lực cho một loại thép nhất định,
ảnh hởng của các loại thép khác nhau lên
các số đọc thu đợc nói chung là nhỏ nhng
trong một số trờng hợp đặc biệt, chẳng hạn,
các loại thép cờng độ cao dùng cho bê tông
ứng lực trớc có thể có sai số thêm tới

5%

hoặc lớn hơn. Khi đó cần tuân theo quy định
hiệu chuẩn thực hiện ở ngay hiện trờng.
- Tiết diện ngang: Các đờng cong hiệu
chuẩn hoặc thang chia trên bộ chỉ thị đợc
hiệu chuẩn cho các thanh thép tròn trơn cũng
có thể sử dụng đợc cho cả các thanh cốt
thép có gờ (gai).
Cần lu ý rằng, chiều dày nhỏ nhất giữa
thanh thép và bề mặt của bê tông có giá trị
bằng chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ trừ đi
chiều cao của gờ thép. Chiều dày chỉ thị của
lớp bảo vệ ở đây đã đợc định nghĩa và minh
hoạ trên hình 1. Khi gặp các thanh thép tiết
diện xoắn (hình 1c), có thể sẽ mắc phải các sai
số đáng kể nếu không thực hiện một trong các
quy trình hiệu chuẩn ở hiện trờng đã mô tả.
- Hình dạng và hớng của thanh thép: Để
thu đợc độ chính xác cao cho cả phép đo
chiều dày lớp bê tông bảo vệ và đờng kính
cốt thép thì thanh thép phải đợc đặt thẳng và

song song với bề mặt của bê tông.
- Vùng có nhiều cốt thép: Các thanh cốt
thép đợc bố trí gần nhau có thể gây ảnh
hởng đáng kể đến độ chính xác của phép đo.
Trong trờng hợp các thanh cốt thép đặt song
song hoặc vuông góc với nhau trong một
khoảng hẹp, cần tuân theo những chỉ dẫn do
nhà sản xuất cung cấp. Trong những điều
kiện nh vậy, muốn thu đợc kết quả tốt,
ngời đo phải là ngời có kinh nghiệm.
- Khi nhiều thanh cốt thép đặt song song,
giá trị chiều dày lớp bảo vệ của từng thanh
thép trong đó phụ thuộc một số yếu tố nh độ
nhạy của thiết bị và kích thớc của đầu dò.
Thông thờng, độ chính xác của phép đo độ
dày chỉ thị của lớp bê tông bảo vệ sẽ bị ảnh
hởng khi có từ 2 thanh thép trở lên nằm trong
phạm vi của đầu dò.
Khi khoảng cách của các thanh thép đặt
song song giảm xuống, sẽ có chỗ không định
vị đợc các thanh thép riêng lẻ. Trong trờng
hợp nh vậy cần có những đầu dò đặc biệt để
nâng cao độ chính xác của thép đo chiều dày
và nâng cao tính định vị cho từng thanh thép
riêng lẻ.
Trong trờng hợp các thanh thép đợc
đặt thành bó hoặc nối chồng nhau, cần thực
hiện việc hiệu chuẩn trực tiếp tại hiện trờng;
- Thép đai: Cốt thép đai, đặc biệt là những
nơi gần với bề mặt, có thể gây nhầm lẫn, số

đọc bề dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép chủ bị
thấp. Tuy nhiên, ngời sử dụng máy có kinh
nghiệm có thể phân biệt đợc vị trí bị ảnh
hởng bởi cốt thép đai, đinh thép, và tập
trung vào sự tác động do cốt thép chủ tạo nên.
2. ảnh hởng của bê tông
- Cốt liệu: khi trong thành phần bê tông
có các cốt liệu thuộc tính nhiễm từ sẽ gây ra
sự thiếu chính xác đáng kể trong kết quả đo
chiều dày chỉ thị, tơng tự nh vậy, việc hoàn
thiện mặt nền bởi một chất đặc biệt nào đó có
thể dẫn đến các phép đo thiếu chính xác dù
cho việc định vị các cốt thép riêng lẻ vẫn thực
hiện thuận lợi.
Có thể xác định sự có mặt của các vật
liệu có tính nhiễm từ bằng cách đặt đầu dò lên
bề mặt của bê tông ở vị trí nằm ngoài phạm vi
ảnh hởng của thanh cốt thép gần nhất, sau
đó ghi lại và xem xét số đọc trên máy đo với
bê tông nhiễm từ.
- Vữa liên kết: Những thay đổi trong các
đặc trng từ tính của xi măng và các chất phụ
gia có thể ảnh hởng đến các kết quả đo
chiều dày lớp bảo vệ.
- Lớp hoàn thiện bề mặt: Nếu cấu kiện có
bề mặt không phẳng, ví dụ bề mặt hoàn thiện
để hở cốt liệu sẽ ảnh hởng đến chiều dày chỉ
thị của lớp bảo vệ và nó giống nh các bất
thờng của vùng bề mặt trong phạm vi của
đầu dò.

3. ảnh hởng của nhiệt độ
Một vài loại đầu dò rất nhạy cảm với sự
thay đổi nhiệt độ có thể gây ra bởi tay ngời
sử dụng. Lúc này cần chỉnh mốc không của
thiết bị thờng xuyên và phải tuân theo chỉ
dẫn của nhà sản xuất.
4. Những tác động từ bên ngoài

Tác động tơng hỗ sẽ gây ra ở những
vùng xung quanh các kết cấu kim loại có kích
thớc đáng kể, chẳng hạn các bộ phận liên
kết cửa sổ, dàn giáo hoặc đờng ống thép,
đặc biệt khi chúng nằm ngay ở phía bên dới
đầu dò. Mức độ ảnh hởng sẽ phụ thuộc vào
loại thiết bị đo chiều dày lớp bảo vệ cụ thể
đợc sử dụng, nhng tất cả các loại đầu dò sẽ
chịu ảnh hởng của các từ trờng hoặc các
điện trờng hoặc chịu ảnh hởng cả hai.
Trong những trờng hợp nh thế độ tin cậy
của việc sử dụng thiết bị có thể bị hạn chế rất
nhiều.
5. Cốt thép đ bị ăn mòn
Khi có sự ăn mòn cốt thép đáng kể, cụ
thể là đã có sự bong tróc và phát tán các sản
phẩm do quá trình ăn mòn sinh ra, sẽ gây sai
số số đọc nhiều lần sinh ra.
v. Kết luận
Để hiểu rõ bản chất và nắm chắc cách sử
dụng máy móc thiết bị trong việc áp dụng
phơng pháp điện từ để xác định chiều dày

lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đờng kính cốt
thép, bài báo trên đã đa ra các nội dung cơ
bản của phơng pháp thực nghiệm, đợc làm
theo đúng các tiêu chuẩn đã đợc áp dụng ở
nớc ngoài cũng nh ở Việt Nam, giúp cho
ngời làm thực nghiệm có kết quả chính xác
và khách quan nhất.
Tài liệu tham khảo
[1]. TCXD240:2000 - Phơng pháp điện từ xác định
chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đờng kính
cốt thép trong bê tông.
[2]. BS 1881 - Testing Concrete: Part 201 - Guide
to the Use of Non-destructive Method for hardened
Concrete.
[3]. BS 1881 - Testing Concrete: Part 204 -
Recommendation on the use of Electromagnetic
Convermeters.
[4]. BS 6100 - Glossary of Building and Civil
Engineering Terms - Part 6 - Concrete and
PlasterĂ



×