Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hướng dẫn những điều cơ bản về xuất khẩu và nhập khẩu trong nền kinh tế xã hội hiện nay phần 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.05 KB, 9 trang )


28

FDI thực sự đã có vai trò to lớn với sự dịch chuyển cơ cấu
kinh tế thông qua việc đầu t nhiều hơn vào ngành công
nghiệp. Vì ngành công nghiệp có năng suất lao động cao nhất
và tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, nên FDI đã góp phần to lớn
vào tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân.
Để trở thành một quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020
và để nền kinh tế Việt Nam có thể hội nhập với khu vực và thế
giới, một đòi hỏi bức xúc là phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình
dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
Thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế
Việt Nam với thế giới.
Hoạt động của đầu t đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị
phần nớc ngoài. Góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt
Nam theo hớng của một nền kinh tế hàng hoá. Đối với Việt
Nam, vốn FDI đóng vai trò nh lực khởi động, nh một trong
những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của công nghiệp
hoá - hiện đại hoá. Một số dự án FDI góp phần làm vực dậy
một số doanh nghiệp Việt Nam đang trong điều kiện khó khăn,
sản xuất đình đốn nguy cơ phá sản.

29

Chơng hai
Vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI)
ở Việt Nam

I. Thực trạng của đầu t nớc ngoài ở Việt


Nam
1. Trớc khi mở cửa
Chỉ sau hai năm sau ngày thống nhất đất nớc. Ngày 18-
7-1977 chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã ban hành điều lệ về đầu t của nớc ngoài ở CHXHCN Việt
Nam trong đó: "Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam hoan
nghênh việc đầu t của nớc ngoài ở trên nguyên tắc tôn trọng
độc lập, chủ quyền của Việt Nam và hai bên cùng có lợi". Để
khuyến khích đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, bản điều lệ
cũng đã đa ra nhiều hình thức u đãi đối với đầu t của nớc
ngoài ở Việt Nam và đây nh là một tín hiệu tích cuực rất đáng
quan tâm. Tuy nhiên sau khi bản điều lệ ra đời thì không có
đối tác nào bỏ tiền vào nơi đang nằm trong tình trạng chiến

30

tranh, tình hình an ninh không ổn định. Hơn nữa tình hình kinh
tế Việt Nam lúc đó rất nhiều khó khăn, sản xuất lạc hậu, cơ sở
hạ tầng yếu kém, các dịch vụ không phát triển, hệ thống pháp
luật vừa thiếu vừa không phù hợp về các thông lệ quốc tế, vừa
quan điểm không rõ ràng về đờng lối tổng thể phát triển kinh
tế.
2. Sau khi mở cửa
Sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
12/1987, năm đầu tiên thực hiện (1988) đã có 37 dự án đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là
366 triệu USD. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời phù
hợp với xu hớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng
có lợi. Tuy nhiên sau hai năm thực hiện đầu t nớc ngoài

cũng đã bộc lộ một số quan điểm cha phù hợp với điều kiện
thực tế và thông lệ quốc tế. Vì vậy chúng ta đã thực hiện hai
lần sửa đổi. Luật bổ sung thứ nhất đợc quốc hội nớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30-6-1990 và
luật sửa đổi thứ hai là vào 23-12-1992. Trên cơ sở nhận thức
ngày càng đúng đắn về hoạt động đầu t nớc ngoài, chúng ta
đã có quan điểm rõ ràng về thu hút và sử dụng nguồn lực bên
ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại

31

hoá nền kinh tế. Chúng ta coi trọng nguồn lực trong nớc là
quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng đối với sự phát
triển lâu dài của nền kinh tế.
a) Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua
Giai đoạn trớc 1996: FDI liên tục gia tăng cả về số dự án
và vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn
đăng ký vào năm 1996. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng
bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt
khoảng 50% một năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng
đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342
triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng
ký 8640 triệu USD năm 1996.
Giai đoạn sau 1996: FDI vào Việt Nam liên tục giảm.
Trong giai đoạn 1997-2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
giảm trung bình khoảng 24% một năm. Đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6
tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000. Ngoài ra,
trong giai đoạn này, còn có một xu hớng khác rất đáng lo
ngại và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn

trớc. Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng
2,56% tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của năm trớc đó cộng lại.

32

Tính đến cuối năm 2002 đã có hơn 4500 dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) đợc cấp giấy phép đầu t với tổng
vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 80 tỷ USD. Trừ các dự án giải
thể trớc thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện có trên 3670
dự án đang có hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt trên 39 tỷ
USD. Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động
kinh doanh. 980 dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và
làm các thủ tục hành chính, gần 700 dự án cha triển khai do
nhiều nguyên nhân. Tổng số vốn đầu t thực hiện của các dự
án đã cấp giấy phép khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện
của các dự án còn hiệu lực là trên 21 tỷ USD. Đầu t nớc
ngoài chủ yếu dựa vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với
66% số dự án và 64,5% vốn thực hiện. Lĩnh vực này cũng thu
hút tới trên 70% số lao động và tạo ra trên 90% giá trị xuất
khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài. Lĩnh vực dịch vụ chiếm
21% số dự án và 22,5% vốn thực hiện, lĩnh vực nông - lâm -
ng nghiệp chiếm 13% số dự án và 6% vốn thực hiện.
Về địa bàn đầu t thì đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung
chủ yếu vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế
trọng điẻem ở phía Nam. Trong số các địa phơng thu hút
mạnh mẽ đầu t nớc ngoài, thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí
hàng đầu với 1224 dự án và 10394 triệu USD vốn đăng ký còn
hiệu lực, tiếp theo là Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dơng. Khu

33


vực phía Bắc thu hút đợc ít hơn, trong đó đáng kể là Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh với tổng số 634 dự án,
9.625 triệu USD vốn đăng ký còn hiệu lực.
b) Những hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có ba hình
thức chủ yếu là: Xí nghiệp liên doanh , xí nghiệp 100% vốn
nớc ngoài, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng và hình
thức ký hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT).
Với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ở Việt Nam.
+ Hình thức xí nghiệp liên doanh.
Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài
sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua, bởi vì:
Một là, họ tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm
của các đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết.
Hai là, các nhà đầu t nớc ngoài muốn san sẻ rủi ro với
các đối tác Việt Nam do môi trờng đầu t Việt Nam còn
nhiều bất trắc.

34

Ba là, hình thức này có khả năng thuận lợi hơn để các nhà
đầu t nớc ngoài mở rộng phạm vi và lãnh thổ hoạt động kinh
doanh so với hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Mặt khác, nhà nớc cũng tạo điều kiện và giúp đỡ các
doanh nghiệp trong nớc liên doanh với nớc ngoài nhằm sử
dụng có hiệu quả mặt bằng và nhà xởng, máy móc thiết bị
hiện có.
Hiện nay, hình thức này chiếm 66,4% trong tổng số 815

xí nghiệp liên doanh đã đợc cấp giấy phép, 51% số vốn đăng
ký và 30% số dự án.
+ Xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Hình thức này ngày càng phát triển trong những năm gần
đây, từ 5% năm 1989 đến 27% năm 1995 trong tổng số các dự
án đã đợc cấp giấy phép.
Hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t trực
tiếp nớc ngoài lựa chọn ngày càng nhiều vì nó có phần dễ
thực hiện và thuận lợi hơn cho họ. nhng bằng hình thức đầu
t này, về phía nớc nhận đầu t thờng chỉ nhận đợc các lợi
ích trớc mắt, về lâu dài, hình thức đầu t này không hứa hẹn
những lợi ích tốt đẹp, mà thậm chí nớc nhận đầu t còn phải
gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng.

35

Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế,
hoặc áp dụng các hoạt động xây dựng- vận hành- chuyển
giao(BOT) hay xây dựng chuyển giao vận hành (BTO)
Hiện nay hình thức này chiếm 36% vốn đăng ký và 66%
số dự án
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thức mà theo đó bên nớc ngoài và bên Việt Nam
cùng nhau thực hiện một hợp đồng đã đợc ký giữa hai bên,
quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên
trong sản xuất kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân
mới.
Hình thức này đã xuất hiện sớm ở Việt Nam nhng đáng
tiếc cho đến nay vẫn cha hoàn thiện đợc các qui định pháp
lý cho nó. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho việc giải

thích hớng dẫn và vận dụng vào thực tế.
Lợi dụng sơ hở này, một số nhà đầu t nớc ngoài đã trốn
tránh sự quản lý của nhà nớc, đầu t chui vào Việt Nam.
Hoặc khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thờng
gặp khó khăn trong việc điều hành dự án.

36

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức dễ thực hiện và
có u thế lớn trong việc phối hợp sản xuất các sản phẩm kỹ
thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ở
nhiều quốc gia. Đây cũng sẽ là xu hớng hợp tác sản xuất kinh
doanh trong một tơng lai gần, xu hớng của sự phân công lao
động chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Và hình thức này chiếm 13% vốn đăng ký và 4% số dự
án.
c) Các đối tác đầu t
Đối tác Việt Nam
Theo qui định của Luật đầu t nớc ngoài (LĐTNN) đã
sửa đổi bổ sung 12/1992 thì mọi tổ chức kinh tế Việt Nam, kể
cả doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) và doanh nghiệp t nhân
(DNTN) đợc hợp tác trực tiếp với nớc ngoài.
Nhng thực tế thời gian qua, hầu nh chỉ có các DNNN
tham gia hợp tác kinh doanh với nớc ngoài (chiếm 96% số dự
án và 99% tổng số vốn đầu t). Tình hình này phản ánh tình
trạng thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhỏ
bé, trình độ sản xuất và năng lực quản lý còn yếu kém.

×