Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.79 KB, 98 trang )

- 1 -
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 6
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục tiêu của đề tài: 2
3. Đối tượng nghiên cứu: 2
4. Phạm vi nghiên cứu: 2
5. Phương pháp nghiên c ứu: 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1. KHÁI QUÁT V Ề DU LỊCH: 3
1.1.1. Du lịch: 3
1.1.1.1. Sản phẩm du lịch: 3
1.1.1.2. Chương tr ình du lịch: 3
1.1.1.3. Khách tham quan: 3
1.1.1.4. Du khách: 3
1.1.1.5. Du lịch trọn gói (Package) : 3
1.1.2. Các loại du lịch: 3
1.1.2.1. Du lịch quốc tế: 3
1.1.2.2. Du lịch nội địa: 4
1.1.2.3. Du lịch trong nước: 4
1.1.2.4. Du lịch quốc gia: 4
1.1.3. Các loại hình du lịch: 4
1.1.3.1. Các tiêu chí đ ể phân loại các loại h ình du lịch: .4
1.1.3.2. Các loại hình du lịch phổ biến: 4
1.2. KHÁI QUÁT V Ề KINH DOANH LỮ H ÀNH: 5
1.2.1. Định nghĩa: 5
1.2.2. Phân loại kinh doanh lữ h ành: 5
1.2.3. Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói: 7
1.2.4. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình du lịch: 8
1.2.4.1. Tiêu chu ẩn lợi nhuận: 8
1.2.4.2. Tiêu chu ẩn tiện nghi: 8


1.2.4.3. Tiêu chu ẩn vệ sinh: 9
- 2 -
1.2.4.4. Tiêu chu ẩn lịch sự chu đáo: 9
1.2.4.5. Tiêu chuẩn an toàn: 9
1.2.5. Tiến trình nghiên cứu Marketing – Khảo sát thị trường: 9
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH XÚC TI ẾN DU LỊCH
KHÁNH HÒA 12
2.1. Giới thiệu về Trung tâm xúc tiến du lịch - thương mại Khánh Hòa: 12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển: 12
2.1.1.1. Nguyên nhân và s ự hình thành: 12
2.1.1.2. Sự phát triển: 12
2.1.2. Chức năng- nhiệm vụ- cơ cấu: 13
2.1.2.1. Chức năng: 13
2.1.2.2. Nhiệm vụ: 13
2.1.2.3. Mô hình t ổ chức: 14
2.1.3. Kết quả hoạt động xúc tiến của trung tâm: 15
2.1.3.1. Hoạt động thông tin - tuyên truyền: 15
2.1.3.2. Tổ chức các hội chợ Du lịch - Thương mại: 16
2.1.3.3. Một số cột mốc trong quý I/ 2008: 18
2.2. Tổng quan về du lịch Khánh H òa: 18
2.2.1. Các tiềm năng du lịch: 18
2.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên: 18
2.2.1.2. Tài nguyên nhân văn: 19
2.2.1.3. Các yếu tố phục vụ phát triển du lịch: 20
2.2.2. Thực trạng du lịch Khánh H òa : 21
2.2.2.1. Tổng quan: 21
2.2.2.2. Các hoạt động văn hóa, sự kiện du lịch: 25
2.2.2.3. Hoạt động kinh doanh du lịch: 27
2.2.2.4. Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Khánh H òa hiện tại: 29
2.2.2.5. Chính sách và công tác qu ản lý du lịch Khánh H òa: 32

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ H ÀNH TẠI NHA TRANG. 34
3.1. Đánh giá c ủa khách về việc thiết kế sản phẩm lữ h ành tại các công ty du
lịch hoạt động t rên địa bàn thành phố Nha Trang: 34
3.1.1. Địa điểm và thời gian đi du lịch của khách: 34
- 3 -
3.1.2. Đánh giá c ủa du khách về ph ương tiện vận chuyển: 40
3.1.3. Đánh giá c ủa du khách trong lĩnh vực l ưu trú: 46
3.1.4. Đánh giá c ủa du khách về việc ăn uống: 49
3.1.5. Đánh giá c ủa du khách về lịch tr ình chuyến đi: 53
3.1.6. Đánh giá c ủa du khách về phong cách h ướng dẫn viên: 55
3.1.7. Đánh giá c ủa du khách về các điểm tham quan: 57
3.2. Đánh giá c ủa du khách về giá cả của sản phẩm lữ h ành tại các công ty du
lịch hoạt động trên địa bàn thành phố Nha Trang 64
3.3. Đánh giá vi ệc phân phối sản phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch đang
hoạt động trên địa bàn thành phố Nha Trang: 69
3.4. Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm lữ hành 71
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 75
4.1. Ma trận SWOT: 75
4.1.1. Điểm mạnh: 75
4.1.3. Cơ hội: .75
4.1.4. Nguy cơ: 76
4.1.5. Ma Trận SWOT: 77
4.2. Các chiến lược phát triển: 78
4.2.1. Nội dung cơ bản của các chiến l ược: 78
4.2.2. Thực hiện chiến lược: 79
4.2.2.1. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch: 79
4.2.2.2. Chiến lược xúc tiến du lịch: 82
4.2.2.3. Chiến lược liên doanh-liên kết: 85
4.3. Một số góp ý để phát triển hoạt động lữ h ành tại Nha Trang: 87

KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
VĂN BẢN PHÁP LUẬT 92
SÁCH THAM KH ẢO 92
DANH SÁCH CÁC WBSITE THAM KH ẢO 92
- 4 -
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng du khách đến Khánh H òa từ năm 2003 đến 2007 22
Bảng 2.2: Thống k ê tình hình du l ịch năm 2005 đến 2007 23
Bảng 2.3: Thống k ê thành phần kinh tế trong hai năm gần đây. 24
Bảng 2.4: Thống k ê các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch 24
Bảng 3.1: Địa điểm du khách tham quan gần đây 34
Bảng 3. 2: Thời điểm đi du lịch hợp lý của khách. 36
Bảng 3.3: Độ dài Tour du lịch du khách thích nhất. 38
Bảng 3.4: Mức độ h ài lòng của du khách về ph ương tiện vận chuyển 42
Bảng 3.5: Phương tiện khách thích sử dụng khi đi du lịch 44
Bảng 3.6A: Mức độ h ài lòng của du khách về lĩnh vực l ưu trú 47
Bảng 3.6B: Các nguy ên nhân chính làm du khách không tho ải mái 48
Bảng 3.7: Mức độ h ài lòng của du khách về ẩm thực 50
Bảng 3.8: Tính hợp lý của lịch tr ình trong chuy ến đi 53
Bảng 3.9: Mức độ nhiệt tình của hướng dẫn viên 55
Bảng 3.10A: Sự thích thú của du khách về điểm tham quan 57
Bảng 3.10B: Điểm đến m à du khách thích có trong chương tr ình du lịch 60
Bảng 3.11: Đánh giá của du khách về giá 64
Bảng 3.12: Đánh giá của du khách về giá theo từng tuyến 66
Bảng 3.13: Số khách mua tour của các đ ơn vị lữ hành 69
Bảng 3.14: Nguồn thông tin về các tour lữ h ành 71
- 5 -
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Phân loại kinh doanh l ữ hành 7

Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói. 8
Sơ đồ 3: Tiến trình nghiên cứu Marketing. 10
Sơ đồ 4: Ma Trận SWOT: 77
- 6 -
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Địa điểm du khách tham quan gần đây. 34
Biểu đồ 3.2: Thời điểm đi du lịch hợp lý của khách. 36
Biểu đồ 3.3: Độ dài tour du lịch du khách ưa thích 38
Biểu đồ 3.4: Mức độ h ài lòng của du khách về ph ương tiện vận chuyển 42
Biểu đồ 3.5: Phương tiện khách thích sử dụng khi đi du lịch .44
Biểu đồ 3.6: Mức độ h ài lòng của du khách về lĩnh vực l ưu trú 47
Biểu đồ 3.7: Mức độ h ài lòng của du khách về ẩm thực 51
Biểu đồ 3.8: Tính hợp lý của lịch tr ình trong chuyến đi 54
Biểu đồ 3.9: Mức độ nhiệt t ình của hướng dẫn viên 56
Biểu đồ 3.10: Sự thích thú của du khách về điểm tham quan .58
Biểu đồ 3.11: Đánh giá của du khách về giá 65
Biểu đồ 3.13: Số khách mua tour của các đ ơn vị lữ hành 69
Biểu đồ 3.14: Nguồ n thông tin về các tour lữ hành 71
- 1 -
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài:
Có thể nói, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh doanh du lịch lữ h ành là nghề
đặc trưng, mang tính ch ất quyết định đối với sự th ành bại của hoạt động du lịch của
một quốc gia-một địa phương. Bởi lẽ:
Một là, kinh doanh du lịch lữ hành là điều kiện hàng đầu để thu hút du
khách. Bởi vì trong bốn nghề cơ bản của kinh tế du lịch gồm: Kinh doanh lữ h ành-
Kinh doanh khách s ạn, nhà hàng du lịch- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch -
Kinh doanh các dịch vụ bổ sung th ì lượng khách nhiều hay ít ho àn toàn phụ thuộc
vào năng lực kinh doanh của các doang nghiệp du lịch lữ h ành. Và lượng khách này
sẽ là nguồn cung cấp khách h àng ổn định cho các doanh nghiệp vận chuyển cũng

như các khách s ạn, nhà hàng. Vì vậy, sự tăng trưởng hay yếu kém của kinh doanh
du lịch lữ hành sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến to àn bộ ngành kinh tế du lịch. Nhất là các
địa phương có truyền thống về kinh tế du lịch nh ư Nha Trang-Khánh Hòa.
Hai là, kinh doanh du lịch lữ hành chính là nghề hàng đầu của ngành kinh tế
du lịch và để phân biệt với các ng ành nghề khác. Bởi vì, nói đến du lịch là nói đến
những cuộc du ngoạn của du khách theo một lịch tr ình nhất định đến các điểm du
lịch. Vận chuyển, khách sạn , nhà hàng và mọi dịch vụ khác đều nhằm đáp ứng cho
chuyến du ngoạn mà thôi. Khảo sát để hình thành các tuy ến- điểm du lịch, cũng nh ư
tổ chức thực hiện các chuyến du lịch đều do các đ ơn vị kinh doanh lữ h ành đảm
nhận.
Ba là, trên thực tế, mọi quốc gia muốn phát triển kinh tế du lịch đều phải bắt
đầu từ kinh doanh lữ h ành. Đó là đầu tư tạo ra các tuyến - điểm hấp dẫn, đào tạo
nhân lực, đặc biệt là nhân lực sản xuất chương trình và hướng dẫn viên. Tạo hành
lang pháp lý thông thoáng đ ể thu hút du khách. Tích cự c quảng bá hình ảnh của đất
nước mình. Đồng thời có cơ chế chính sách thích ứng để tạo ra những doanh nghiệp
du lịch lữ hành đủ mạnh, đủ sức tham dự “cuộc ch ơi” vơi các quốc gia khác trong
xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.
Tóm lại, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh doanh du lịch lữ h ành vừa mang
tính chất đặc trưng, vừa mang tính quyết định đối với sự phát triển bền vững. Đây
chính là cơ sở để tác giả chọn đề t ài: “Phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố
Nha Trang”.
- 2 -
2. Mục tiêu của đề tài:
- Thu thập thông tin, phân tích thực trạng của hoạt động kinh doanh lữ h ành
tại thành phố Nha Trang.
- Thu thập thông tin, xác định các yếu tố ảnh h ưởng đến người dân Nha
Trang khi đi du lịch những nơi khác.
- Đề ra các giải pháp cho hoạt động lữ hành Khánh Hòa tốt hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Khách du lịch nội địa, mà cụ thể là người dân Nha Trang.

4. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Nha Trang.
- Phạm vi lĩnh vực nghi ên cứu: Chỉ đi sâu xem xét thực trạng của sản phẩm
lữ hành tại Nha Trang. Đề tài không đi sâu vào cách th ức tổ chức một tour du lịch.
5. Phương pháp nghiên c ứu:
- Phương pháp thu th ập, phân tích, tổng hợp thông tin : tiến hành điều tra
những du khách đã sử dụng sản phẩm lữ h ành tại các đơn vị du lịch đang có mặt
trên thành phố Nha Trang.
- Phương pháp so sánh, đ ối chiếu.
- Phương pháp x ử lý số liệu bằng phần mềm SPSS v à Exel.
- Phương pháp nghiên c ứu tài liệu, sách báo, tạp chí, t ư liệu có liên quan.
- 3 -
CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN
1.1. KHÁI QUÁT V Ề DU LỊCH:
1.1.1. Du lịch:
Là tổng hoà các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn
từ các cuộc hành trình và lưu trú của các nhân hay tạp thể ở bên ngoài nơi ở thường
xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không
phải là nơi làm việc của họ.(Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch ở Roma, 1963).
1.1.1.1. Sản phẩm du lịch:
Là một tổng thể phức tạp bao gồm nhiều thành phần không đồng nhất cấu tạo
thành, đó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở
hạ tầng dịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch.
1.1.1.2. Chương tr ình du lịch:
Chương trình du lịch có thể được hiểu là sự liên kết ít nhất một dịch vụ đặc
trưng và một dịch vụ khác với thời gian, không gian tiêu dùng và mức giá đã được
xác định trước. Đơn vị tính của chương trình du lịch có thể là chuyến và được bán
trước cho khách du lịch nhằm thoà mãn nhu cầu đặc trưng và một nhu cầu nào đó
trong quá trình thực hiện chuyến đi.
1.1.1.3. Khách tham quan:

Là người đến với mục đích nâng cao nhận thức tại chỗ có kèm theo việc tiêu
thụ những giá trị tinh thần, vật chất hay dịch vụ, song không lưu lại qua đêm tại một
cơ sở lưu trú của ngành du lịch.
1.1.1.4. Du khách:
Là người từ nơi khác đến nhằm mục đích thẩm nhận tại chỗ những giá trị vật
chất, tinh thần hữu hình hay vô hình của thiên nhiên và cộng đồng xã hội. Về
phương diện kinh tế du khách là người sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp du
lịch lữ hành, lưu trú, ăn uống
1.1.1.5. Du lịch trọn gói (Package) :
Du lịch trọn gói là hai hay nhiều sản phẩm du lịch không bán ri êng lẻ từng
cái một mà bán ra như một sản phẩm đơn nhất với giá nguyên kiện ( ăn, ở, tham
quan, vận chuyển…)
1.1.2. Các loại du lịch:
1.1.2.1. Du lịch quốc tế:
Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà trong quá trình th ực hiện nó có sự
giao tiếp với nước ngoài, một trong hai phía (du khách hay nh à cung ứng du lịch)
phải có sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, về mặt không gian địa lý: du khách đi ra
ngoài đất nước của họ, về mặt kinh tế: có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.
Như vậy du lịch quốc tế cần phải chia th ành hai loại nhỏ sau:
- 4 -
Du lịch đón khách (du lịch quốc tế chủ động) l à loại hình du lịch quốc tế
phục vụ, đón tiếp khách n ước ngoài đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan các đ ối tượng
du lịch trong đất n ước của cơ quan cung ứng du lịch.
Du lịch gửi khách ( du lịch quốc tế bị động) l à loại hình du lịch quốc tế phục
vụ và tổ chức đưa khách trong nước đi du lịch, nghỉ ng ơi, tham quan các đ ối tượng
du lịch ở nước ngoài.
1.1.2.2. Du lịch nội địa:
Là các hoạt động tổ chức, p hục vụ người trong nước đi du lịch nghỉ ng ơi và
tham quan các đ ối tượng du lịch trong l ãnh thổ quốc gia, về cơ bản không có sự
giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.

1.1.2.3. Du lịch trong nước:
Là các hoạt động tổ chức, phục vụ ng ười trong nước và người nước ngoài đi
du lịch nghỉ ngơi và tham quan các đ ối tượng du lịch trong l ãnh thổ quốc gia.
1.1.2.4. Du lịch quốc gia:
Du lịch quốc gia bao gồm to àn bộ hoạt động du lịch của một quốc gia từ việc
gởi khách ra nước ngoài đến việc phục vụ khách trong v à ngoài nước tham quan, du
lịch trong phạm vi n ước mình. Thu nhập từ du lịch quốc gia( thường gọi tắt là thu
nhập từ du lịch) bao gồm thu nhập từ hoạt động du lịch nội địa v à từ du lịch quốc tế,
kể cả đón và gửi khách.
1.1.3. Các loại hình du lịch:
1.1.3.1. Các tiêu chí để phân loại các loại h ình du lịch:
Ta có thể dựa vào nhiều tiêu chí như:
+ Phân loại theo môi trường tài nguyên.
+ Phân loại theo mục đích chuyến đi
+ Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch.
+ Phân loại theo phương tiện giao thông.
+ Phân loại theo độ tuổi.
+ Phân loại theo hình thức tổ chức chuyến đi.
+ Phân loại theo hình thức hợp đồng.
+ Phân loại theo mùa.
1.1.3.2. Các loại hình du lịch phổ biến:
+ Du lịch sinh thái (Du lịch xanh).
+ Du lịch văn hóa.
+ Du lịch nghỉ ngơi giải trí.
+ Du lịch thể thao.
+ Du lịch chữa bệnh (nghỉ gi ưỡng).
+ Du lịch MICE (Du lịch công vụ).
+ Du lịch tôn giáo (tín ng ưỡng hành hương)
+ Du lịch thăm hỏi.
+ Du lịch tham quan.

- 5 -
+ Du lịch mạo hiểm (khám phá).
+ Du lịch học tập (nghi ên cứu).
1.2. KHÁI QUÁT V Ề KINH DOANH LỮ HÀNH:
1.2.1. Định nghĩa:
Theo nghĩa rộng: “Kinh doang lữ h ành là việc đầu tư để thực hiện một, một
số hoặc tất cả các công việc trong quá tr ình chuyển giao sản phẩm thực hiện giá trị
sử dụng hoặc làm tăng giá trị của nó để chuyển giao sang lĩnh vự c tiêu dùng du lịch
với mục đích lợi nhuận”.
Theo nghĩa hẹp: Luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “Lữ h ành là việc xây
dựng, bán, tổ chức thực hiện các ch ương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi”
1.2.2. Phân loại kinh doanh lữ h ành:
*Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có các loại: Kinh
doanh đại lý lữ hành, kinh doanh du l ịch lữ hành, kinh doanh t ổng hợp.
_ Kinh doanh đại lý lữ hành hoạt động chủ yếu l à làm dịch vụ trung gian ti êu
thụ và bán sản phẩm một cách độc lập, ri êng lẻ cho các nhà sản xuất du lịch để
hưởng hoa hồng theo mức phần trăm của giá bán, không l àm gia tăng giá tr ị của sản
phẩm trong quá trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực ti êu dùng du
lịch. Loại kinh doanh n ày thực hiện nhiệm vụ nh ư là “Chuyên gia cho thuê” không
phải chịu rủi ro. Các yếu tố quan trọng bật nhất đối với việc kinh doanh n ày là vị trí,
hệ thống đăng ký và kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp v à kỹ năng bán hàng
của đội ngũ nhân vi ên. Các doanh nghi ệp thuần túy thực hiện loại h ình này là được
gọi là đại lý lữ hành bán lẻ.
_ Kinh doanh du l ịch lữ hành hoạt động như là hoạt động bán buôn, hoạt
động “sản xuất” làm gia tăng giá tr ị của các sản phẩm đ ơn lẻ của các nhà cung cấp
để bán cho du khách. Với hoạt động kinh doanh n ày chủ thể của nó phải gánh chịu
rủi ro, san sẻ rủi ro trong quan hệ với các nh à cung cấp khác. Các doanh nghiệp
thực hiện kinh doanh ch ương trình du lịch được gọi là các công ty du l ịch lữ hành
Cơ sở của hoạt động n ày là liên kết các sản phẩm du lịch mang tính đ ơn lẻ của các
nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm mang tính nguy ên chiếc bán với giá gộp cho

khách, đồng thời làm gia tăng giá tr ị sản phẩm cho ng ười tiêu dùng thông qua s ự
liên kết tạo ra tính trội trong hệ thống (1+1>2) v à thông qua sức lao động của các
chuyên gia marketi ng, điều hành và hướng dẫn.
_ Kinh doanh l ữ hành tổng hợp bao gồm tất cả các kinh doanh du lịch đóng
vai trò đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại du lịch (ng ười cung cấp) vừa li ên
kết các dịch vụ th ành sản phẩm mang tính nguy ên chiếc, vừa thực hiện b án buôn,
bán lẻ, vừa thực hiện ch ương trình du lịch đã bán. Đây là kết quả trong quá tr ình
phát triển và thực hiện liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh lữ
- 6 -
hành trong ngành du l ịch. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ h ành tổng hợp
được gọi là các công ty du l ịch.
* Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động có các loại kinh doanh lữ
hành gửi khách, kinh doanh lữ h ành nhận khách và kinh doanh lữ hành kết hợp.
_ Kinh doanh lữ hành gửi khách bao gồm cả gửi khách quốc tế, gửi khách
nội địa, là loại kinh doanh m à hoạt động chính của nó l à xây dựng các chương trình
du lịch, quan hệ với các công ty lữ h ành gửi khách để bán các ch ương trình du lịch
và tổ chức các chương trình du lịch đã bán cho khách thông qua các công ty l ữ hành
gửi khách. Loại kinh doanh này thích hợp với những nơi có tài nguyên du l ịch nổi
tiếng. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ h ành loại này được gọi là các công ty nhận
khách.
_ Kinh doanh lữ hành kết hợp có nghĩa l à sự kết hợp giữa kinh doanh lữ h ành
gửi khách và kinh doanh lữ hành nhận khách. Loại kinh doanh n ày kết hợp với quy
mô lớn, có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động gửi khách v à nhận khách. Các
doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ h ành kết hợp được gọi là các công ty du l ịch
tổng hợp hoặc là các tập đoàn du lịch.
- 7 -
Sơ đồ 1. Phân loại kinh doanh l ữ hành.
1.2.3. Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói:
Chương trình du lịch là sản phẩm chủ yếu và đặc trưng nhất của kinh doanh
du lịch lữ hành. Một chương trình du lịch khi kinh doanh phải tuân theo các y êu cầu

sau đây:
_ Nội dung của chương trình du lịch phải phù hợp với nội dung của nhu cầu
du lịch thuộc về một thị tr ường mục tiêu cụ thể.
_ Nội dung của chương trình du lịch phải có tính khả th i, tức là nó phải tương
thích với khả năng đáp ứng của nh à cung cấp và các yếu tố khác trong môi tr ường
vĩ mô.
_ Chương trình du lịch phải đáp ứng đ ược mục tiêu và tính phù h ợp với
nguồn lực, khả năng của doanh nghiệp.
Để đạt được các yêu cầu nói trên quá trình kinh doanh du l ịch trọn gói gồm 5
giai đoạn sau đây:
_ Giai đoạn 1: Thiết kế ch ương trình.
KINH DOANH Đ ẠI
LÝ LỮ HÀNH
KINH DOANH
LỮ HÀNH
ĐẠI
DIỆN
ĐẠI LÝ
BÁN LẺ
KINH
DOANH
LỮ HÀNH
GỬI
KHÁCH
KINH
DOANH
LỮ HÀNH
NHẬN
KHÁCH
KINH

DOANH
LỮ HÀNH
KẾT HỢP
KINH DOANH L Ữ HÀNH
KINH
DOANH
LỮ HÀNH
QUỐC TẾ
KINH
DOANH
LỮ HÀNH
NỘI ĐỊA
- 8 -
_ Giai đoạn 2: Xác định giá th ành và giá bán chương tr ình.
_ Giai đoạn 3: Tổ chức xúc tiến.
_ Giai đoạn 4: Tổ chức k ênh tiêu thụ.
_ Giai đoạn 5: Tổ chức thự c hiện.
Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói.
1.2.4. Hệ thống các tiêu chí đánh giá ch ất lượng chương trình du lịch:
1.2.4.1. Tiêu chuẩn lợi nhuận:
Tiêu chuẩn này phản ánh sự dễ dàng, tiết kiệm thời gian, trí lực và tiền kể từ
khi hình thành mua ch ương trình du lịch cho đến khi ti êu dùng du lịch và trở về nhà.
Tiêu chuẩn này thể hiện ở các nội dung sau:
_ Thủ tục hành chính, các gi ấy tờ có liên quan.
_ Thông tin được cung cấp đầy đủ, r õ ràng, thường xuyên, kịp thời.
_ Tính linh hoạt cao của chương trình du lịch.
_ Dễ dàng và chi phí thấp khi có tình huống xảy ra.
_ Hình thức thanh toán, khả năng tín dụng.
1.2.4.2. Tiêu chuẩn tiện nghi:
Tiêu chuẩn này phản ánh sự thoải mái về thể chất v à tinh thần trong quá trình

tiêu dùng các dịch vụ, hàng hóa cấu thành chương trình du lịch.
Tiêu chuẩn này được thể hiện ở các nội dung sau:
_ Tính hiện đại của phương tiện, cơ sở vật chất, kỹ thuật tạo ra dịch vụ thông
qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
_ Tính thẩm mỹ của phương tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật.
THIẾT KẾ
CHƯƠNG
TRÌNH
-Nghiên cứu
thị trường.
- Xây dựng
mục đích.
- Thiết kế.
- Chi tiết
hóa.
TÍNH
TOÁN CHI
PHÍ
- Xác định
giá thành.
- Xác định
giá bán.
- Xác định
điểm hòa
vốn
TỔ CHỨC
XÚC TIẾN.
- Tuyên
truyền.
- Quảng

cáo.
- Kích thích
người tiêu
dùng.
- Kích thích
người tiêu
thụ.
TỔ CHỨC
KÊNH
TIÊU THỤ
- Lựa chọn
các kênh
tiêu thụ.
- Quản lý
các kênh
tiêu thụ.
TỔ
CHỨC
THỰC
HIỆN
- Thỏa
thuận.
- Chuẩn bị
thực hiện.
- Kết thúc.
- 9 -
_ Tính đầy đủ, phong phú v à đa dạng về số lượng và chất lượng của dịch vụ.
_ Tính được phục vụ kịp thời v à chính xác theo yêu c ầu của khách.
1.2.4.3. Tiêu chuẩn vệ sinh:
Tiêu chuẩn này phản ánh sự đòi hỏi sạch sẽ, trong lành của môi trường nói

chung và sự sạch sẽ của từng dịch vụ nói ri êng trong quá trình tiêu dùng ch ương
trình du lịch của khách.
Tiêu chuẩn này được thể hiện ở các nội dung sau:
_ Môi trường chung nơi đến du lịch: xanh, sạch, đẹp, trật tự, k hông khí trong
lành, ánh sáng, âm thanh, ngu ồn nước, lương thực, thực phẩm, xử lý các nguồn rác
thải, phòng ngừa và ngăn chặn các bệnh lây lan truyền nhiểm.
_ Môi trường riêng đối với từng dịch vụ: vệ sinh các nhân ng ười lao động, vệ
sinh trong và ngoài cơ sở cung cấp dịch vụ, vệ sinh trang thiết bị, vệ sinh nguồn
nguyên liệu tạo ra dịch vụ v à hàng hóa, vệ sinh trong quá tr ình chế biến, tạo ra dịch
vụ và hàng hóa đưa d ịch vụ và hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng.
1.2.4.4. Tiêu chuẩn lịch sự chu đáo:
Tiêu chuẩn này một mặt phản ánh sự đ òi hỏi của khách du lịch về l òng mến
khách trong quá trình mua, tiêu dùng và sau khi tiêu dùng ch ương trình du lịch, mặt
khác phản ánh đặc trưng riêng biệt của sản xuất v à tiêu dùng du l ịch.
Tiêu chuẩn này biểu hiện ở các nội dung sau:
_ Truyền thống mến khách của n ơi đến du lịch.
_ Quan tâm chăm sóc khách t ừ khi họ mua ch ương trình du lịch cho đến sau
khi tiêu dùng chương tr ình du lịch.
_ Các phương án bi ện pháp sẵn sàng để khắc phục các sai sót nếu có.
_ Đón tiếp khách.
_ Chia tay tiễn biệt.
1.2.4.5. Tiêu chuẩn an toàn:
Tiêu chuẩn này phản ánh sự bảo đảm tốt nhất về thân thể, sức khỏe, h ành lý
tài sản, bí mật riêng tư của khách trong quá tr ình tiêu dùng du l ịch.
Tiêu chuẩn này được biểu hiện cụ thể ở các nội dung sau:
_ Sự ổn định chính trị, kinh tế x ã hội.
_ Trật tự an ninh, kỷ c ương, chuẩn mực hành vi ứng xử trong quá tr ình tiêu
dùng sản phẩm du lịch.
_ Các đạo luật bảo vệ ng ười tiêu dùng du lịch.
1.2.5. Tiến trình nghiên cứu Marketing – Khảo sát thị trường:

- 10 -
Sơ đồ 3: Tiến trình nghiên cứu Marketing.
Bước 1: Xác định vấn đề nghi ên cứu:
Bước đầu tiên trong bất kỳ dự án nghi ên cứu marketing là phải xác định vấn
đề cần nghiên cứu. Vấn đề này nhiều xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh
nghiệp và cũng có thể xuất phát từ môi tr ường kinh doanh. T ùy theo mục đích
nghiên cứu mà xác định nhu cầu thông tin. Th ường các vấn đề nghi ên cứu cần được
thảo luận với các nh à ra quyết định, các chuy ên gia trong ngành, c ần phân tích số
liệu thứ cấp ngay cả cần nghiên cứu định tính đối với những nhóm tập trung. Một
khi vấn đề đã xác định thì việc nghiên cứu mới có thể được thiết lập và tiến hành
một cách chính xác.
Bước 2: Chọn thiết kế nghiên cứu:
Sau khi vấn đề đã được xác định cần lập kế hoạch ba o gồm những thông tin
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (lý do nghi ên cứu), mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp và mô h ình nghiên cứu, mô hình và kỹ thuật phân tích, các nhân tố có
thể ảnh hưởng đến nghiên cứu. Tổng thể nghi ên cứu được xác định như thế nào,
thuận lợi và khó khăn nào tác đ ộng đến việc nghi ên cứu.
Bước 3: Chọn mẫu nghiên cứu và các vấn đề có liên quan:
Sau khi xác định tổng thể nghi ên cứu, những công việc trong giai đoạn n ày
được thực hiện theo tr ình tự như sau:
1. Phân tích dữ liệu thứ cấp.
2. Nghiên cứu định tính.
3. Các phương pháp thu th ập dữ liệu ( điều tra quan sát hoặc thử nghiệm).
Chọn thiết kế nghi ên
cứu.
Chọn mẫu nghiên
cứu.
Xác định vấn đề
nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu.

Kết luận và báo cáo
vấn đề nghiên cứu.
Xử lý và phân tích dữ
liệu.
- 11 -
4. Xác định nhu cầu dữ liệu.
5. Các công cụ đo lường.
6. Thiết kề bảng câu hỏi.
7. Tiến trình chọn mẫu.
8. Lập thiết kế phân tích dữ liệu.
Bước 4: Thu thập dữ liệu:
Công việc thu thập dữ liệu có li ên quan đến nhân sự và phương tiện thực
hiện . Để giảm thiểu sai sót, một mặt bảng câu hỏi phải đ ược điều tra thử v à hoàn
chỉnh, mặt khác nhân vi ên thu thập dữ liệu cũng phải có kỹ năng tiếp thị, phải đ ược
tập huấn và đánh giá. Những nhân viên tiếp thị này có thể trực tiếp phỏng vấn tại
nhà, hoặc bằng thư điện tử. Tùy theo tính ch ất và đặc điểm của mỗi nghi ên cứu có
thể chọn phương tiện thu thập dữ liệu ph ù hợp.
Bước 5: Xử lý và phân tích dữ liệu:
Công việc của bước 5 bao gồm:
1. Chỉnh sửa bảng câu hỏi sau khi phỏng vấn thử.
2. Mã hóa số hiệu.
3. Kiểm tra lại và hiệu chỉnh số liệu (nếu cần thiết).
4. nhập số liệu vào máy tính.
5. Xử lý và phân tích số liệu để đáp ứng mục ti êu nghiên cứu.
Bước 6: Kết luận và báo cáo vấn đề nghiên cứu:
Sau khi phân tích d ữ liệu, cần tiến h ành viết báo cáo và trình bày các v ấn đề
đã được nghiên cứu, kết luận này sẽ được xem xét và sử dụng trong quá tr ình ra
quyết định. Khuyến cáo đối với việc tr ình bày một vấn đề nghiên cứu là nên theo
một hình thức nhất định, trong đó các nhà nghiên cứu nên sử dụng biểu bảng, s ơ đồ
và đồ họa để tăng cường sự rõ ràng, rành mạch và gây ấn tượng.

- 12 -
CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH XÚC TI ẾN DU LỊCH
KHÁNH HÒA
2.1. Giới thiệu về Trung tâm xúc tiến du lịch- thương mại Khánh Hòa:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển:
2.1.1.1. Nguyên nhân và s ự hình thành:
Nguyên nhân ra đ ời trung tâm xúc ti ến du lịch thương mại Khánh Hòa:
Hiện nay, nước ta đang trong quá tr ình hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển
kinh tế ở nhiều lĩnh vực, các dự án đầu t ư đang đổ về Việt Nam trong đó Khánh
Hòa là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu t ư và phát
triển kinh tế về nhiều mặt.
Kinh tế phát triển, nhu cầu h ưởng thụ con ng ười ngày càng tăng, Du l ịch là
một trong những ngành đang có tốc độ phát triển rất lớn để phục vụ những nhu cầu
thụ hưởng đó. Khu kinh tế Vân Phong, Khu kinh tế Bắc bán đảo Cam Ranh, Nha
Trang là một trong các vịnh đẹp nhất thế giới…v à nhiều dự án đầu t ư du lịch trong
tương lai là những mục tiêu quan trọng trong việc đẩy mạnh h ơn nữa công tác xúc
tiến quảng bá tiềm năng v à thế mạnh của ng ành du lịch Khánh Hòa, thu hút lượng
khách ngày càng nhi ều đến với Nha Trang – Khánh Hòa và cũng là một trong
những nhiệm vụ hành đầu của tỉnh.
Việc thành lập Trung tâm Xúc tiến Du lịch không những tăng c ường hoạt
động QLNN đối với lĩnh vực xúc tiến du lịch, thực hiện Ch ương trình phát triển du
lịch quốc gia hàng năm, phổ biến chủ trương chính sách, ch ế độ quy định của Nh à
nước mà còn thực hiện việc cung cấp, hỗ t rợ thông tin cho doanh nghiệp v à du
khách, thúc đẩy sự phát triển dịch vụ du lịch, giúp t ìm kiếm đối tác và quảng bá sản
phẩm du lịch cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch tỉnh .
Sự hình thành: là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu. Địa ch ỉ tại 61 Yersin
Nha Trang. Căn cứ vào quyết định số 2822/2001/QĐ -UB, căn cứ vào Luật tổ chức
HĐND và UBND ngày 21/6/1994. Theo đề nghị của Giám đốc sở du lịch - thương
mại và trưởng ban tổ chức chính quyền đ ã ra quyết định thành lập TRUNG TÂM

XÚC TIẾN DU LỊCH –THƯƠNG MẠI KHÁNH HO À trên cơ sở là phòng xúc
tiến du lịch và thương mại thuộc sở du lịch v à thương mại, nay đơn vị thuộc sở
VĂN HOÁ -THỂ DỤC THỂ THAO V À DU LỊCH.
2.1.1.2. Sự phát triển:
Năm 2001 đánh gi ấu sự ra đời của trung tâm. Từ đây Khánh H òa lại có thêm
một đơn vị để thúc đẩy cho hoạt động kinh tế phát triển.
- 13 -
Năm 2002 quảng bá du lịch tỉnh nh à thông qua việc tham giự hội chợ
Vietexport tại Ucraina, qua các chuyến tham quan ở Ý - Pháp- Thái Lan.
Ngày 26/11/2003 UBND t ỉnh ra quyết định bổ sung nhi ệm vụ: “Thông tin-
hướng dẫn du lịch, hỗ trợ cho du khách v à doanh nghiệp kinh doanh lưu trú ” cho
trung tâm. Cũng trong năm này, Festival Biển lần đầu tiên diễn ra tại Nha Trang -
Khánh Hòa, hoạt động này đánh dấu một cách quảng bá mới của du lịch tỉnh nh à và
trong lần đầu tiên tham gia vào công tác t ổ chức trung tâm đ ã có các đóng góp khá
to lớn.
Từ năm 2003 đến 2005 trung tâm đ ã cùng với các ngành có liên quan tham
gia tổ chức thực hiện các ch ương trình sau: Festival Bi ển, tháng 4 “ Du lịch lễ hội
xứ trầm hương”; tháng 6 “ N ối kết con đường di sản Miền trung - Du lịch hè Nha
Trang”; tháng 8 “ Nha Trang đi ểm hẹn”…
Năm 2006 cuộc thi hoa hậu Việt nam; li ên hoan tiếng hát truyền hình được
tổ chức tại Hòn Ngọc Việt. Kể từ năm này, Nha Trang như là m ột trong các điểm
đến tin tưởng cho việc tổ chức các hoạt động văn hóa lễ hội mang tầm quốc gia.
Năm 2007 dấu ấn trong năm này là việc trung tâm c ùng các ban ngành có
liên quan đứng ra tổ chức một Festival Biển quy mô nhất, th ành công nhất trong 3
lần tổ chức. Du k hách đến với Khánh Hòa ngày một nhiều hơn, năm 2007 chính là
năm bản lề đánh dấu sự lớn mạnh của du lịch Khánh H òa nói chung và ho ạt động
của trung tâm nói ri êng.
Cùng với một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt t ình và được đào tạo một cách
bài bản, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch – thương mại với điều kiện c ơ
sở vật chất tốt, trung tâm xúc tiến du lịch v à thương mại Khánh Hòa tin tưởng rằng

sẽ có đủ quyết tâm v à nghị lực tìm ra các hướng đi mới để góp phần tích cực cho
công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh.
2.1.2. Chức năng- nhiệm vụ- cơ cấu:
2.1.2.1. Chức năng: bao gồm một số các chức năng chính sau:
- Giúp cho Sở và UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nh à nước.
- Triển khai các hoạt động xúc tiến du lịch - thương mại như: hỗ trợ thông tin,
môi giới, tư vấn, tổ chức và tham gia các ho ạt động hội chợ, triển l ãm, kêu gọi đầu
tư nhằm làm cho hoạt động du lịch th ương mại của tỉnh nhà phát triển.
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
- Chủ trì và phối hợp với cơ quan chức năng của các sở, n ghành địa phương
trong việc xây dựng quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án về các hoạt động xúc
- 14 -
tiến du lịch và thương mại. Tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện các quy hoạch kế
hoạch đó.
- Phổ biến các chính sách, chế độ, quy định của nh à nước và các thông tin có
liên quan đến hoạt động kinh tế du lịch, thương mại như: hàng hoá, giá cả thị
trường, bạn hàng cho doanh nghi ệp.
- Nghiên cứu đề xuất và xây dựng các đề án, chương trình nhằm mục đích
xúc tiến hoạt động du lịch, thương mại trình lãnh đạo sở và UBND tỉnh phê duyệt
để triển khai thực hiện.
- Điều hoà phối hợp hoạt động c ủa các tổ chức xúc tiến du lịch – thương mại
thuộc các thành phần kinh tế.
- Tham gia trong ban t ổ chức các hội chợ du lịch -thương mại của tỉnh ở trong
nước và ngoài nước.
- Tổ chức nghiên cứu thị trường thực hiện các nhiệm vụ cung ứn g thông tin,
tư vấn và môi giới, biên soạn và phát hành các ấn phẩm nhằm phục vụ cho công tác
xúc tiến du lịch và thương mại.
- Chủ động nghiên cứu và tìm kiếm các đối tác k êu gọi đầu tư và phát triển
dịch vụ du lịch v à phát triển hàng xuất khẩu trong tỉnh.
- Tổ chức bồi dưỡng đào tạo nhằm nâng cao kiến thức cho cán bộ trong

nghành, tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm du lịch, thương mại, tổ chức các
cuộc hội thảo chuy ên đề, tổ chức và thực hiện dịch vụ tour du lịch, tổ chức các
đoàn, cá nhân đi tham quan, học tập dự hội thảo, hội chợ triển lãm và quảng cáo du
lịch- thương mại trong và ngoài nước.
Cơ cấu tổ chức: Trung tâm có một giám đốc và sẽ có từ 1 đến 2 phó giám
đốc trở lên và 1 kế toán trưởng do giám đốc Sở bổ nhiệm. Số thành viên chính thức
trong trung tâm từ 6- 7 người. Ngoài ra trung tâ m có thể thuê thêm lao động sao
cho phù hợp với nhiệm vụ của m ình.
2.1.2.3. Mô hình tổ chức:
Đối với hoạt động thông tin v à xúc tiến du lịch thương mại:
Quản lý mạng Vinanet, sử dụng v à cung cấp các thông tin một cách kịp thời
cho các đối tượng đang nối mạng với trung tâm thông qua mạng thông tin m à Sở là
nút mạng. Cập nhật các thông tin kinh tế của tỉnh để đ ưa lên mạng thông tin của Bộ
thương mại(nay là Bộ Công Thương).
Kiểm soát các ho ạt động quảng bá du lịch -thương mại: phát hành các bản tin
phục vụ cho công tác xúc tiến du lịch đăng tr ên các tuần báo hoặc bán nguyệt san.
Kêu gọi đầu tư cho du lịch địa phương. Phối hợp hoặc trực tiếp tổ chức các hội chợ
- 15 -
triễn lãm nhằm quảng bá cho cho du lịch, các sản phẩm sản xuất trong n ước. Quảng
lý kết nối mạng thông tin quảng bá du lịch từ Trung tâm C ông Nghệ Thông Tin
Thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam.Tổ chức t ư vấn theo các hợp đồng trực tiếp ký
với khách hàng ( là các doanh nghi ệp thương mại, du lịch). Tổ chức các Tour du
lịch trong và ngoài nước.
Đối với công tác đào tạo: tổ chức các khóa học, các lớp bồ d ưỡng ngắn hạn
để nang cao trình độ chuyên môn và cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật
khác.Tổ chức đi tham quan v à học hỏi thông qua các hội chợ trong và ngoài nước.
2.1.3. Kết quả hoạt động xúc tiến của trung tâm:
Do phần này trong báo cáo tóm t ắt hoạt động của trung tâm đ ã được trình
bày khá chi tiết nên tác giả xin phép được nêu ra một vài các điểm nhấn tiêu biểu
sau:

2.1.3.1. Hoạt động thông tin- tuyên truyền:
Nhiều sự kiện lễ hội đ ã được tổ chức tại năm n ày. Festival Biển lần 3 thành
công tốt đẹp. Quy mô hoành tráng nh ất từ trước đến nay. Festival biển năm nay
thực sự là nét khởi sắc tích cực và đầy ấn tượng của Văn hóa du lịch Khánh Hòa
(với 7 kỷ lục quốc gia được xác lập, đồng thời cũng thể hiện sự nỗ lực và quyết tâm
của lãnh đạo và nhân dân tỉnh Khánh Hòa trong việc thúc đẩy phát triển Văn hóa du
lịch địa phương, ghi nhận sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, sự phối hợp tốt của các cấp,
các nghành, sự đóng góp tích cực và hiệu quả của các đơn vị doanh nghiệp.Trung
tâm Xúc tiến Du lịch –Thương mại, lập các phương án tham dự Hội chợ triển lãm,
liên hoan du lịch năm 2007, trình UBND tỉnh phê duyệt. Ngoài ra trung tâm v ẫn
đều đặnh duy trì- cập nhật- nâng cấp Website của ngành. Đưa các thông tin v ề nội
dung quy hoạch du lịch đến 2010, định h ướng 2020. Cùng với VTV4 thực hiện các
chương trình về quảng cáo du lịch của tỉnh. Tổ chức hội thảo Quốc tế về nâng cao
sản phẩm du lịch của Việt Nam. Làm việc cùng Trung tâm Xúc tiến Đầu tư về việc
tham dự Chương trình “ Những ngày Việt nam ở nước ngoài” năm 2007. Cung cấp
thông tin về khánh Hòa cho C.ty Apex Việt Nam để phục vụ cho việc phát hành
sách hướng dẫn du lịch “ Việt Nam Sketch” và trang Wed; các tranh ảnh , đĩa CD
giới thiệu về các danh lam thắng cảnh, điểm du lịch, nét văn hóa đặc trưng của địa
phương cho C.ty An Việt – Art Travel. Hỗ trợ, cung cấp số liệu cho Tổng cục Du
lịch để hoàn thành bộ sách Niên giám Du lịch Việt Nam. Tiếp đoàn FAM đến tham
quan và khảo sát tiềm năng, sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa (gồm 30 người, đến từ
9 quốc gia, đại diện cho các Công ty, các hãng lữ hành quốc tế lớn và phóng viên
báo chí).
- 16 -
Phát hành đều các bản tin du lịch với số l ượng 5200 bản. Tái bản các ấn
phẩm du lịch khác nh ư : 3.000 cuốn Cẩm nang du lịch Khánh Hòa, 1.000 cuốn sách
ảnh “Welcome to Khanh Hoa” , 3.500 huy hiệu Du lịch Khánh Hòa.
Hoàn thành xây dựng mới và đưa vào hoạt động thử nghiệm ki-ốt thông tin
Du lịch tại khu du lịch 4 mùa. Tham gia các bài viết về quảng bá các sự kiện Du
lịch Khánh Hòa nưm 2007 và tổ chức các hoạt động của nghành trong chương trình

Festival biển 2007. Tham gia các bài viết về quảng bá các sự kiện Du lịch Khánh
Hòa nưm 2007 và tổ chức các hoạt động của nghành trong chương trình Festival
biển 2007.
2.1.3.2. Tổ chức các hội chợ Du lịch - Thương mại:
* Công tác quản lý Nhà nước:
- Trong năm 2007 đ ã xác nhận được 04 hội chợ tổ chức ở Nha Trang v à 01
hội chợ tổ chức ở TX Cam Ranh, 01 hội chợ tổ chức ở Vạn Ninh
- Trong năm 2007 có 02 hội chợ đã tổ chức thành công ở Nha Trang, 01 ở
Cam Ranh và 01 ở Vạn Ninh là :
+) Hội chợ Festival biển Nha Trang 2007 tổ chức tại 32 -34 Trần Phú, TP
Nha Trang từ ngày 09/6/2007-15/6/2007 với quy mô 400 gian h àng. Hội chợ do
Công ty CP Quảng cáo & hội chợ thương mại (CIAT) tổ chức.
+) Hội chợ EXPO Khánh Ho à 2007-2008 tổ chức tại Trung tâm dịch vụ thi
đấu thể thao Khánh - 33 Phan Chu Trinh, TP Nha Trang t ừ ngày 29/12/2007 đ ến
ngày 05/01/2008 v ới quy mô 300 gian. Hội chợ do Công ty Đông Á tổ chức.
+) Hội chợ giao lưu thương m ại và giới thiệu giống cây trồng Vạn Ninh 2007
tổ chức tại Sân vận động Vạn Gi ã, huyện Vạn Ninh từ ngày 04/7/2007-12/7/2007
với quy mô 70 gian. Hội chợ do Công ty CP Trống Đồng Đất Việt tổ chức.
+) Hội chợ giao lưu thương mại và giới thiệu giống cây trồng Cam Ranh tổ
chức tại Nhà hát nhân dân th ị xã Cam Ranh t ừ ngày 25/7/2007-31/7/2007 với quy
mô 70 gian. Hội chợ do Công ty CP Trống Đồng Đất Việt tổ chức.
* Công tác tổ chức đoàn doanh nghiệp tham dự các triển l ãm, hội chợ
trong nước.
Hội chợ thương mại :
- Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 17 -VIETNAM EXPO 2007 .
- Hội chợ được tổ chức tại Trung tâm hội chợ triển l ãm Việt Nam – 148
Giảng Võ, Hà Nội từ ngày 04/04/2007- 08/04/2007. Đoàn Khánh Hoà tham gia h ội
chợ với 04 gian hàng, tham gia cùng đoàn v ới Trung tâm Xúc tiến DL -TM có 04
- 17 -
doanh nghiệp lớn của tỉnh l à DNTN Chín Tuy, Công ty Y ến Sào Khánh Hoà, Công

ty CP nước khoáng Khánh Ho à, Công ty CP cà phê Mê Trang, ngoài ra còn có
nhiều doanh nghiệp gửi ấn phẩm quảng bá nh ư Trung tâm su ối khoáng nóng Tháp
Bà, Khách sạn Xanh, Khách sạn Yasaka -Sài Gòn-Nha Trang và Trung tâm còn gi ới
thiệu nhiều ấn phẩm, h ình ảnh quảng bá Du lịch, Th ương mại của Khánh Hoà như
Cẩm nang, bản đồ, tập gấp, đĩa quảng bá du lịch, CD xuất khẩu, ni ên giám xuất
khẩu.
- Hội chợ Quốc tế h ành lang kinh tế Đông-Tây Đà Nẵng 2007.
- Hội chợ được tổ chức từ ng ày 27/8/2007 đ ến ngày 01/9/2007 tại Trung tâm
tâm hội chợ triển lãm Đà Nẵng- đường Cách Mạng Tháng Tám, quận Cẩm Lệ, TP
Đà Nẵng. Đoàn Khánh Hoà tham gia h ội chợ với 04 gian hàng, tham gia cùng đoàn
với Trung tâm Xúc tiến DL -TM có 02 doanh nghi ệp lớn của tỉnh l à DNTN Chín
Tuy, Công ty Y ến Sào Khánh Hoà. Ngoài ra còn có nhi ều doanh nghiệp gửi ấn
phẩm quảng bá như Trung tâm suối khoáng nóng Tháp B à, Khách sạn Xanh, Trung
tâm Du lịch Sanet và Trung tâm còn gi ới thiệu nhiều ấn phẩm, h ình ảnh quảng bá
Du lịch, Thương mại của Khánh Ho à như Cẩm nang, bản đồ, tập gấp, đĩa quảng bá
du lịch, CD xuất khẩu, ni ên giám xuất khẩu.
Hội chợ, triển lãm Du lịch :
- Triển lãm Du lịch ITE HCMC 2007.
- Triển lãm được tổ chức từ ngày 05/10/2007 đến ngày 07/10/2007 tại Nhà
Thi đấu Phú Thọ- 221 Lý Thường Kiệt, quận 11, Tp Hồ Chí Minh. Đoàn Khánh
Hoà tham gia hội chợ với 01 gian h àng, tham gia cùng đoàn v ới Trung tâm Xúc tiến
DL-TM có nhiều doanh nghiệp du lịch lớn của tỉnh nh ư Công ty Yến Sào Khánh
Hoà, Công ty CP Du l ịch Long Phú, K hu Du Lịch Anna Madara, Khu Du Lịch
Evason Heaway AnnaMadara, Khách s ạn Sunrise, Công ty CP Du lịch v à thương
mại Vinpearl, khách sạn Xanh. Ngo ài ra còn có nhi ều doanh nghiệp gửi ấn phẩm
quảng bá như Trung tâm suối khoáng nóng Tháp B à, Công ty CP Đại Hoà, khách
sạn Yasaka- Sài Gòn- Nha Trang và Trung tâm Xúc ti ến còn giới thiệu nhiều ấn
phẩm, hình ảnh quảng bá Du lịch của Khánh Ho à như Cẩm nang, sách ảnh, bản đồ,
tập gấp, đĩa quảng bá du lịch. Tham gia các buổi hội thảo do Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch chủ trì với chủ đề : Khám phá nét đẹp vòng cung Đông Dương.

- Hội chợ, triển lãm Festival hoa Đà Lạt
- Hội chợ được tổ chức từ ng ày 15/12/2007 đến ngày 22/12/2007 t ại Trung
tâm lễ hội văn hoá du lịch tỉnh Lâm Đồng - 02 Yersin, TP Đà L ạt, tỉnh Lâm Đồng.
Đoàn Khánh Hoà tham gia h ội chợ với 04 gian h àng, tham gia cùng đoàn v ới Trung
tâm Xúc tiến DL-TM có nhiều doanh nghiệp du lịch, th ương mại lớn của tỉnh nh ư
- 18 -
Công ty Yến Sào Khánh Hoà, DNTN Chín Tuy , Trung tâm suối khoáng nóng Tháp
Bà, KDL AnnaMadara, KDL Evason Heaway AnnaMadara. Ngoài ra, Trung tâm
Xúc tiến còn giới thiệu nhiều ấn phẩm, h ình ảnh quảng bá Du lịch của Khánh Ho à
như Cẩm nang, sách ảnh, bản đồ, tập gấp, đĩa quảng bá du lịch.
2.1.3.3. Một số cột mốc trong quý I/ 2008:
_ Tiến hành khai thác tốt hoạt động của ki -ốt du lịch.
_ Tái bản các ấn phẩm du lịch nhân sự kiện Hoa hậu ho àn vũ và các ngày lễ
quan trọng trong năm.
_ Tiếp nhận 138 hồ s ơ thông báo thực hiện chương trình khuyến mại, xác nhận
02 hồ sơ khuyến mại với giá trị khuyến mại l à 103 triệu đồng.
2.2. Tổng quan về du lịch Khánh H òa:
2.2.1. Các tiềm năng du lịch :
Thông thường khi nhắc đến tiềm năng du lịch chúng ta nghĩ đến 3 yếu tố sau:
tài nguyên thiê n nhiên, tài nguyên nhân văn, các đi ều kiện phụ trợ.
2.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên :
Khánh Hoà là m ột tỉnh thuộc v ùng Duyên hải Nam Trung bộ - một mảnh đất
được thiên nhiên ưu đãi rất nhiều. Đây chính là lợi thế cho việc phát triển du lịch.
Khánh Hòa có diện tích tự nhiên trên đất liền là 5.197 km2 một mặt tiếp giáp
biển Đông với hơn 385km đường bờ biển và trong đó có trên 100km bãi tắm. Vùng
biển đảo rộng lớn với hơn 200 hòn đảo lớn nhỏ, có quần đảo Trường Sa(quy tụ hơn
100 đảo) nằm ở điểm cực Đông Việt Nam, nơi nhận được ánh nắng ban mai sớm
nhất cả nước, có mũi Hòn Đôi trên bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh l à điểm cực
Đông trên đất liền của Việt Nam . Bờ biển kéo dài với dải cát trắng mịn đã tạo nên
vô số bãi tắm đẹp, nước trong xanh, không có cá dữ và dòng nước xoáy ngầm như

Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Vân Phong Các bãi tắm trên đảo cũng là những
bãi biển đẹp, thu hút được nhiều du khách như Hòn Tằm, Suối Hoa Lan Mỗi một
hòn đảo lại là một quần thể du lịch với những nét đặc trưng riêng như đến với Suối
Hoa Lan, du khách có thể được tắm suối giữa biển cả, xem hoa phong lan , đến
Đảo Khỉ để nhìn ngắm nhiều loại chim muông, khu nuôi cá sấu, xem khỉ làm xiếc
Địa hình Khánh Hòa thấp dần từ Tây sang Đông v ới những dãy núi, đồi,
đồng bằng, ven biển và hải đảo. Những dãy núi cao chạy ra biển Đông vừa là kỳ
quan thiên nhiên , vừa là che chắn gió cho các đầm và vịnh như núi Hòn Vọng Phu,
Hòn Bà Hai sông lớn nhất chảy qua địa bàn tỉnh là sông Cái và sông Dinh. Trên
toàn tỉnh, hệ thống sông suối bị chia cắt bởi núi non rất nhiều, tạo nên các quần thể
du lịch rừng núi khác cũng không kém phần độc đáo như Thác Yang Bay, Suối
- 19 -
Tiên, Ba Hồ Nói đến sông suối, dám khẳng định rằng đây vẫn còn là một mảng tài
nguyên còn để ngỏ chưa khai thác hết của Khánh Hòa, vẫn còn đó những con suối
nguyên sơ với vẻ đẹp đủ làm hài lòng những vị khách khó tính nhất như suối Ồ Ồ
Về khí hậu. Khánh Hoà chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió m ùa, vừa
mang tính chất khí hậu đại dương nên khá ôn hoà . Nhiệt độ trung bình trong năm
khoảng 26.50 C. Mùa mưa ở Nha Trang cũng chỉ kéo dài trong 2 tháng. Có thể nói,
khí hậu ở Nha Trang đặc biệt tốt lành và phù hợp cho các nhu cầu nghỉ dưỡng xả
hơi.
Khánh Hòa chúng ta có nhi ều tài nguyên thiên, v ề lâm sản có gỗ, kỳ nam và
đặc biệt là trầm hương; hải sản( cua bể, tôm, mực ). Khánh Ho à có 5 suối nước
nóng có tác dụng điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ v à được dùng cho hoạt động khai
thác du lịch.
Có thể nhận thấy rằng, tài nguyên thiên nhiên tại Khánh Hòa đã tạo điều kiện
cho nơi đây có thể phát triển du lịch liên hoàn giữa núi rừng và biển đảo. Khánh
Hòa có thể phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo như nghỉ dưỡng, săn
bắn, bơi lặn, leo núi, bơi thuyền, tổ chức hội nghị– hội thảo và nhất là du lịch biển
đảo.
Thành phố Nha Trang là trung tâm kinh t ế, văn hoá của tỉnh. Nha Trang nằm

trong một thung lũng, đ ược bao bộc bởi các d ãy núi ở 3 phía Bắc, Tây, Nam. Phía
Đông Nha Trang là bi ển. Sông Cái và sông Cửa Bé chia Nha Trang làm 3 ph ần,
gồm 27 xã phường. Trung tâm Nha Trang nằm giữa hai con sông. Tổng diện tích tự
nhiên là 251 km2. V ới dân số gần 338.000 ng ười. Nha Trang có 19 h òn đảo, với
khoảng 15000 người đang sinh sống tr ên những hòn đảo đó.Đảo lớn nhất là Hòn
Tre rộng 36 km2 nằm che ng ười khơi tạo cho vịnh Nha Trang kín gió v à lặn sóng.
Nơi đây là trung tâm du l ịch lớn của Việt Nam với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ
thú. Đặc biệt nổi tiếng của Nha Trang l à yến sào. Đa số đảo chim yến nằm ở Nha
Trang, một số nằm ở Vạn Ninh. Nhắc đến Nha Trang l à chúng ta liên tư ởng đến
một thành phố biển thơ mộng, quanh năm sóng vỗ r ì rào. Những dãy núi cao nhấp
nhô chạy ra biển Đông vừa l à kỳ quan thiên nhiên, vừa che chắn gió cho các đầm
vịnh. Theo một nghi ên cứu của Hiệp hội Du lịch thế giới, Ch ương trình phát triển
du lịch Liên Hợp quốc và viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam đ ã xác định
Nha Trang- Đà Lạt là một trong bốn vùng du lịch của cả nước. Du lịch Nha Trang
phải là đầu tàu để thúc đẩy hoạt động du lịch tỉn h phát triển.
2.2.1.2. Tài nguyên nhân văn :
Tài nguyên nhân văn, nó là m ột yếu tố khó đánh giá cũng nh ư chúng ta
không thể thào hiểu hết được. Tác giả cho rằng mỗi ng ười có một quan điểm ri êng
về tài nguyên nhân văn khác nhau. Nhưng nh ìn chung khi nói đến yếu tố này thì

×