Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TỔ CHỨC TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ BỎNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 6 trang )

Chơng VI: Tổ chức trung tâm điều trị bỏng

Bố trí nhân lực và trang bị
5.1 Nhân viên chính của trung tâm bỏng:
- Bác sỹ chuyên khoa Bỏng
- Phẫu thuật viên bỏng và tạo hình
- Gây mê
- Điều dỡng
- Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng
- Chăm sóc hô hấp
- Chuyên gia tâm lý
- Nhân viên xã hội
- Vi sinh vật
- Các nhà nghiên cứu
5.2 Buồng bệnh hồi sức cấp cứu bỏng, rộng
rãi, đủ trang thiết bị điều trị cho bỏng nặng
và chấn thơng Bệnh viện Bỏng Shriner,
Galveston, Hoa Kỳ.




5.3 Các đối tợng bệnh nhân có thể điều
trị tại trung tâm bỏng
- Bệnh nhân bỏng mới
- Sẹo co kéo sau bỏng
- Phục hồi chức năng sau bỏng
- Các vết thơng phần mềm
- Các vết thơng mạn tính
- Các vết loét lâu liền do điểm tỳ
- Loét do đái đờng hoặc mạch máu


- Các phẫu thuật sọ, mặt
- Các chấn thơng hàm mặt, sọ não, vết
thơng do vật tù, vết thơng xuyên


5.4 Buồng bệnh hồi sức cấp cứu bỏng
Trung tâm Bỏng Barcelona, Tây Ban Nha




36
Trung tâm bỏng
5.5. u tiên điều trị tại trung tâm
bỏng
- Bỏng nặng
- Bỏng điện
- Bỏng hô hấp
- Bỏng ở trẻ em
- Bỏng ở ngời già
- Bỏng có các bệnh mạn tính hoặc
suy kiệt kết hợp
- Hội chứng hoại tử biểu bì do
nhiễm độc
u tiên khác:
- Đa vết thơng, vết thơng xuyên
- Chấn thơng sọ não
- Chấn thơng hàm mặt
- Phẫu thuật giải phóng co kéo
- Phẫu thuật vạt tự do

- Phẫu thuật hàm mặt
- Các phẫu thuật thẩm mỹ
5.6 Phòng mổ bỏng đợc bố trí gần nơi điều
trị bệnh nhân bỏng nặng- Bệnh viện Bỏng
Shriner, Galveston, Hoa Kỳ






5.7. Buồng điều trị bệnh nhân bỏng
nặng, có đủ các trang bị cấp cứu, theo
dõi, phục hồi chức năng sớm.
5.8 Phòm khám và thay băng ngoại trú dành
cho bỏng trẻ em. Tạo cảm giác thân thiện




37
Bệnh nhân điều trị tại trung tâm bỏng

5.9 Hội chứng Steven Jonson do dị ứng
thuốc




5.10 Loét lâu liền vùng mông do tỳ đè







5.11 Chuyển vạt điều trị loét lâu liền vùng
mông



5.12 Vết thơng phần mềm do chấn
thơng sau tai nạn giao thông

38
Các chấn thơng vết thơng điều trị tại trung tâm bỏng

5.13 Chấn thơng vùng đầu mặt 5.14 Điều trị tổn khuyết phần mềm do chấn
thơng vùng mặt



5.15 Vết thơng mất da diện rộng trên bệnh
nhân chấn thơng gẫy xơng đã đợc kết
xơng
5.16 Vết thơng mất da kết hợp chấn
thơng khớp gối





39
Mất da do tai nạn



5.17 Lột da toàn bộ vùng ngực, bong do tai
nạn lao động






5.18 Mảnh da lột từ vùng ngực bong đợc
bảo quản trong đá lạnh, sau đó đợc xử lý
trớc khi ghép trả lại




5.19 Mảnh da lớn đã đợc ghép trả lại với tỷ
lệ bám sống 100% - Ngày thứ 4 sau mổ


5.20 Lột da đầu cũng là tai nạn lao động
hay gặp. Mảnh da đầu lột ra cần đợc cắt
tóc, rửa sạch chất bẩn, bảo quản ngay trong
đá lạnh sau đó chuyển bệnh nhân đến trung
tâm bỏng để phẫu thuật



40


Lột da đầu do tai nạn
5.21 Lột da đầu do tai nạn lao động, toàn
bộ da đầu bị lột
5.22 Chuẩn bị nền ghép da đầu, khâu phục hồi
các mảnh da sau khi đã xử lý mảnh da ghép




5.23 Khâu phục hồi da đầu sau khi xử lý
mảnh da bị lột
5.24 Mảnh da phục hồi đã bám sống N4 sau
mổ


41

×