Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

thiết kế công trình ký túc xá đhqg thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 237 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 1


Đồ án tốt nghiệp có thể xem là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên
nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt đƣợc và cũng là thành quả cuối cùng thể
hiện những nỗ lực và cố gắng của sinh viên đại học trong suốt quá trình 4 năm học tập.
Để có đƣợc ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy
trong Khoa Xây dựng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu, giúp em mở rộng thêm tầm hiểu biết nhằm bắt kịp xu thế phát triển
chung của đất nƣớc và thế giới.
Do khối lƣợng công việc thực hiện tƣơng đối lớn, thời gian thực hiện và trình độ
cá nhân hữu hạn nên bài làm không tránh khỏi sai sót. Rất mong đƣợc sự lƣợng thứ và
tiếp nhận sự chỉ dạy, góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Cho em gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Bá Linh-giáo viên hƣớng dẫn chính, ngƣời
thầy đã tận tâm chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong quá trình làm đồ án để em có thể hoàn
thành đồ án đúng thời gian quy định. Những đóng góp, ý kiến, hƣớng dẫn của thầy là
rất quan trọng góp phần hoàn thành cho đồ án.
Xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, những ngƣời thân trong gia đình và các bạn bè
khác của tôi đã luôn động viên, cổ vũ tinh thần giúp tôi vƣợt qua khó khăn trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành đƣợc đồ án.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Rin
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 2


PHẦN 1





I. LÝ THUYẾT
 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
 GIẢI PHÁP KẾT CẤU
 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN
II. BẢN VẼ KÈM THEO
 MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH (KT-01)
 MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH (KT-02, KT-03)
 MẶT CẮT CÔNG TRÌNH (KT-04)




GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN
LỚP: 50XD
MSSV: 50131317
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 3

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
KTX ĐẠI HỌC QUỐC GIA BLOCK B3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
Tên công trình : Kí túc xá ĐHQG TP.HCM Block B3.
Vị trí : Xã Đông Hòa, Huyện Dĩ An,Tỉnh Bình Dƣơng.

Công trình chung cƣ B3 đƣợc xây dựng nằm trong tổng thể 5 công trình chung cƣ của
lô đất B – khu B ký túc xá sinh viên ĐHQG TP HCM. Khu đất xây dựng có hình chữ
nhật, cạnh dài chếch hƣớng Tây bắc – Đông nam, diện tích toàn lô B là 24.579 m², có
tứ cận nhƣ sau :
- Phía Tây Bắc giáp trục đƣờng số 3 lộ giới 17.5m.
- Phía Đông Bắc giáp đƣờng vành đai lộ giới 32m .
- Phía Đông Nam giáp trục đƣờng số 1 lộ giới 17.5m.
- Phía Tây Nam giáp trục đuờng số 2 lộ giới 20m.
 Giao thông khu đất:
Lô đất B bao gồm cả 5 chung cƣ nên có nhiều lối giao thông tiếp cận từ các trục đƣờng
bao quanh:
- Hƣớng Đông bắc bố trí 2 lối vào khu đất từ đƣờng vành đai tiếp cận trực tiếp bãi giữ
xe.
- Hƣớng Tây bắc bố trí 2 lối vào khu đất từ đƣờng số 3 tạo nên giao thông tiếp cận
trực tiếp công trình B3 và quảng trƣờng trung tâm.
- Hƣớng Tây Nam bố trí 2 lối vào chính lớn tiếp cận trực tiếp chung cƣ B3 không chỉ
tạo giao thông thuận tiện cho các chung cƣ mà còn tạo cảnh quan đẹp cho trục đƣờng số
2.
- Hƣớng Đông nam bố trí 2 lối vào chính, 1 lối vào phụ cho chung cƣ, ngoài ra còn có
thể tiếp cận dễ dàng giao thông nội bộ của khu đất từ hƣớng này.
- Các đƣờng nội bộ trong khu đất gồm có đƣờng giao thông bao quanh công trình
rộng 4m, đƣờng đi dạo trong các mảng công viên cây xanh rộng 1,5m . Tổng diện tích
đất giao thông nội bộ toàn lô đất là 9.300 m2.

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 4

1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1. Bố cục không gian kiến trúc

- Công trình cao16 tầng, là một công trình kiến trúc có quy mô hoàn chỉnh đƣợc thiết
kế nhằm phục vụ cho sinh viên thuộc ĐHQG TP.HCM.
- Chức năng chính yếu nhất của công trình là tổ chức không gian ở và sinh họat cho
sinh viên.Kết hợp các không gian công cộng dịch vụ đi kèm phục vụ cho khu ở nhƣ :
không gian xã hội hóa, không gian sinh hoạt chung, phòng giặt ủi.
- Công trình đƣợc tổ chức mặt bằng hình chữ nhật, cạnh dài chếch hƣớng Đông Bắc –
Tây Nam, lõi thang bố trí trung tâm kết hợp hành lang giữa.
- Công trình chia thành hai phần: khối đế cao 1 tầng, là không gian xã hội hóa và các
dịch vụ công cộng , khối tháp cao 15 tầng là không gian ở và sinh hoạt của sinh viên.
1.2.2. Chi tiết thiết kế và nội dung công trình
- Dựa trên những đặc điểm của một công trình cao tầng, phân khu chức năng của công
trình đƣợc xác định dựa trên cơ sở bố trí các hạng mục chức năng phục vụ chung nhƣ
khu sinh hoạt chung, văn phòng quản lý chung, hầm để xe, phòng kỹ thuật chính … ở
dƣới tầng hầm và tầng trệt; từ lầu 2 đến lầu 15 bố trí phòng ở cho sinh viên.
- Hệ thống 04 thang máy và 02 thang bộ tạo nên trục giao thông đứng đƣợc bố trí tại
vị trí trung tâm kết hợp với sảnh chính dƣới tầng trệt và các sảnh tầng có khoảng cách di
chuyển hợp lý đối với các phòng trong cùng một tầng. Đồng thời tạo nên một lõi cứng
trung tâm tăng khả năng ổn định cho toà nhà về mặt kết cấu.
- Thang thoát hiểm đƣợc bố trí hợp lý với khoảng cách đến thang gần nhất là 25m
nhằm đảm bảo tốt nhất khả năng thoát hiểm, cứu hộ cho ngƣời sử dụng trong công
trình. Thang thóat hiểm đƣợc bố trí hệ thống thông gió ( xem phần Thông gió).
- Các phòng ở đƣợc bố trí phân tán theo hệ thống hành lang giữa, đảm bảo tối đa việc
tiếp cận với không gian bên ngoài nhằm đảm bảo các điều kiện sinh hoạt, thoát hiểm và
vệ sinh tốt nhất cho ngƣời sử dụng.
- Mô tả bố trí mặt bằng:
 Tầng hầm : có chức năng chủ yếu là đậu xe, với diện tích toàn hầm là 1.094 m
2
trong đó diện tích đậu xe là 924 m
2
và 170 m

2
dành cho kỹ thuật nên hầm có thể chứa
tối đa 370 xe máy( và xe đạp phụ thêm nếu có). Các xe máy xuống hầm bằng rams dốc
bố trí cạnh lối vào chính có độ dốc là 18%.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 5

 Tầng trệt : lối vào chính bố trí nằm ở giữa mặt tiền của tòa nhà, tạo giao thông
tiếp cận trực tiếp vào văn phòng quản lý chung và sảnh thang máy. Lối vào phụ bố trí
phía sau tòa nhà, tiếp cận trực tiếp sảnh thang máy và là lối lấy rác, lối vào kỹ thuật.
Toàn bộ diện tích tầng trệt là 1.094 m
2
trong đó diện tích dành cho xã hội hóa là
904 m
2
và 190 m
2
là diện tích kỹ thuật. Không gian xã hội hóa đƣợc bố trí thành hai
không gian nhỏ ở hai bên lõi kỹ thuật, tiết kiệm tối đa giao thông hành lang đến lõi
trung tâm. Mỗi không gian xã hội hóa đƣợc bố trí hai lối vào ở hai bên của tòa nhà.
 Tầng lầu 1 : Chức năng chủ yếu là không gian sinh hoạt chung phục vụ cho toàn
bộ số lƣợng sinh viên tại các tầng trên sinh hoạt và học tập, đón tiếp ngƣời nhà đến
thăm. Toàn bộ diện tích tầng lầu 1 là 1.094 m
2
trong đó diện tích dành cho sinh hoạt
chung là 904 m
2
và 190 m
2

là diện tích kỹ thuật. Không gian sinh hoạt chung đƣợc bố trí
thành hai không gian nhỏ ở hai bên lõi kỹ thuật, tiết kiệm tối đa giao thông hành lang
đến lõi trung tâm.
 Tầng lầu 2 đến lầu 15: chức năng chủ yếu là không gian ở của sinh viên. Mặt
bằng đƣợc tổ hợp dựa trên modun chuẩn của phòng 8 sinh viên kết hợp lõi thang ở
trung tâm và hành lang giữa. Phòng học tập sinh hoạt chung đƣợc bố trí ở lõi thang, tạo
không gian hành lang ngắn nhất cho tất cả sinh viên trong cùng một tầng. Với mô hình
mặt bằng có hành lang giữa và phòng ngủ, sinh hoạt bố trí ở hai bên tạo nên sự thông
thoáng tối đa cho ngƣời sử dụng.
 Sân thƣợng: bao gồm mái che thang và phần sân đƣợc trồng cây xanh tạo cảnh
quan cho khu ở.
1.2.3. Giải pháp vật liệu hoàn thiện
a.Vật liệu hoàn thiện nền
- Tầng hầm đƣợc hoàn thiện theo dạng bêtông xoa phẳng có dùng phụ gia tăng cứng
bề mặt chống trơn trƣợt và chống bám dính dầu tại các vị trí để xe. Khu vệ sinh tầng
hầm đƣợc hoàn thiện bằng gạch ceramic chống trơn trƣợt, cầu thang thoát hiểm đƣợc
hoàn thiện bằng xi măng dầu xoa phẳng.
- Tầng trệt: Khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) lát gạch bóng kính 600 x 600.
Sảnh chính, sảnh thang và hành lang, bậc tam cấp lát đá granite. Khu vệ sinh tầng trệt
lát gạch ceramic chống trơn trƣợt.
- Các tầng lầu :Khu vực công cộng (phòng sinh hoạt chung), sảnh thang, hành lang lát
gạch bóng kính 600 x 600. Các phòng ngủ sinh viên lát gạch ceramic. Vệ sinh các
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 6

phòng ngủ lát gạch ceramic chống trơn trƣợt. Cầu thang thoát hiểm đƣợc hoàn thiện
bằng xi măng dầu xoa phẳng.
b.Vật liệu hoàn thiện tường, vách, cửa đi, cửa sổ, trần
- Tƣờng bao ngoài toà nhà đƣợc ốp đá granite hoàn thiện ở tầng trệt, các tầng lầu

đƣợc trát vữa sơn nƣớc, mặt trong đƣợc trát vữa và sơn nƣớc hoàn thiện. Tƣờng ngăn
các phòng ngủ sinh viên xây gạch trát vữa, hoàn thiện bằng sơn nƣớc.
- Vách ngăn tầng trệt tùy khu vực, có thể bằng khung nhôm kính hoặc khung nhôm
trát thạch cao hoàn thiện bằng sơn nƣớc .
- Tƣờng vệ sinh ốp gạch ceramic 400 x 400 cao 2400.
- Cửa đi và cửa vệ sinh sử dụng cửa nhôm kính.
- Cửa thoát hiểm sử dụng theo mẫu nhà sản xuất.
- Cửa sổ kính an toàn dày 8-10 ly bao khung nhôm hệ 30 x 100 bên ngoài, bên trong
lắp khung bảo vệ bằng sắt hộp 20 x 20 khoảng cách 150 sơn trắng.
- Trần khu vực vệ sinh là trần thạch cao khung nổi đảm bảo thời gian thi công nhanh
và tiện cho việc sửa chữa sau này. Các khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) có
nhu cầu cao về trang trí thì đóng trần thạch cao khung chìm.
c.Vật liệu hoàn thiện mái
- Mái đổ BTCT, phía trên đặt các panel rỗng cách nhiệt, hoàn thiện bằng gạch tàu
chống thấm và chống nóng.
1.3.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.3.1. Hệ thống điện
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình đƣợc thiết kế và sữ dụng điện tuân theo các
nguyên tắc sau:
+ Dòng điện trong công trình đƣợc đi ngầm trong tƣờng, có lớp bọc bảo vệ.
+ Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chổ đặt gần nơi có hệ thống nƣớc phải có
biện pháp cách nƣớc.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sữ dụng củng nhƣ sửa chữa khi có sự cố.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 7

+ Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong khi thi công lắp đặt,
củng nhƣ đảm bảo thẩm mỹ công trình.

Hệ thống điện đƣợc thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm,
từ dây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Tại tầng
1 còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ
khu nhà.
1.3.2. Hệ thống nƣớc
Sữ dụng nguồn nƣớc từ hệ thống cung cấp nƣớc của Thị xã. Nƣớc đƣợc chứa trong
bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sữ dụng theo mạng lƣới đƣợc thiết kế phù
hợp với yêu cầu sữ dụng củng nhƣ các giải pháp Kiến trúc, Kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều đƣợc bố trí các ống cấp nƣớc và thoát
nƣớc. Đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc nối với bể nƣớc ở trên mái. Bể nƣớc ngầm dự trữ
nƣớc đƣợc đặt ở ngoài công trình để đơn giản hóa việc xử lý kết cấu và thi công, củng
nhƣ dễ sữa chửa. Tại đây có lắp đặt máy bơm để bơm lên tầng mái.
Toàn bộ hệ thống thoát nƣớc trƣớc khi ra hệ thống thoát nƣớc thành phố phải qua
trạm xữ lý nƣớc thải để đảm bảo nƣớc thải ra đạt các tiêu chuẩn về nƣớc thải.
Hệ thống nƣớc cứu hỏa đƣợc thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm ở tầng 1, một bể
chứa riêng ở trên mái và hệ thống đƣờng ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng
đều có hộp chửa cháy đặt tại đầu hành lang, cầu thang.
1.3.3.Hệ thống giao thông nội bộ
Giao thông theo phƣơng thẳng đứng có 1 thang bộ chính và 2 thang máy.
Giao thông theo phƣơng ngang có hành lang rộng 2,2m phục vụ giao thông giữa các
tầng, dẫn đến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng.
Các cầu thang, hành lang đƣợc thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lƣu thông
thuận tiên cho cả sữ dụng hàng ngày lẫn khi xảy ra hỏa hoạn.
1.3.4.Hệ thống thông gió và chiếu sáng.
Công trình đƣợc thông gió tự nhiên bằng hệ thống cửa sổ. Khu cầu thang và sảnh
đƣợc bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió cho công trình. Do công trình là
nhà ở cho sinh viên nên yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng, phải đảm bảo đủ ánh
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH

SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 8

sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các phòng của công trình đều đƣợc bố trí tiếp giáp
với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
1.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Mỗi tầng đều có bình cứu hỏa để phòng khi có hỏa hoạn xảy ra.
Các hành lang, cầu thang đảm bảo lƣu lƣợng ngƣời lớn khi có hỏa hoạn, một thang
bộ bố trí cạnh thang máy, một thang bộ bố trí ở giữa hành lang có kích thƣớc phù hợp
với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hỏa hoạn xảy ra và khi có sự cố khác.
Các bể nƣớc trong công trình đủ cấp nƣớc cứu hỏa trong 2 giờ.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận đƣợc tín hiệu và kịp thời
kiểm soát khống chế hỏa hoạn cho công trình.
1.4. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.4.1. Giải pháp nền móng
Công trình chung cƣ B3 nằm trên khu vực đất tƣơng đối yếu, nhà cao 16 tầng và
1 tầng hầm, nhịp lớn nhất 14m. Chọn phƣơng án móng là cọc khoan nhồi trên đài cọc
hoặc phƣơng án móng cọc ép. Ta sẽ chọn phƣơn án móng có lợi và tiết kiệm nhất.
1.4. 2. Giải pháp kết cấu khung
Công trình chung B3 chức năng chính của công trình là để ở ( trên 90% diện tích)
Vì công trình là dạng nhà cao tầng, có tải trọng chân cột lớn, ảnh hƣởng tác động
ngang (gió) nhiều, đồng thời để đảm bảo vẻ mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết
cấu chính của công trình đƣợc chọn nhƣ sau :
 Kết cấu chịu lực ngang là hệ thống vách cứng.
 Sử dụng mô hình sàn dầm bằng BTCT, có chiều dày dày h = 120 mm.
Các giải pháp này sẽ đảm bảo về độ cứng tổng thể, giảm ảnh hƣởng của tải trọng
ngang.
Công trình kí túc xá B3 cao 16 tầng thuộc nhà cao tầng theo tiêu chuẩn xây dựng
Việt Nam 323 và nghị định 209/2004 NĐ CP. Trong tính toán thiết kế phải tuân thủ
nghiêm túc những qui định nhằm đảm bảo bền vững, ổn định dƣới các tác động tĩnh và
động do gió bão.

Toà nhà chung cƣ B3 gồm hệ kết cấu bê tông toàn khối có kích thƣớc chịu lực rõ
ràng rành mạch, điển hình hoá cao, thuận lợi cho thi công. Hệ chịu lực thẳng đứng là
các vách cứng tiết diện chữ nhật, gần tâm nhà bố trí lõi cứng là thang máy. Sàn dầm đổ
liền khối. Hai thang bộ bố trí ở giữa nhà. Hệ kết cấu này bảo đảm biến dạng sàn <
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 9

(1/25) <= 25mm và biến dạng ngang do gió gây ra < H/750 . Giải pháp mặt bằng và
hình khối kiến trúc toà nhà B3 bảo đảm độ cứng của công trình.
1.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN
Tỉnh Bình Dƣơng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trƣng
của miền khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11.
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau.
- Các yếu tố khí tƣợng:
+ Nhiệt độ trung bình năm 26°c-27°c
+ Nhiệt độ thấp nhất từ 16°c-17°c (ban đêm) và 18°c vào sáng sớm.
+ Nhiệt độ cao nhất có lúc lên đến 39,3°c
+ Lƣợng mƣa trung bình năm : 1800-2000mm/năm.
+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình: 76%-80%
+ Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất vào mùa khô: 66%.( vào tháng 2)
+ Độ ẩm tƣơng đối cao nhất vào mùa mƣa: 86% (vào tháng 9)
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mƣa củng có trên 4 giờ/ngày,
vào mùa khô lên trên 8 giờ/ngày.
- Hƣớng gió chính thay đổi theo mùa:
+ Vào mùa khô: gió chủ đạo từ hƣớng bắc chuyển sang dần đông, đông nam và
nam.
+ Vào mùa mƣa: gió chủ đạo theo hƣớng tây- nam và tây.
+ Tấng suất lặng gió trung bình hằng năm 26%, lớn nhất vào tháng 8 (34%),

nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4-1,6m/s. Hầu nhƣ không có
gió bảo, gió giật và gió xoáy thƣờng xảy ra vào đầu và cuối mùa mƣa (tháng 9).









THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 10

PHẦN 2


III. NHIỆM VỤ
 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC TIẾT DIỆN
 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU
 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC
 TÍNH TOÀN SÀN TẦNG
 THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN CỦA KHUNG TRỤC
 TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG
IV. BẢN VẼ KÈM THEO
 KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2 (KC-01, KC-02)
 KẾT CẤU SÀN KẾT (KC-03)
 CẤU THANG BỘ (KC-04)

 KẾT CẤU BỂ NƢỚC MÁI (KC-05)
 KẾT CẤU MÓNG (KC-06)



GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN
LỚP: 50XD
MSSV: 50131317
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 11

Chƣơng 2 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Thiết kế sàn là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
Vấn đề đƣợc đặt ra là việc lực chọn kết cấu cho sàn sao cho vừa hợp lý mà vẫn đảm
bảo hiệu quả kinh tế. Trong quá trình thiết kế, tùy vào khẩu độ, kỹ thuật thi công, thẩm
mỹ và yêu cầu kỹ thuật, ngƣời kỹ sƣ cần phải cân nhắc chọn lựa kết cấu sàn cho hợp lý
nhất.
Để đảm bảo các yêu cầu nhƣ trên,kết cấu sàn sƣờn là phƣơng án hợp lý nhất áp
dụng cho công trình này.
2.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC

Hình 2.1 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
2.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN
Sơ bộ chọn kích thƣớc hình học của các tiết diện là một công việc đầu tiên của
thiết kế, qua quá trình thiết kế ngƣời kỹ sƣ cân nhắc lựa chọn tiết diện hợp lý hơn.
Trƣớc khi thiết kế sàn, ta tiến hành chọn sơ bộ: bề dày sàn và kích thƣớc tiết diện dầm.
2.2.1. Chọn chiều dày sàn
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức:

h
s
=
1
D
l
m

Trong đó:
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 12

l
1
: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0.8

1.4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 3035 với bản loại dầm.
m = 4045 với bản kê bốn cạnh.
m = 10÷18 với bản console
Do kích thƣớc nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn h
b
của ô lớn nhất cho
các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Ta phải đảm bảo h
b
> 6 cm đối với
công trình dân dụng.
Vậy ta chọn thống nhất chiều dày các ô bản là 12 cm, riêng đối với ô 13 do kích thƣớc

ô bản lớn nên ta chọn bề dày là 14cm.
2.2.2. Kích thƣớc tiết diện dầm
Tiết diện dầm đƣợc chọn sơ bộ theo công thức :
d
d
d
L
h
m


Trong đó : L
d
: Chiều dài nhịp dầm.
m
d
= 12÷20 đối với dầm phụ.
m
d
= 8÷12 đối với dầm chính.
 Dầm chính : 300×600
 Dầm phụ : 250×450
 Dầm hành lang : 200×400
2.3. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
Sàn đƣợc tính toán theo sơ đồ đàn hồi nhằm đảm bảo sàn làm việc trong trạng thái đàn
hồi. Kích thƣớc tính toán của sàn đƣợc lấy từ tâm trục của dầm sàn.
Các loại tải trọng tác động lên sàn đều qui về phân bố đều. Kể cả các loại tải trọng tập
trung theo phƣơng dài nhƣ vách ngăn trên sàn.
Các ô bản đƣợc xem là bản kê 4 cạnh khi tỉ lệ L
1

/L
2
> 2, ô bản đƣợc xem là bản dầm
(bản làm việc 1 phƣơng) khi tỉ lệ L
1
/L
2
≤ 2.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 13

Nội lực của sàn đƣợc tính toán theo phƣơng pháp tra bảng, xem các bản là ngàm khi
/3
db
hh
và là tựa đơn khi
/3
db
hh


2.4. SƠ ĐỒ CÁC Ô SÀN
Từ mặt bằng sàn tầng điển hình sau khi đã bố trí hệ dầm chính và phụ chịu lực
từ đó ta có đƣợc các loại ô bản sàn nhƣ sau
Bảng 2.1 Phân loại ô sàn
Ô bản
L
1
(m)

L
2
(m)
L
2
/L
1

Sơ đồ
1
4.4
5.475
1.24
bản kê
2
4.0
5.475
1.37
bản kê
3
2.575
4.4
1.71
bản kê
4
2.575
4.0
1.55
bản kê
5

4.3
8.4
1.95
bản kê
6
4.3
8.0
1.86
bản kê
7
4.8
7.0
1.46
bản kê
8
1.4
2.85
2.04
bản dầm
9
2.85
5.075
1.78
bản kê
10
4.2
8.4
2.00
bản kê
11

5.6
5.6
1.00
bản kê
12
1.0
2.8
2.8
bản dầm
13
5.60
7.95
1.42
bản kê
14
2.35
2.80
1.19
bản kê
15
1.425
2.80
1.96
bản kê
16
1.35
2.80
2.07
Console
17

1.35
5.60
4.15
Console
18
1.35
2.90
2.15
Console
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 14

19
1.20
4.45
3.71
Console
20
0.7
1.6
2.29
Console
2.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Tải trọng tác động lên sàn tầng điển hình bao gồm tĩnh tải và hoạt tải.
2.5.1. Cấu tạo sàn

Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn
2.5.2. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác động lên sàn tầng điển hình gồm có : trọng lƣợng bản thân sàn,trọng lƣợng

bản thân của kết cấu bao che.Trọng lƣợng bản thân sàn là tải trọng phân bố đều của các
lớp cấu tạo sàn,đƣợc tính theo công thức :
i i i
g h n




Trong đó : h
i
: chiều dày các lớp cấu tạo sàn.
: khối lƣợng riêng.
n : hệ số tin cậy.
Bảng 2.2 Trọng lượng bản thân sàn dày 120mm
STT
Thành phần
cấu tạo
Chiều
dày h
s

(m)
Trọng
lƣợng riêng

i
(daN/m
3
)
g

tc

(daN/m
3
)
Hệ số
vƣợt tải
n
g
tt

(daN/m
2
)
1
Gạch
Ceramic
0.01
2000
20
1.2
24
- Lát gạch ceramit dày 10mm
- Vữa ximăng lót B3.5 dày30mm
- Sàn BTCT đổ tại chỗ dày 12cm
- Vữa trát trần B3.5 dày15mm
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 15


2
Vữa lót
0.03
1800
54
1.3
70.2
3
Bản BTCT
0.12
2500
300
1.1
330
4
Vữa trát
0.02
1800
36
1.3
46.8
Tổng cộng
410

471

Bảng 2.3 Trọng lượng bản thân sàn dày 140mm
STT
Thành phần
cấu tạo

Chiều
dày h
s

(m)
Trọng lƣợng
riêng

i

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m
3
)
Hệ số
vƣợt tải n
g
tt

(daN/m
2
)
1
Gạch Ceramic
0.01

2000
20
1.2
24
2
Vữa lót
0.03
1800
54
1.3
70.2
3
Bản BTCT
0.14
2500
350
1.1
385
4
Vữa trát
0.02
1800
36
1.3
46.8
Tổng cộng
460

526
Ngoài ra trọng lƣợng bản thân g

t
của kết cấu bao che(các vách ngăn) đƣợc qui về tải
phân bố đều trên sàn theo công thức
t
tt
qd
s
S
gn
S



Trong đó : S
t
: Diện tích tƣờng trên sàn (m
2
).
S
s
: Diện tích sàn (m
2
).
n : hệ số vƣợt tải ( n = 1.1 đối với tƣờng ; 1.3 = đối với cửa)
t
: tải trọng tiêu chuẩn của kết cấ
t
=1.8kN/m
2
đối với tƣờng

t
= 3.3kN/m
2
đối với tƣờng 200mm)
Đối với các ô sàn có tƣờng đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó
phân bố đều trên sàn. Trọng lƣợng tƣờng ngăn trên dầm đƣợc qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 16

Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: h
t
= H-h
ds

Trong đó: h
t
: chiều cao tƣờng.
H: chiều cao tầng nhà.
h
ds
: chiều cao dầm hoặc sàn trên tƣờng tƣơng ứng.
Bảng 2.4 Trọng lượng bản thân của kết cấu bao che
Ô
Bản
Kích thƣớc sàn
S
s
(m

2
)
S
t
(m
2
)
t

(daN/m
2
)
n
g
t
qd

(daN/m
2
)
1
4.4×5.475
24.09
-
-
-
-
2
4.0×5.475
21.90

-
-
-
-
3
2.575×4.4
11.33
21.8
180
1.1
381
4
2.575×4.0
10.30
21.8
180
1.1
381
5
4.3×8.4
36.12
18.6
180
1.1
102
6
4.3×8.0
34.40
18.6
180

1.1
107
7
4.8×7.0
33.60
-
-
-
-
8
1.4×2.85
3.99
-
-
-
-
9
2.85×5.075
14.46
12.4
180
1.1
170
10
4.2×8.4
35.28
-
-
-
-

11
5.6×5.6
31.6
9.6
180
1.1
60
12
1.0×2.8
13.83
-
-
-
-
13
5.60×7.95
44.52
-
-
-
-
14
2.35×2.80
6.58
-
-
-
-
15
1.425×2.80

3.99
-
-
-
-
16
1.35×2.80
3.78
-
-
-
-
17
1.35×5.60
7.56
-
-
-
-
18
1.35×2.90
3.92
-
-
-
-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 17


19
1.20×4.45
5.34
-
-
-
-
20
0.7×1.6
1.12
-
-
-
-
Vậy tĩnh tải sàn tính theo công thức : g
tt
= g
i
+ g
t
qd

Bảng 2.5 Tĩnh tải sàn
Ô
Sàn
g
i

(daN/m
2

)
g
t
qd

(daN/m
2
)
g
tt

(daN/m
2
)
Ô
Sàn
g
i

(daN/m
2
)
g
t
qd

(daN/m
2
)
g

tt

(daN/m
2
)
1
471
-
471
11
471
60
531
2
471
-
471
12
471
0
471
3
471
381
852
13
526
-
526
4

471
381
852
14
471
-
471
5
471
102
573
15
471
-
471
6
471
107
578
16
471
-
471
7
471
-
471
17
471
-

471
8
471
-
471
18
471
-
471
9
471
170
641
19
471
-
471
10
471
-
471
20
471
-
471
2.5.3. Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn (p
tc
kg/cm
2

) lấy theo TCVN 2737-1995.
Ô
Sàn
Loại Phòng
Diện tích
(m
2
)
p
tc

(daN/m
2
)
Hệ số n
p
tt
(daN/m
2
)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 18

1
P.Ngủ
24.09
150
1.3

195
2
P.Ngủ
21.90
150
1.3
195
3
P.Vệ sinh
11.33
150
1.3
195
4
P.Vệ sinh
10.30
150
1.3
195
5
Hành lang
36.12
300
1.2
360
6
Hành lang
34.40
300
1.2

360
7
Phòng học
33.60
200
1.2
240
8
Cầu thang
3.99
300
1.2
360
9
Cầu thang
14.46
300
1.2
360
10
Sảnh
35.28
300
1.2
360
11
Sảnh
23.52
300
1.2

360
12
Cầu thang
13.83
300
1.2
360
13
Sảnh
44.52
300
1.2
360
14
Phòng kĩ thuật
6.58
300
1.2
360
15
Phòng kĩ thuật
3.99
300
1.2
360
16
Phòng kĩ thuật
3.78
300
1.2

360
17
Ban công
7.56
200
1.2
240
18
Phòng kĩ thuật
3.92
300
1.2
360
19
Ban công
5.34
200
1.2
240
20
Ban công
1.12
200
1.2
240
21
Mái bằng có sữ dụng
1281
150
1.3

195
2.6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG Ô BẢN
2.6.1. Nội lực bản kê bốn cạnh
Khi
21
/2ll
thì bản đƣợc xem là bản kê bốn cạnh làm việc theo 2 phƣơng.Tùy theo
điều kiện liên kết của bản với các tƣờng hoặc dầm bê tông cốt thép xung quanh mà
chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 19

Tổng quát có 11 loại ô bản có sơ đồ tính nhƣ sau:

Theo quy ƣớc,liên kết đƣợc xem là tựa đơn (khớp) :
 Khi bản kê lên tƣờng
 Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hs<3.
 Khi bản lắp ghép.
Liên kết đƣợc xem là ngàm :
 Khi tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) có h
d
/h
s
>=3.
Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do (nhƣ ô bản số 10 và 11),các bản này cũng làm
việc theo hai phƣơng.
M1
L2
L1

M2
MI
MII
MI
MII

Hình 2.3 Sơ đồ tính bản sàn.
Moment dƣơng lớn nhất ở giữa bản
M
1
= m
i1
×(g
tt
+ p
tt
)×l
1
×l
2
(daNm/m).
M
2
= m
i2
×(g
tt
+ p
tt
)×l

1
×l
2
(daNm/m).
Moment âm lớn nhất ở trên gối
M
I
= k
i1
×(g
tt
+ p
tt
)×l
1
×l
2
(daNm/m)

M
II
= k
i2
×(g
tt
+ p
tt
)×l
1
×l

2
(daNm/m)
Trong đó : Kí tự i – số kí hiệu ô bản đang xét (i = 1,2,3,….,11)
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 20

Kí tự 1,2 – chỉ phƣơng đang xét là L
1
hay L
2
với L
1
,L
2
là nhịp tính toán của
ô bản lấy giữa trục các gối tựa.
m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
là các hệ số phụ thuộc vào tỉ lệ L
2
/L
1
,đƣợc tra trong phụ

lục 15,sách “Kết cấu bê tông cốt thép”(Phần cấu kiện nhà cửa – Võ Bá Tầm).
2.6.2. Nội lực bản dầm
Khi
21
/2ll
thì bản đƣợc xem là bản dầm làm việc theo một phƣơng. Phƣơng chịu lực
chính là phƣơng cạnh ngắn nên ta chỉ cần tính cho cạnh ngắn còn cạnh dài thì bố trí
thép theo cấu tạo.
Cắt 1 dãy bản rộng
1b 
m theo phƣơng cạnh ngắn để tính, sơ đồ tính nhƣ sau
l1
Mg
Mnh
Mg
q

Hình 2.4: Sơ đồ tính các ô bản loại dầm hai đầu ngàm
Nội lực
nh
M
,
g
M
của các ô bản đƣợc tính theo các công thức sau
2
24


s

nh
ql
M
;
2
12


s
g
ql
M

2.6.3. Nội lực sàn bản console
Cắt 1 dãy bản rộng
1b 
m theo phƣơng cạnh ngắn để tính, sơ đồ tính nhƣ sau

Hình 2.5: Sơ đồ tính các ô bản loại console
Nội lực
I
M
,
1
M
của các ô bản đƣợc tính theo các công thức sau
2
1
8
I

qL
M


;
2
1
1
9
128
qL
M



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 21

2.7. TÍNH CỐT THÉP
Từ kết quả tính nội lực, thay giá trị moment
M
vào công thức sau ta sẽ tính đƣợc cốt
thép
s
A
của ô bản
2
m
bo

M
R b h




1 1 2
m

  

0b
s
s
R b h
A
R

  

;
%



s
o
F
bh


Trong đó :
 Bê tông B25( M350) : R
b
= 14.5MPa
 Cốt thép sàn AI : R
s
= 225 (MPa)
 Tính bản nhƣ cấu kiện chịu uốn, tiết diện
1000 120( )b h mm mm   

 Theo TCVN
min
0.05%


. Hợp lý nhất
0.3% 0.9%


đối với sàn.
2.8. ĐỘ VÕNG SÀN
Kiểm tra độ võng là một yêu cầu hết sức quan trọng trong thiết kế, nếu tính toán theo
công thức sau không thỏa thì phải thiết kế lại từ đầu


gh
.
Độ võng giới hạn
gh


tính theo LTĐH nhƣ sau
1
200
gh
L


.
Và độ võng

của bản ngàm 4 cạnh đƣợc xác định theo công thức sau
4



a
q
D

Trong đó


là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (L
2
/L
1
) của ô bản, tra phụ lục 22 sách “Kết cấu bê
tông cốt thép” Tập 3.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH

SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 22


q
là tổng tải tác dụng lên sàn.

a
là chiều dài cạnh ngắn.

D
(Độ cứng trụ) đƣợc xác định theo công thức:
3
33
8
22
30 10 120
46.1 10
12(1 ) 12 (1 0.25 )
b
Eh
D



   
  

Hay
3
33

8
22
30 10 160
109.2 10
12(1 ) 12 (1 0.25 )
b
Eh
D



   
  

với
3
30 10
b
E MPa
(daN/cm
2
) ;
120 (160 )h mm mm
;
0.25


.
 Độ võng


của bản loại dầm đƣợc tính theo công thức sau
4
1
384
s
ql
EI



Trong đó
33
84
1000 120
1.44 10
12 12
bh
I mm

   
.
hay
33
84
1000 160
3.41 10
12 12
bh
I mm


   

Kết quả tính thép cho từng ô bản lần lƣợt đƣợc trình bày dƣới đây.
Các kích thƣớc và trình bày đều đƣợc thể hiện trên bản vẽ.
2.9. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
2.9.1. Ô bản loại bản kê bốn cạnh
Ô

n

đồ
Kích thƣớc
(m)
Tải trọng
(daN/m
2
)
Tổng
tải
L
2
/L
1
m
i1
m
i2
k
i1
k

i2
Độ
võng
Độ
võng
gh


L
1
L
2
q
p
P (daN)





ω
(mm
ω
gh
(mm)
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 23

)

1
9
4.400
5.475
471
195
16044
1.24
0.0207
0.0134
0.0472
0.0306
0.98
22.0
2
9
4.000
5.475
471
195
14585
1.37
0.0209
0.0117
0.0474
0.0266
0.75
20.0
3
9

2.575
4.400
852
195
11863
1.71
0.0199
0.0068
0.0437
0.015
0.24
12.9
4
9
2.575
4.000
852
195
10784
1.55
0.0206
0.0086
0.0459
0.019
0.23
12.9
5
9
4.300
8.400

573
360
33700
1.95
0.0186
0.0049
0.0399
0.0106
1.74
21.5
6
9
4.300
8.000
578
360
32267
1.86
0.0194
0.0058
0.042
0.0127
1.72
21.5
7
9
4.800
7.000
471
240

23890
1.46
0.0209
0.0099
0.0468
0.022
1.76
24.0
9
9
2.850
5.075
641
360
14478
1.78
0.0196
0.0062
0.0426
0.0135
0.35
14.3
10
9
4.200
8.400
471
360
29318
2.00

0.0183
0.0046
0.0392
0.0098
1.43
21.0
11
9
5.600
5.600
531
360
27942
1.00
0.0179
0.0179
0.0417
0.0417
2.39
28.0
13
9
5.600
7.950
526
360
39455
1.42
0.021
0.0104

0.0471
0.0233
3.96
28.0
14
9
2.350
2.800
471
360
5468
1.19
0.0203
0.0143
0.0467
0.0329
0.09
11.8
15
9
1.425
2.800
471
360
3316
1.96
0.0185
0.0048
0.0398
0.0104

0.02
7.1
Ô sàn
Vị trí
h
s
(mm)

a
(mm
)
h
0
(mm)

M
(daN.m
)
α
m
ξ
A
s
tt
(mm
2
)

Bố trí
A

s

chọn
(mm2)
μ
chọn
(%)
1
Nhịp
L1
120
20
100
332
0.025
0.026
150
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2
120
20
100
215
0.016
0.017
96
Φ 8 @ 200

251
0.25
Gối L1
120
20
100
757
0.058
0.060
347
Φ 10 @ 200
393
0.39
Gối L2
120
20
100
491
0.038
0.038
222
Φ 8 @ 200
251
0.25
2
Nhịp
L1
120
20
100

305
0.023
0.024
137
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2
120
20
100
171
0.013
0.013
76
Φ 8 @ 200
251
0.25
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 24

Gối L1
120
20
100
691
0.053
0.054

316
Φ 8 @ 150
335
0.34
Gối L2
120
20
100
388
0.030
0.030
175
Φ 8 @ 200
251
0.25
3
Nhịp
L1
120
20
100
236
0.018
0.018
106
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2

120
20
100
81
0.006
0.006
36
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20
100
518
0.040
0.041
235
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L2
120
20
100
178
0.014
0.014
80
Φ 8 @ 200

251
0.25
4
Nhịp
L1
120
20
100
222
0.017
0.017
100
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2
120
20
100
93
0.007
0.007
41
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20

100
495
0.038
0.039
224
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L2
120
20
100
205
0.016
0.016
92
Φ 8 @ 200
251
0.25
5
Nhịp
L1
120
20
100
627
0.048
0.049
286
Φ 8 @ 150

335
0.34
Nhịp
L2
120
20
100
165
0.013
0.013
74
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20
100
1345
0.103
0.109
632
Φ 10 @ 100
785
0.79
Gối L2
120
20
100
357

0.027
0.028
161
Φ 8 @ 200
251
0.25
6
Nhịp
L1
120
20
100
626
0.048
0.049
285
Φ 8 @ 150
335
0.34
Nhịp
L2
120
20
100
187
0.014
0.014
84
Φ 8 @ 200
251

0.25
Gối L1
120
20
100
1355
0.104
0.110
637
Φ 10 @ 100
785
0.79
Gối L2
120
20
100
410
0.031
0.032
185
Φ 8 @ 200
251
0.25
7
Nhịp
L1
120
20
100
499

0.038
0.039
226
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
120
20
100
237
0.018
0.018
106
Φ 8 @ 200
251
0.25
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KÍ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM BLOCK B3 GVHD: Th.S PHẠM BÁ LINH
SVTH: NGUYỄN VĂN RIN-50131314 Trang 25

L2
Gối L1
120
20
100
1118
0.086
0.090
520

Φ 10 @ 150
524
0.52
Gối L2
120
20
100
526
0.040
0.041
238
Φ 8 @ 200
251
0.25
9
Nhịp
L1
120
20
100
284
0.022
0.022
128
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2
120

20
100
90
0.007
0.007
40
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20
100
617
0.047
0.048
281
Φ 8 @ 150
335
0.34
Gối L2
120
20
100
195
0.015
0.015
88
Φ 8 @ 200
251

0.25
10
Nhịp
L1
120
20
100
537
0.041
0.042
244
Φ 8 @ 200
251
0.25
Nhịp
L2
120
20
100
135
0.010
0.010
60
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20
100

1149
0.088
0.092
535
Φ 10 @ 100
785
0.79
Gối L2
120
20
100
287
0.022
0.022
129
Φ 8 @ 200
251
0.25
11
Nhịp
L1
120
20
100
500
0.038
0.039
227
Φ 8 @ 200
251

0.25
Nhịp
L2
120
20
100
500
0.038
0.039
227
Φ 8 @ 200
251
0.25
Gối L1
120
20
100
1165
0.089
0.094
543
Φ 10 @ 100
785
0.79
Gối L2
120
20
100
1165
0.089

0.094
543
Φ 10 @ 100
785
0.79
13
Nhịp
L1
140
20
120
828
0.044
0.045
314
Φ 8 @ 150
335
0.28
Nhịp
L2
140
20
120
410
0.022
0.022
154
Φ 8 @ 200
251
0.21

Gối L1
140
20
120
1858
0.099
0.104
726
Φ 10 @ 100
785
0.65
Gối L2
140
20
120
919
0.049
0.050
349
Φ 10 @ 200
393
0.33
14
Nhịp
L1
120
20
100
111
0.009

0.009
50
Φ 8 @ 200
251
0.25

×