Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Thiết kế công trình viện kiểm soát nhân dân TP.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA



Luận văn

Thiết kế công trình viện kiểm
soát nhân dân TP.Hồ Chí Minh


:









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

MỤC LỤC
PHẦN I:
KIẾN TRÚC
CHƯƠNG I :
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC


1)Nhiệm vụ thiết kế và giới thiệu quan hệ của công trình với quy hoạch xây dựng
tại khu vực: 1
2) Cơ sở thiết kế: 1
2.1-Các tiêu chuẩn thiết kế: 1
2.2-Các tài liệu về điều kiện tự nhiên: 1

THUYẾT MINH XÂY DỰNG
A) KHÁI QUÁT VỀ TỔNG MẶT BẰNG :
1. Vò trí , hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đất: 3
2.Các thông số qui hoạch khu đất: 3
3.Qui mô: 3

4.Giải pháp quy họach tổng mặt bằng 3
B) GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH :

1. Giải pháp kiến trúc: 4
2. Các Giải Pháp Kỹ Thuật 5







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG II:

TÍNH TỐN SÀN SƯỜN BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3->9)
2.1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 7
2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM
PHỤ 8
2.2.1. Chiều dày bản sàn 8
2.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ 8
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 9
2.3.1 Tĩnh tải 9
2.3.2 Tải trọng tường ngăn 10
2.3.3 Hoạt tải 13
2.3.4 Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn 15
2.3.5 Sơ đồ tính 16
2.4. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TỪNG Ô SÀN 16
2.4.1 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm 16
2.4.2 Sàn bản loại dầm 17
2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 18
2.5.1 Tính toán cốt thép bản sàn( Bản kê bốn cạnh S1, S2, S3, S4, S5 18
2.5.2 Kiểm tra biến dạng ( độ võng ) của sàn 24
2.6. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 24
CHƯƠNG III :
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 25
3.2 CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 25
3.2.1. Sơ bộ kích thước các bộ phận 25
3.2.2. Tải trọng tác dụng lên cầu thang 26
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2


3.2.3 Tải trọng tác dụng lên bản thang 27
3.2.4 Tính toán đan thang 28
3.2.4.1 Tính toán bản thang 28
3.2.4.2 Xác đònh nội lực 29
3.2.4.3 Tính thép 30
3.2.5 Tính toán dầm chiếu nghó 31
3.2.5.1 Tải trọng tác dung 31
3.2.5.2 Sơ đồ tính xà nội lực 31
3.2.5.3 Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ 32
3.2.5.4 Tính cốt đai 32
3.2.6 Tính toán dầm chiếu tới 33
3.2.6.1 Tải trọng tác dung 33
3.2.6.2 Sơ đồ tính xà nội lực 33
3.2.6.3 Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ 34
3.2.6.4 Tính cốt đai 34
CHƯƠNG IV :
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
4.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ HỒ NƯỚC MÁI 36
4.2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 36
4.2.1. Cấu tạo sơ bộ hồ nước mái 36
4.2.2. Chọn kích thước các cấu kiện 37
4.2.3. Tính toán các cấu kiện 37
4.2.4. Bản nắp 38
4.2.5. Tính toán cốt thép 39
4.2.6. Bản thành 39
4.2.7. Bản nắp 43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2


4.2.8. Dầm đỡ bản nắp 45
4.2.9. Tính cốt đai 51
4.2.10. Dầm đỡ bản đáy
52
4.2.11. Tính toán cốt thép cho dầm đáy 57
CHƯƠNG V:
TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN
5.1. Tổng quang về khung vách nhà cao tầng 59
5.2. Chọn sơ bộ kích thước các phần tử 59
5.2.1. Chọn kích thước phần tử dầm 59
5.3. Tải trọng tác dụng vào hệ khung 66
5.3.1 tónh tải tác dụng vào hệ khung 66
5.3.2.Hoạt tải theo phương thẳng đứng tác dụng vào khung 67
5.3.3. Tải trọng ngang tác dụng vào hệ khung 67
5.3.3.1. Gió tónh 67
5.5. Chọn vật liệu như bảng sau 68
5.6. Tính toán cốt thép dọc cho cột khung trục 3 ( trường hợp cột chòu nén lệch
tâm xiên ) 69
5.6.1. Đại cương về nén lệch tâm xiên 69
5.6.2 các trường hợp tính toán cấu kiện chòu nén lệch tâm xiên 69
5.6.3. Bố trí cốt đai cho cột khung trục 3 84
5.7 tính toán cốt thép cho dầm khung trục 3 85
5.7.1 chọn nội lực để tính toán cốt thép cho dầm khung trục 3 85
5.7.2 tính toán cốt thép dọc cho dầm khung trục 3 85
5.7.3. Tính toán cốt đai cho dầm khung trục 3 91
5.7.4 tính toán cốt treo cho dầm khung trục 3 97
5.8 bố trí cốt thép cho khung trục 3 98


PHẦN III

SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 99
II. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 99
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

III. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
103
1. Vò trí của móng trong nhà cao tầng 103
1.1. Móng cọc ép 103
1.2. Móng cọc barette 103
1.3. Móng cọc khoan nhồi 103
2. Lựa chọn kiểu móng 104

CHƯƠNG 1 :
THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP
TÍNH TOÁN MÓNG D-3 (Móng M1
I. Tải trọng tính toán móng D-3 105
1. Chọn chiều sâu chôn móng 105
2. Chọn kích thước cọc 105
II. Tính khả năng chòu tải của cọc 105
1. Theo khả năng chòu tải vật liệu:(P
VL
) 106
2. Theo khả năng chòu tải đất nền (Q
a
106
III. Tính số lượng cọc và bố trí cọc 109
1. Số cọc cần thiết. 109

2. Bố trí cọc 109
3. Chọn chiều cao đài cọc 110
IV. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 110
1. Tải trọng tác dụng lên đáy đài 110
2. Tải trong tác dụng bình quân lên đầu cọc 110
V. Kiểm tra ổn đònh khối móng quy ước dưới mũi cọc 111
1. Xác đònh kích thước khối móng quy ước 111
2. Xác đònh trọng lượng khối móng quy ước 113
3. Xác đònh ứng suất đáy khối móng quy ước 113
4. Xác đònh sức chòu tải nền 114
VI. Tính toán độ lún của móng cọc 114
1. Ứng suất bản thân theo các chiều sâu 115
2. Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước 115
VII. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc và tính cốt thép đài cọc 117
1. Kiểm tra khả năng chống thủng của đài cọc 117
2. Tính cốt thép cho đài cọc 118

TÍNH TOÁN MÓNG C-3 (Móng M2)
I. Tính số lượng cọc và bố trí cọc 119
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

1. Số cọc cần thiết 119
2. Bố trí cọc 120
3. Chọn chiều cao đài cọc 120
II. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 121
1. Tải trọng tác dụng lên đáy đài 121
2. Tải trong tác dụng bình quân lên đầu cọc
121

III. Kiểm tra ổn đònh khối móng quy ước dưới mũi cọc 122
1. Xác đònh kích thước khối móng quy ước 122
2. Xác đònh trọng lượng khối móng quy ước 123
3. Xác đònh ứng suất đáy khối móng quy ước 124
4. Xác đònh sức chòu tải nền 124
VII. Tính toán độ lún của móng cọc 125
1.Ứng suất bản thân theo các chiều sâu 125
2.Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước 125
VIII. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc và tính cốt thép đài cọc 127
1. Kiểm tra khả năng chống thủng của đài cọc 127
2. Tính cốt thép cho đài cọc 129
IX. Tính cốt thép cọc trong công tác thi công 130
1. Kiểm tra cẩu, lắp cọc(10m) 130
CHƯƠNG 2 :
THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
1/
Cấu tạo 133
2/
Công nghệ 133
3/
Ưu điểm của cọc khoan nhồi 133
4/
Nhược điểm 133

TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRỤC C-3(M2 )
I/ Tải trọng tác dụng lên móng 134
II/ Chọn lọai vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu đặt móng
134
III/ Xác đònh sức chòu tải của cọc 134

IV/ Xác đònh số lượng cọc và bố trí cọc 137
V/ Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên cọc
138
1. Tải trọng tác dụng lên đáy đài 138
2. Tải trong tác dụng bình quân lên đầu cọc
139
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

VI. Kiểm tra ổn đònh khối móng quy ước dưới mũi cọc 140
1. Xác đònh kích thước khối móng quy ước 140
2. Xác đònh trọng lượng của khối quy ước 141
3. Xác đònh ứng suất đáy khối móng quy ước 142
4. Xác đònh sức chòu tải đất nền 142
VIII. Tính toán độ lún của móng cọc khoan nhồi 143
1. Ứng suất bản thân theo các chiều sâu 143
2. Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước 143
X. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc và tính cốt thép đài cọc 145
1. Kiểm tra khả năng chống thủng của đài cọc 145
2. Tính cốt thép cho đài cọc 146
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRỤC D-3(M1)
I. Tải trọng tác dụng lên móng 148
II. Chọn lọai vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu đặt móng 148
III. Tính số lượng cọc và bố trí cọc 148
1. Số cọc cần thiết 148
2. Bố trí cọc 148
IV. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên cọc 149
1. Tải trọng tác dụng lên đáy đài 149
2. Tải trong tác dụng bình quân lên đầu cọc

149
V. Kiểm tra ổn đònh khối móng quy ước dưới mũi cọc 150
1. Xác đònh kích thước khối móng quy ước 150
2. Xác đònh trọng lượng của khối quy ước 152
3. Xác đònh ứng suất đáy khối móng quy ước 152
4. Xác đònh sức chòu tải đất nền 152
VI. Tính toán độ lún của móng cọc khoan nhồi 153
1. Ứng suất bản thân theo các chiều sâu 153
2. Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước 153
VII.
Kiểm tra xuyên thủng đài cọc và tính cốt thép đài cọc 155

1. Kiểm tra khả năng chống thủng của đài cọc 155
2. Tính cốt thép cho đài cọc 157
KẾT LUẬN 159
TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 05 Năm 2011
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011
1


GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
1) Nhiệm vụ thiết kế và giới thiệu quan hệ của công trình với quy hoạch xây dựng tại
khu vực:
- Công trình là trụ sở làm việc của VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ
MINH , có quy mô tính tới năm 2010 là 310 người.
- Công trình tọa lạc tại số 120 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa –Q1-TPHCM, nằm trên

trục đường chính của thành phố. Gần các công trình có tính lịch sử cao như Dinh
Thống Nhất, Tòa An Nhân Dân TPHCM, Bảo tàng TP….
- Diện tích khuôn viên :1183m2(đã trừ lộ giới).
- Công trình : 09 tầng ( không kể tầng hầm và tầng kỹ thuật).
- Chiều cao tối đa 34m.
- Bố cục khối bệ 5 tầng, khối tháp 4 tầng.
2) Cơ sở thiết kế:
2.1-Các tiêu chuẩn thiết kế:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 682/BXD-CSXD
ngày 14/12/96 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
- Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về Quản lý Quy hoạch xây dựng đô thị.
- TCVN 3905-1984 : Nhà ở và công trình công cộng, thông số hình học.
- TCVN 4319-1986 : Nhà ở và công trình công cộng, nguyên tắt cơ bản để thiết kế.
- TCVN 4601/1988-nhóm H : Tiêu chuẩn thiết kế trụ sở cơ quan.
- Quy định số 01/VKSTC/V11. của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- TCVN 2737/1978 : Tải trọng và tác động đối với các kết cấu trong nhà và công
trình công cộng
- TCVN 2622/1978 : Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình.
- TCXD 29/1968 : Tiêu chuẩn điều kiện chiếu sáng tự nhiên.
- QPXD 46/1971 :Quy phạm thiết kế chống sét cho các công trình kiến trúc.
2.2-Các tài liệu về điều kiện tự nhiên:
a.Khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác:
Vị trí dự án có điều kiện tự nhiên chung với các điều kiện khí hậu môi
trường của khu vực TP Hồ Chí Minh. Một số chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên có liên
quan đến thiết kế gồm :
Điều kiện khí hậu :
Thuộc vùng khí hậu Miền Đông Nam bộ.
Nhiệt độ không khí :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 25-26
o

C
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm : 36-38
o
C
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm : 19-21
o
C
Độ ẩm tự nhiên :
+ Độ ẩm trung bình năm : 78-84%
+ Độ ẩm trung bình cao nhất trong năm : 90-92%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011
2


GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
+ Độ ẩm trung bình thấp nhất trong năm : 72-76%
Lượng mưa :
+ Lượng nước mưa vào mùa mưa chiếm 87-88% hàng năm
+ Tổng lượng mưa trung bình 1.800-1.900 mm/ năm
Nắng :
+ Tổng số giờ nắng trong năm : 2.000-2.700 giờ
+ Giờ nắng trung bình cao nhất trong ngày đạt 9,5 giờ, thấp nhất là 4 giờ
+ Vào mùa khô, có khi nắng lên tới 10-12 giờ trong ngày, vào mùa mưa
có khi cả ngày không có nắng.
Gió :
+ Vào mùa khô, gió chủ đạo hướng từ phía bắc chuyển dần sang hướng
đông, đông nam và nam.
+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây nam và tây

Thuỷ văn :
- Về mặt địa chất thủy văn, mực nước ngầm trong khu vực nằm ở tầng
cát vừa đến mịn ( lớp đất số 4 : SM2). Thời gian khảo sát vào đầu mùa
khô ( tháng 1-1997); mực nước ngầm trong khu vực ổn định ở độ sâu
trung bình 6.3m. Mực nước này sẽ thay đổi tùy theo mùa .

b.Địa hình :
- Khu đất nằm trên khu vực đất cao.
- Nhìn chung mặt bằng bằng phẳng.
c.Địa chất công trình:
- Khi lập dự án cần khoan khảo sát địa chất.

THUYẾT MINH XÂY DỰNG
A) KHÁI QUÁT VỀ TỔNG MẶT BẰNG :
1. Vị trí , hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đất :
- Trụ sở làm việc của Viện Kiểm Sát Nhân Dân TPHCM tọa lạc tại số 120 đường
Nam Kỳ Khởi Nghĩa-Q1-TPHCM.Nhằm trọn thửa 24.Tờ bản đồ số 13, bộ địa chính
phường Bến Nghé,Q1.
- Hướng Tây Nam giáp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa; Hướng Đông Nam giáp công
viên; Hướng Tây Bắc giáp nhà số 122; Hướng Đông Bắc giáp nhà số 89,93.
- Diện tích khuôn viên : 1183 m2 (đã trừ lộ giới 138,5m2).
- Diện tích sử dụng : 1378,99 m2.
- Hiện trạng bên trên : Nhà 2 lầu mái tôn, 1 lầu mái ngói,trệt đúc,tường tôn, mái tôn,
sân, khỏang hở.
- Nhà hiện do báo Lao Động và 2 hộ gia đình đang sử dụng giao lại cho viện Kiểm
Sát Nhân Dân .

2. Các thông số qui hoạch khu đất:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011
3



GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
- Diện tích khu đất : 1183M2 (đã trừ lộ giới)
- Diện tích xây dựng công trình : 768 m2
- Diện tích sàn : 8200 m2 (chưa kể tầng hầm).
- Diện tích sàn hầm : 995 m2
- Mật độ xây dựng khối đế : 65%
- Mật độ xây dựng khối tháp : 63%
- Hệ số sử dụng đất H= 6,9
- Độ cao công trình :49m
3. Qui mô:
Quy mô công trình cao 12 tầng (chưa kể tầng hầm và tầng kỹ thuật trên mái), cao
49m
4. Giải pháp quy họach tổng mặt bằng :
Công trình được bố cục theo hình thức khối bệ- khối tháp, trong đó :
Khối bệ : 05 tầng.
Khối tháp : 04 tầng.
Mật độ xây dựng khối bệ : 65%
Mật độ xây dựng khối tháp : 63%
Khoảng lùi công trình tại trệt :
So với lộ giới : 6,0m.
So với ranh đất hướng Đông Nam : 2,4m.
So với ranh đất hướng Tây Bắc : 3,3m.
So với ranh đất hướng Đông Bắc : 3,3m.
Khoảng lùi công trình tại các tầng lầu 1,2,3,4 :
So với lộ giới : 4m.
So với ranh đất hướng Tây Bắc : 3m.

So với ranh đất hướng Đông Bắc : 2m.
Khoảng lùi công trình tại khối tháp :
So với lộ giới : 10m.
So với ranh đất hướng Đông Nam : 2m.
So với ranh đất hướng Tây Bắc : 3m.
So với ranh đất hướng Đông Bắc : 2m.

B-GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH :
1. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
a) Phân khu chức năng:
- Công trình chỉ có một chức năng chính là các phòng ban làm việc của một viện
kiểm sát cấp thành phố. Tầng trệt và lầu 1 có chức năng là nơi tiếp dân và tiếp
khách. Tầng lầu 2 là nơi làm việc của lãnh đạo viện, có hệ thống bảo vệ, tầng lầu 3-
8 là nơi làm việc của các phòng ban, tầng lầu 9 là lưu trữ hồ sơ
- Ngòai ra công trình có một số khu phụ như để xe ở tầng hầm, tầng kỹ thuật trên
mái…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011
4


GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
b) Tổ chức giao thông:
Công trình có 2 hệ thống giao thông ngang và đứng :
- Hệ thống giao thông ngang : trên mặt bằng trệt có 2 lối ra vào gồm một sảnh chính
ở mặt đường Nam Kỳ Khởi nghĩa , một sảnh phụ ở cạnh bên nhà, nối với nhau bằng
các dãy hành lang.
- Hệ thống giao thông đứng bao gồm một lõi cứng bố trí 2 thang máy và một thang
bộ ,ngòai ra cuối công trình còn có 1 cầu thang bộ thóat hiểm.

- Ngòai ra bên sảnh phụ còn có lối cho người tàn tật.
c) Tổ chức mặt bằng:

- HẦM :Diện tích 995m2 dùng để xe, Kho, Kỹ thuật, P.bảo vệ
- TẦNG TRỆT :Diện tích 681m² gồm có Sảnh, tiếp dân ,P.chờ ,Làm việc ,WC
- TẦNG 2 :Diện tích 598m² gồm Sảnh, P.khách, p.họp, Làm việc,WC .
- TẦNG 3 :Diện tích 717m², các phòng làm việc, WC
- TẦNG 4 :Diện tích 768m², các phòng làm việc, WC
- TẦNG 5 :Diện tích 757m², các phòng làm việc, WC
- TẦNG 6 :Diện tích 749m², các phòng họp và các phòng làm việc, WC
- TẦNG 7 : Diện tích 655m², các phòng làm việc, WC
- TẦNG 8 : Diện tích 655m², các phòng làm việc, WC
- TẦNG 9 : Diện tích 655m², các phòng lưu trữ, WC
- TẦNG KỸ THUẬT : Diện tích 655m2 bao gồm khu kỹ thuật 74m2 và sân thượng.

d) Hình thức kiến trúc:
- Công trình Trụ Sở Viện Kiểm Sát NDTPHCM mang tính chất của một tòa nhà trụ
sở cơ quan pháp luật, bố cục gồm các khối ngay thẳng đăng đối, uy nghiêm , công
minh.
- Hình thức bên ngòai công trình cũng được gợi một số chi tiết gờ chỉ của các công
trình cổ điển lân cận.
- Màu sắc kem , ghi bằng chất liệu đá , tấm kim loại và sơn nước.
2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
- Hệ thống điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện tỉnh và máy phát điện
riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm để
tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt).
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công).
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm
an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.

Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến
80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
- Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được
chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước
đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn
nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp nước đi
ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011
5


GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN

ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
- Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy
vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải
sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.
- Hệ thống chiếu sáng và thông gió
+ Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các
mặt của tòa nhà và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là
tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
+ Thông gió
Hệ thống thông gió chủ yếu trong công trình là thông gió nhân tạo. Sử dụng điều hòa
không khí nhân tạo: hệ Chiller mini.
- An toàn phòng cháy chữa cháy
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng

20m, bình xịt CO
2
, ). Bể chứa nước trên mái khi cần được huy động để tham gia chữa
cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 6 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN
KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3->9)
2.1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

32
33
900
700076006500
900
400
60008000700095006000
36500
6
5
4
3
2
1
2800
3300270059002100170053002100570017006000
320059002100350035002100570017006000
BA C D

21100
450
2000
900
450
700
2500
1
2
3
2
4
5
5'
6
7
8
9
10
11
9
12
13
14
15
16
17
18
12
13

14
15
2600 2600 2400
5'
6850
19
20
21 22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
2400
2600 2400 2600

Hình 1: Mặt bằng dầm sàn tầng 3->9 điển hình


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 7 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày thường lớn để đảm bảo các yêu cầu sau:
Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ thuật
như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường ống đặt ngầm trong sàn.
Tường ngăn phòng (không có dầm đỡ tường) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng
độ võng của sàn.

2.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ
2.2.1. Chiều dày bản sàn
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung
động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là
như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều
dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s


trong đó:
D = 0,8 ÷ 1,4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m
s
= 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m
d
= 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ô sàn S1(6mx7m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính
chiều dày sàn:

l
m
D
h
s
s

=
8
60
40 ÷ 45
= (10,6

12) cm
Vậy chọn hs = 12cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết
cấu đứng.
Vậy lấy chiều dày toàn bộ các tầng sàn h = 12cm
2.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ
- Dầm chính:( L= 7,6m)
h
d
=







16

1
12
1
l
h
d
=







16
1
12
1
7600 = (583

438) (mm)
Chọn h
d
= 600mm
b
dầm
= (0,25

0,5) h
d

Chọn b
d
= 400 mm
Dầm chính có nhịp L = 7m chọn dầm có tiết diện 400x600
Các dầm chính còn lại chọn dầm có tiết diện 400x600
- Dầm phụ :
h
d
=
1 1
16 20
 

 
 
l và b
dầm
= (0,25

0,5) h
d

Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 200x500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 8 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
Các hệ dầm phụ còn lại có kích thước được thề hiện trên hình vẽ MB dầm sàn (Hình 1)
Dầm công son : 200x400
Dầm đà môi : 200x400
Dầm đà môi xung quanh lam thông gió chọn 200x400
Dầm phụ khác và 200x400

2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.3.1 Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
g
s
tt
= Σ 
i

i
.n
i

trong đó:

i
- Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;

δ

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu
biểu là sàn khu ở (Phòng khách, Phòng ăn + bếp, Phòng ngủ), sàn ban công, sàn hành
lang và sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
- Sàn khu văn phòng làm việc – sàn ban công – sàn hành lang


- Gạch Ceramic, 
1
= 2000 daN/m
3
,

δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, 
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 20mm, n=1.3
- Sàn BTCT, 
3
= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 20mm, n=1.1
- Vữa trát trần,
4
= 1800 daN/m

3
,

δ
4
= 15mm, n=1.3
Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn khu ở, ban công, hành lang
- Sàn vệ sinh

- Gạch men, 
1
= 2000 daN/m
3
, δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, 
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 20mm, n=1.3
- Lớp chống thấm, 
3
= 2200 daN/m
3
,


δ
3
= 30mm, n=1.2
- Sàn BTCT, 
4
= 2500 daN/m
3
,

δ

4
= 20mm, n=1.1
- Vữa trát trần, 
5
= 1800 daN/m
3
, δ

5
= 15mm, n=1.3
Hình 2.3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 9 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
Tĩnh tải sàn khu làm việc – sàn ban công – sàn hành lang
Các lớp cấu tạo sàn
( mm )  (daN/ m
3

)
g
tc
(daN/m
2
) n g
s
tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch men 10 2000 20 1.2 24
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống,thiết bị 60
Tổng tĩnh tải tính toán
578.4
Bảng 2.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu làm việc, sàn ban công, sàn hành lang
Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Cấu tạo sàn
( mm ) (daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
) n g
s

tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2
Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống,thiết bị 70
Tổng tĩnh tải tính toán
663.4
Bảng 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh
2.3.2. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này
đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có không xét đến sự giảm
tải, được tính theo công thức sau:
A
ghl
g
tc
ttt
qd
t



trong đó: l
t
- chiều dài tường;

h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
tường 20 gạch ống: g
t
tc
= 330 (daN/m
2
).
Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải do tường truyền vào sàn










N TT NGHIP KSXD KHểA 2006-2011 10 GVHDC: TH.S Vế MINH THIN
TI: TR S VKS NHN DN TP.HCM SV: NGUYN TIN S LP: 06VXD2

h L
(m) (m)
S1 2,7 39
234
S2 2,7 16,9
234
S3 2,7 16,9
234
S4 2,7 42
234
S5 100 2,7 1,60 11,9
234
84,9
S5' 2,7 4,08
234
S6 2,7 4,42
234
S7 100 2,7 5,65 11,05
234
323,0
S8 100 2,7 6,00 37,05
234

102,3
S9 2,7 14,82
234
S10 2,7 14,82
234
S11 100 2,7 6,00 39,9
234
95,0
S12 2,7 14,7 234
S13 2,7 15,96
234
S14 2,7 13,65
234
S15 2,7 24,5
234
S16 2,7 17,5
234
S17 2,7 34,45
234
S18 100 2,7 1,70 1,6
234
671,3
S19 2,7 38,35
234
S20 2,7 15,34
234
S21 2,7 14,16
234
S22 2,7 15,34
234

S23 2,7 41,3
234
S24 2,7 22,4 234
S25 2,7 8,32 234
S26 2,7 7,28 234
S27 2,7 14,4 234
S28 100 2,7 2,5 8,58 234 184,1
S29 2,7 7,02 234
S30 2,7 17,55 234
S31 100 2,7 4,6 21,45 234 135,5
S32 2,7 5,85
234
S33 2,7 6,3
234
A(m
2
)
n.g
tc
(daN/m2)
g
t
qủ
(daN/m
2
)
Loaùi
tửụứng
O baỷn


Bng 2.3: Tnh ti tng tỏc dng lờn tng ụ bn sn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 11 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn
g
tt
= g
s
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
);
S1 39 578,4 578,40
S2 16,9 578,4 578,40
S3 16,9 578,4 578,40
S4 42 578,4
578,40
S5 11,9 663,4 84,9 748,35
S5' 4,08 663,4 663,40
S6 4,42 578,4 578,40
S7 11,05 663,4 323,0 986,45
S8 37,05 578,4
102,3 680,72
S9 14,82 578,4
578,40
S10 14,82 578,4

578,40
S11 39,9 578,4 95,0 673,41
S12 14,7 578,4 578,40
S13 15,96 578,4 578,40
S14 13,65 578,4 578,40
S15 24,5 578,4 578,40
S16 17,5 578,4 578,40
S17 34,45 578,4
578,40
S18 1,6 663,4 671,3 1.334,69
S19 38,35 578,4
578,40
S20 15,34 578,4
578,40
S21 14,16 578,4 578,40
S22 15,34 578,4
578,40
S23 41,3 578,4 578,40
S24 22,4 578,4
578,40
S25 8,32 578,4
578,40
S26 7,28 578,4 578,40
S27 14,4 578,4 578,40
S28 8,58 663,4
184,1 847,49
S29 7,02 578,4
578,40
S30 17,55 663,4
663,40

S31 21,45 663,4
135,5 798,89
S32 5,85 663,4 663,40
S33 6,3 663,4
663,40
Tr

ng l
ượ
ng
bản thân
(daN/m2)
T

i tr

ng
t
ườ
ng qui
đổi(daN/m2)
T

ng t
ĩ
nh t

i
tác dụng lên
sàn(daN/m2)

Ô sàn
Diện tích
ô sàn(m2)

Bảng 2.4: Tổng tỉnh tải tác dụng lên sàn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 12 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

2.3.2. Hoạt tải
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số
độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 -
1995:
Khi p
tc
< 200 ( daN/m
2
)  n = 1.3
Khi p
tc
≥ 200 ( daN/m
2
)  n = 1.2
Hoạt tải tác dụng lên từng ô sàn

Chức năng Phòng
p
tc

(daN/m
2

)
n
p
tt
sàn

(daN/m
2
)
Phòng ngủ(S1) 200 1.2 240
WC(S2) 200 1.2 240
Phòng ăn(S3) 200 1.2 240
Phòng khách(S4) 200 1.2 240
Sảnh(S5) 300 1.2 360
Cầu thang(S6) 300 1.2 360
Hành lang(S7) 300 1.2 360
Ban công(S8,S9) 300 1.2 360
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 13 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
Kích
thước
Diện
tích
S1
6,0 6,5 39 360 0,688
247,76
S2
2,6 6,5 16,9 360 0,838
301,63
S3

2,6 6,5 16,9
480
1,000
480,00
S4
6,0 7,0 42 360 0,678
243,99
S5
1,7 7,0 11,9
240
0,922
221,23
S5'
1,7 2,4 4,08
240
1,291
309,87
S6
1,7 2,6 4,42
480
1,000
480,00
S7
1,7 6,5 11,05
240
0,941
225,96
S8
5,7 6,5 37,05 360 0,696
250,46

S9
2,6 5,7 14,82 360 0,868
312,33
S10
2,6 5,7 14,82
480
1,000
480,00
S11
5,7 7,0 39,9 360 0,685
246,59
S12
2,1 7,0 14,7
480
1,000
480,00
S13
2,1 7,6 15,96
480
1,000
480,00
S14
2,1 6,5 13,65
480
1,000
480,00
S15
3,5 7,0 24,5 360 0,764
274,92
S16

2,5 7,0 17,5
480
1,000
480,00
S17
5,3 6,5 34,45 360 0,707
254,40
S18
1,7 6,5 11,05
240
0,941
225,96
S19
5,9 6,5 38,35 360 0,691
248,64
S20
2,6 5,9 15,34 360 0,860
309,45
S21
2,4 5,9 14,16
480
1,000
480,00
S22
2,6 5,9 15,34 360 0,860
309,45
S23
5,9 7,0 41,3 360 0,680
244,83
S24

3,2 7,0 22,4 360 0,780
280,91
S25
2,6 3,2 8,32 360 1,024
368,65
S26
2,6 2,8 7,28
480
1,000
480,00
S27
2,4 6,0 14,4
480
1,000
480,00
S28
2,6 3,3 8,58
240
1,015
243,48
S29
2,6 2,7 7,02
480
1,000
480,00
S30
2,7 6,5 17,55
240
0,830
199,12

S31
3,3 6,5 21,45
240
0,789
189,28
S32
0,9 6,5 5,85
240
1,144
274,61
S33
0,9 7,0 6,3
240
1,117
268,11
l
1
(m) l
2
(m)
(m
2
)
Ô sàn
Hoạt tải tính toán q
tt
(m
2
)
Hoạt tải tính

toán
(kg/m
2
)
Sàn
phòng làm
việc, văn
Sàn phòng
ngủ + wc+
ban công
Sảnh
+hành
lang
Hệ
sốgiảm
tải Ψ

Bảng 2.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 14 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
2.3.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn
2.3.3.1. Đối với bản kê

1 2
( ). . ( )
tt tt
s
P g p l l daN 


2.3.3.2. Đối với bản dầm

1
( ). ( / )
2
tt tt
s
l
q g p daN m 

(m
2
) (KN/m
2
) (KN/m
2
) (KN/m
2
)
S1 39 2,48 5,78 8,30
S2 16,9 3,02 5,78 8,80
S3 16,9 4,80 5,78 10,60
S4 42 2,44 5,78 8,20
S5 11,9 2,21 7,48 9,70
S5' 4,08 3,10 6,63 9,70
S6 4,42 4,80 5,78 10,60
S7 11,05 2,26 9,86 12,10
S8 37,05 2,50 6,81 9,30
S9 14,82 3,12 5,78 8,90
S10 14,82 4,80 5,78 10,60

S11 39,9 2,47 6,73 9,20
S12 14,7 4,80 5,78 10,60
S13 15,96 4,80 5,78 10,60
S14 13,65 4,80 5,78 10,60
S15 24,5 2,75 5,78 8,50
S16 17,5 4,80 5,78 10,60
S17 34,45 2,54 5,78 8,30
S18 1,6 2,26 13,35 15,60
S19 38,35 2,49 5,78 8,30
S20 15,34 3,09 5,78 8,90
S21 14,16 4,80 5,78 10,60
S22 15,34 3,09 5,78 8,90
S23 41,3 2,45 5,78 8,20
S24 22,4 2,81 5,78 8,60
S25 8,32 3,69 5,78 9,50
S26 7,28 4,80 5,78 10,60
S27 14,4 4,80 5,78 10,60
S28 8,58 2,43 8,47 10,90
S29 7,02 4,80 5,78 10,60
S30 17,55 1,99 6,63 8,60
S31 21,45 1,89 7,99 9,90
S32 5,85 2,75 6,63 9,40
S33 6,3 2,68 6,63 9,30
Diện tích Hoạt tảiÔ sàn Tónh tải Tổng tải trọng

Bảng 2.7: Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 15 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2

2.3.4. Sơ đồ tính

Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
- Liên kết được xem là tựa đơn:
 Khi bản kê lên tường.
 Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h
d
/h
b
< 3.
 Khi bản lắp ghép.
- Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối)
mà có h
d
/h
b
 3.
- Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do.
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
- Bản loại dầm (L
2
/L
1
> 2)
- Bản kê bốn cạnh (L
2
/L
1
 2)
2.4. Các bước tính toán cho từng ô bản sàn
2.4.1. Sàn bản kê bốn cạnh ngàm
- Khi  =

1
2
L
L
 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai
phương L
2
, L
1
: cạnh dài và cạnh ngắn cuả ô bản.
- Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản với
các dầm bêtông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản
cho thích hợp.
L
L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M

2
q
2
M
II
M
II
M
I
M
1
M
2
M
I

Hình 2.4: Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh ngàm
- Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
momen nhịp và gối.
- Moment dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính tính momen của ô
bản đơn).
Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L
1

M
1
= m
i1
.P (daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L

2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 16 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
M
2
= m
i2
.P (daNm/m)
- Momen âm lớn nhất ở gối:
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1

M
I
= k
i1
.P(daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2

M
II
= k
i2
.P(daNm/m)
trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,…11)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2


L
1
, L
2
: nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
P = (p+q) .L
1
. L
2

Với p : hoạt tải tính toán (daN/m
2
).
q : tĩnh tải tính toán (daN/m
2
).
Tra bảng các hệ số: m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ
1
2
L

L
tra bảng 1-19
trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình( Vũ Mạnh Hùng)

Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k
i1
và k
i2
được lấy
theo trị số trung bình giữa hai ô.
Sàn bản dầm
Khi  =
1
2
L
L
> 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo một
phương (phương cạnh ngắn). Có các trường hợp sau :
- Đối với những bản 3 đầu ngàm 1 đầu tựa đơn có sơ đồ tính

Hình 2.5: Sơ đồ tính sàn bản loại dầm
- Cách tính: cắt bản theo phương cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm 1 đầu
ngàm và 1 đầu tựa đơn.
 Momen:
Tại gối: M
-
=
2
1
.

8
b
q L

Tại nhịp: M
+
=
2
1
9
. .
128
b
q L

trong đó: q
b
= (p +q) .b

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 17 GVHDC: TH.S VÕ MINH THIỆN
ĐỀ TÀI: TRỤ SỞ VKS NHÂN DÂN TP.HCM SV: NGUYỄN TIẾN SĨ LỚP: 06VXD2
2.5. Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a = 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
 h
o
- chiều cao có ích của tiết diện;
 h
o

= h
s
– a = 12 – 1.5 = 10.5 cm


 b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
 Lựa chọn vật liệu như bảng sau:
Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép AI
R
b

(daN/cm
2
)

R
bt
(daN/cm
2
)
E
b

(daN/cm
2
) 

R
s
(daN/cm

2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
s
(daN/cm
2
)
145 10.5 3.10
5
0.595 2250 2250 21.10
5

Bảng 2.8: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau
0b
s
s
R bh
A
R



trong đó:
1 1 2

m
 
  

2
0
m
b
M
R bh



Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
min max
0
0.595 145
0.05% .100 .100 3.1%
2800
s b
s
A R x
bh R
   
      
.
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây
2.5.1. Tính toán cốt thép bản sàn ( bản kê 4 cạnh S1, S2, S3, S4, S5)
Bảng 2.10 : Giá trị nội lực, giá trị moment các ô bản kê 4 cạnh

Bản thân
g
qd
S1 9 6 6,5 5,78 2,48 0,01917 1,083 322,20
M
nhịp1
6,18
0,01643 322,20
M
nhịp2
5,29
0,04457 322,20
M
gối1
14,36
0,03793 322,20
M
gối2
12,22
S4 9 6 7 5,78 2,44 0,02013 1,167 345,40
M
nhịp1
6,95
0,01473 345,40
M
nhịp2
5,09
0,04633 345,40
M
gối1

16,00
0,03410 345,40
M
gối2
11,78
S5' 9 1,7 2,4 6,63 3,10 0,02098 1,412 39,71
M
nhịp1
0,83
0,01054 39,71
M
nhịp2
0,42
0,03956 39,71
M
gối1
1,57
0,02360 39,71
M
gối2
0,94
Tên ô
sàn
l1
(m)
l2
(m)
M1,M2,MI,M
II (KN.m)
Tĩnh tải g

tt
(KN/m
2
)
sơ đồ
P=(g+p)l
1
l
2
(KN)
HS
m1,m2,
k1,k2
hoạt tải p
tt
(KN/m
2
)
L2/L1

×