Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

thiết kế công trình chung cư cao tầng mỹ đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 191 trang )

CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH


LỜI NÓI ĐẦU


LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình đào tạo một kỹ sƣ nói chung và kỹ sƣ xây dựng nói riêng, đồ án
tốt nghiệp bao giờ cũng là một nút thắt quan trọng giúp sinh viên có thể tổng hợp lại
những kiến thức đã học tại trƣờng đại học và những kinh nghiệm thu đƣợc qua các đợt
thực tập để thiết kế một công trình xây dựng cụ thể. Vì thế đồ án tốt nghiệp chính là
thƣớc đo chính xác nhất những kiến thức và khả năng thực sự của sinh viên có thể đáp
ứng đƣợc yêu cầu đối một ngƣời kỹ sƣ xây dựng.
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội loài ngƣời, nhu cầu của con
ngƣời đối với các sản phẩm xây dựng cũng ngày càng cao hơn. Đó là thiết kế các công
trình với xu hƣớng ngày càng cao hơn, đẹp hơn và hiện đại hơn.
Là một sinh viên sắp ra trƣờng, với những nhận thức về xu hƣớng phát triển của
ngành xây dựng, đƣợc sự đồng ý của thầy hƣớng dẫn, em đã quyết định thực hiện đề
tài thiết kế công trình: “CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH”.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy trong khoa Xây Dựng, đặc biệt là Thầy
Lê Thanh Cao đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng rất nhiều song kiến thức còn hạn chế,
kinh nghiệm còn chƣa sâu sắc nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót. Kính mong
đƣợc nhiều sự đóng góp của các thầy để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.


Nha Trang, tháng 03 năm 2012.
Người thực hiện



Phạm Thành An
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH


PHẦN KIẾN TRÚC
1




GVHD: LÊ THANH CAO
SVTH: PHẠM THÀNH AN

NHIỆM VỤ:
1. Thuyết minh kiến trúc
2. Bản vẽ gồm có
+ KT 01: Mặt đứng trục C-A và trục 7-1.
+ KT 02: Mặt bằng tầng hầm và tầng 1.
+ KT 03: Mặt bằng tầng điển hình và mái.
+ KT 04: Mặt cắt A-A và B-B.






CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 1. Tổng quan về kiến trúc công trình


PHẦN KIẾN TRÚC
2

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu
cầu của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí
ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
Mặt khác với xu hƣớng hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc hòa
nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tƣ xây dựng các công trình nhà cao
tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cƣ đã xuống cấp là rất cần thiết.
Vì vậy chung cƣ cao tầng Mỹ Đình ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của ngƣời
dân cũng nhƣ thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tƣơng xứng với tầm vóc của một đất
nƣớc đang trên đà phát triển.
1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
1.2.1. Vị trí công trình
Công trình tọa lạc tại khu đô thị mới Trung Văn – Từ liêm – Hà Nội, nằm trong
quy hoạch tổng thể của khu đô thị mới nên đƣợc bố trí rất hợp lý. Tạo điều kiện sống
tốt nhất cho ngƣời dân. Tất cả đều phù hợp với cảnh quan chung của khu đô thị.
Ngoài ra, bên cạnh công trình còn có 4 đơn nguyên khác. Tất cả đều đƣợc thiết
kế tƣơng đối giống nhau, tạo thành 1 quần thể kiến trúc hiện đại, đạt độ thẩm mỹ cao.
Chính vì vậy nên việc bố trí tổ chức thi công xây dựng và sử dụng công trình là rất
thuận tiện, đạt hiệu quả cao.
Công trình chung cƣ cao tầng Mỹ Đình nằm vị trí Tây Bắc của thành phố với hệ
thống giao thông đi lại thuận tiện, và trong vùng quy hoạch phát triển của thành phố,
công trình đã cho thấy rõ ƣu thế về vị trí của nó.
1.2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Công trình nằm ở Hà Nội, nhiệt độ bình quân trong năm là
0
27

C, chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 6) và tháng thấp nhất (tháng 1) là
0
12
C.
Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt : Mùa nóng ( từ tháng 4 đến tháng 11), mùa
lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hƣớng gió chủ yếu là hƣớng gió Đông Nam và Đông Bắc. Sức gió mạnh
nhất vào tháng 8, sức gió yếu nhất vào tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28(m/s).
Địa chất công trình thuộc loại đất yếu nên phải chú ý khi lựa chọn phƣơng
án thiết kế móng ( xem chi tiết ở phần thiết kế móng)
1.3. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.3.1 Giải pháp về mặt bằng
Công trình có kích thƣớc mặt bằng 16.2x47.4(m), diện tích sàn tầng điển hình
767.88 m
2
, gồm 1 tầng hầm và 14 tầng cao .
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 1. Tổng quan về kiến trúc công trình

PHẦN KIẾN TRÚC
3

Tầng hầm đặt ở cao trình -3.00m với cốt TN, với chiều cao tầng là 3m, có nhiệm
vụ làm gara chung cho khu nhà, chứa các thiết bị kỹ thuật, Kho cáp thang máy, trạm
bơm nƣớc cấp, khu bếp phục vụ.
Tầng 1 đƣợc chia làm hai phần, một phần đặt ở cao trình -1.00m , cao 4.7m dùng bố trí
lối vào tạo ra không gian thoáng đãng trƣớc khu dịch vụ và ở cao trình 0.00m, cao
3.7m dùng bố trí khu dịch vụ. Tầng 1 đƣợc thiết kế làm nhiệm vụ nhƣ một khu sinh

hoạt chung gồm một phòng trà, cafe, một khu dịch vụ phục vụ cho các hoạt động sinh
hoạt của khu dân cƣ, một khu bách hóa.
Từ tầng 2 đến tầng 14, mỗi tầng đƣợc cấu tạo thành 8 hộ khép kín, mỗi hộ gồm có 4
phòng, có diện tích trung bình khoảng 60m
2
. Cấu tạo tầng nhà có chiều cao thông thuỷ
là 2.9m tƣơng đối phù hợp với hệ thống nhà ở hiện đại sử dụng hệ thống điều hòa
nhiệt độ vì đảm bảo tiết kiệm năng lƣợng khi sử dụng.
Tầng thƣợng có bố trí sân thƣợng với mái bằng rộng làm khu nghỉ ngơi thƣ giãn
cho các hộ gia đình ở tầng trên, và có 2 bể nƣớc cung cấp nƣớc sinh hoạt cho các gia
đình.
1.3.2. Giải pháp về mặt đứng
Chung cƣ có chiều cao 48.25m tính tới đỉnh, chiều dài 47.4m, chiều rộng 16.2m.
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực.
Mặt đứng công trình đƣợc trang trí trang nhã, hiện đại, với hệ thống cửa kính khung
nhôm tại các căn phòng. Các ban công nhô ra sẽ tạo không gian thông thoáng cho các
căn hộ. Bên ngoài sử dụng các loại sơn màu trang trí, tạo vẻ đẹp kiến trúc cho công
trình.
Công trình có bố cục chặt chẽ và quy mô phù hợp chức năng sử dụng, góp phần
tham gia vào kiến trúc chung của toàn thể khu đô thị.
1.3.3. Giải pháp về mặt cắt
Cao độ của tầng hầm là 3m, tầng 1 là 3.7m, thuận tiện cho việc sử dụng làm siêu
thị cần không gian sử dụng lớn mà vẫn đảm bảo nét thẩm mỹ nên trong các tầng này
có bố trí thêm các tấm nhựa Đài Loan để che các dầm đỡ đồng thời còn tạo ra nét hiện
đại trong việc sử dụng vật liệu.
Từ tầng 2 trở lên cao độ các tầng là 3m, mỗi căn hộ có 1 cửa ra vào 1500x2250
đặt ở hành lang. Cửa ra vòng các căn phòng là loại cửa 1 cánh 800x1900. Các phòng
ngủ đều có các cửa sổ 1200x1800 và lối đi thuận tiện dẫn ra ban công để làm tăng
thêm sự tiện nghi cho cuộc sống.

1.3.4 Hệ thống giao thông
Về giao thông đứng, khu nhà gồm 2 thang bộ và 2 thang máy làm nhiệm vụ phục
vụ lƣu thông. Nhƣ vậy, trung bình 1 thang bộ, 1 thang máy phục vụ cho 4 hộ/ tầng là
tƣơng đối hợp lý.
Về giao thông ngang trong công trình chủ yếu là hệ thống hành lang.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 1. Tổng quan về kiến trúc công trình

PHẦN KIẾN TRÚC
4

1.4. CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
1.4.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng
1.4.1.1 Thông gió:
Kết hợp giữa hệ thống điều hoà không khí và thông gió tự nhiên.
Về nội bộ công trình, các phòng đều có cửa sổ thông gió trực tiếp.Trong mỗi
phòng của căn hộ bố trí các quạt hoặc điều hoà để thông gió nhân tạo về mùa hè.
1.4.1.2 Chiếu sáng :
Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo trong đó chiếu sáng nhân
tạo là chủ yếu.
Về chiếu sáng tự nhiên : Các phòng đều đƣợc lấy ánh sáng tự nhiên thông qua
hệ thống sổ , cửa kính và cửa mở ra ban công.
Chiếu sáng nhân tạo : đƣợc tạo ra từ hệ thống bóng điện lắp trong các phòng và
tại hành lang, cầu thang bộ, cầu thang máy.
1.4.2. Hệ thống điện
Sử dụng mạng điện quốc gia thống qua hệ thống đƣờng dây và máy phát điện
dự phòng. Việc thiết kế phải tuân theo qui phạm thiết kế hiện hành, chú ý đến nguồn
dự trữ cho việc phát triển và mở rộng. Hệ thống đƣờng dây điện đƣợc chôn ngầm
trong tƣờng có hộp nối, phần qua đƣờng đƣợc chôn trong ống thép.
1.4.3. Hệ thống nƣớc

1.4.3.1.Cấp nước
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố thông qua hệ thống đƣờng
ống dẫn xuống các bể chứa trên mái . Sử dụng hệ thống cấp nƣớc thiết kế theo mạch
vòng cho toàn ngôi nhà sử dụng máy bơm, bơm trực tiếp từ hệ thống cấp nƣớc thành
phố lên trên bể nƣớc trên mái sau đó phân phối cho các căn hộ nhờ hệ thống đƣờng
ống.
1.4.3.2 Thoát nƣớc:
Bao gồm thoát nƣớc mƣa và thoát nƣớc thải sinh hoạt.
Nƣớc thải ở khu vệ sinh đƣợc thoát theo hai hệ thống riêng biệt : Hệ thống thoát
nƣớc bẩn và hệ thống thoát phân. Nƣớc bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa, tắm đứng,
bồn tắm đƣợc thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát nƣớc bẩn rồi
thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung.
Phân từ các xí bệt đƣợc thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa của
bể tự hoại. Có bố trí ống thông hơi  60 đƣa cao qua mái 70cm.
Thoát nƣớc mƣa đƣợc thực hiện nhờ hệ thống sênô  110 dẫn nƣớc từ ban công
và mái theo các đƣờng ống nhựa nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nƣớc toàn
nhà rồi chảy ra hệ thống thoát nƣớc của thành phố.
Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nƣớc có kích thƣớc 38038060 làm
nhiệm vụ thoát nƣớc mặt.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 1. Tổng quan về kiến trúc công trình

PHẦN KIẾN TRÚC
5

1.4.4 Hệ thống chống sét và nối đất
Chống sét cho công trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép  16 dài 600
mm lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà. Các kim thu sét đƣợc nối với
nhau và nối với đất bằng các thép  10. Cọc nối đất dùng thép góc 65x65x6 dài 2.5 m.
Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện đƣợc nối riêng độc lập với hệ thống nối đất

chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn 4 . Tất cả các kết cấu
kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đều phải đƣợc nối tiếp với hệ thống này.
1.4.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí các bình cứu
hoả cầm tay, họng cứu hoả lấy nƣớc trực tiếp tù bể nƣớc mái nhằm nhanh chóng dập
tắt đám cháy khi mới bắt đầu.
Về thoát ngƣời khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là hành lang
rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bố trí rất
linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu thang máy.
1.4.6 Hệ thống thu gom và xử lý rác
Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kỹ thuật, tầng hầm bằng
ống thu rác. Rác thải đƣợc xử lí mỗi ngày.
1.4.7 Vật liệu sử dụng cho công trình
- Đối với kết cấu chịu lực :
+ Bê tông sử dụng có cấp bền B25, dùng bê tông thƣơng phẩm tại các trạm
trộn đƣa đến. Để rút ngắn tiến độ, bê tông có sử dụng phụ gia và đƣợc tính toán cấp
phối bảo đảm bê tôg đạt cƣờng độ theo yêu cầu.
+Thép chịu lực dùng thép AII, cƣờng độ R
s
= 2800 kG/cm
2
, thép đai dùng thép
AI, cƣờng độ R
s
= 2250 kG/cm
2
.
+Gạch xây tƣờng ngăn giữa các căn hộ và giữa các phòng dùng gạch rỗng có
trọng lƣợng nhẹ, để làm giảm trọng lƣợng của công trình.
- Vật liệu dùng để trang trí kiến trúc, nội thất :

+ Cửa kính: Sử dụng cửa kính có trọng lƣợng nhẹ, nhƣng đảm bảo đƣợc
cƣờng độ. Chịu đƣợc các va đập mạnh do gió, bão và khả năng cách âm cách nhiệt tốt.
+ Các loại gạch men dùng để ốp, lát : có hoa văn nội tiết phù hợp với loại sơn
dùng để sơn tƣờng, tạo vẻ đẹp thẩm mỹ cho không gian bên trong phòng.
- Ngoài những vật liệu đã nêu ở trên, công trình còn sử dụng các loại vật liệu
chống thấm (Sika), xốp cách nhiệt, …
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH


PHẦN KẾT CẤU
6




GVHD: LÊ THANH CAO
SVTH: PHẠM THÀNH AN
NHIỆM VỤ:
1. Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng điển hình.
2. Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang bộ tầng điển hình.
3. Tính toán và thiết kế bể nƣớc mái.
4. Tính toán và thiết kế cốt thép cho khung trục 4.
5. Tính toán thiết kế móng cho khung trục 4.
BẢN VẼ KÈM THEO
1. KC 01- Bản vẽ thép sàn tầng điển hình.
2. KC 02- Bản vẽ thép cầu thang tầng điển hình.
3. KC 03- Bản vẽ bể nƣớc mái.
4. KC 04, KC 05- Bản vẽ thép khung trục 4.
5. KC 06 - Bản vẽ móng khung trục 4.


CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
7

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Từ thiết kế kiến trúc, ta có thể chọn một trong 3 hệ kết cấu sau:
2.1.1 Hệ khung chịu lực
7500 7500 7500 7500
7500
75007500
7500

Hình 2.1 : Hệ khung chịu lực
Với loại kết cấu này, hệ thống chịu lực chính của công trình đƣợc tạo thành từ các
thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm), hệ khung phẳng đƣợc liên kết với nhau bằng
các dầm ngang tạo thành khối khung không gian có mặt bằng chữ nhật, lõi thang máy
đƣợc xây gạch.
Ƣu điểm: Tạo đƣợc không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng; mặt
khác đơn giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản.
Nhƣợc điểm: Kết cấu công trình dạng này sẽ giảm khả năng chịu tải trọng ngang
của công trình. Với một công trình có chiều cao lớn muốn đảm bảo khả năng chịu lực cho
công trình thì kích thƣớc cột dầm sẽ phải tăng lên, nghĩa là phải tăng trọng lƣợng bản thân
của công trình, chiếm diện tích sử dụng. Do đó, chọn kiểu kết cấu này chƣa phải là
phƣơng án tối ƣu.
2.1.2 Hệ tƣờng - lõi chịu lực
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tƣờng phẳng và lõi.
Tải trọng ngang truyền đến các tấm tƣờng và lõi qua các bản sàn. Các tƣờng cứng làm

việc nhƣ các công xon có chiều cao tiết diện lớn.
Giải pháp này thích hợp cho nhà có không gian bên trong đơn giản, vị trí tƣờng
ngăn trùng với vị trí tƣờng chịu lực.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
8


Hình 2.2 : Hệ Tường – Lõi chịu lực
Ƣu điểm: Độ cứng của nhà lớn, chịu tải trọng ngang tốt. Kết hợp vách thang máy
bằng BTCT làm lõi.
Nhƣợc điểm: Trọng lƣợng công trình lớn, tính toán và thi công phức tạp hơn.
2.1.3 Hệ khung - lõi chịu lực
7500 7500 7500 7500
7500
75007500
7500

Hình 2.3 : Hệ Khung – Lõi chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì khung và lõi cùng kết hợp làm việc, khung chịu tải trọng
đứng và một phần tải trọng ngang. Lõi chịu tải trọng ngang. Chúng đƣợc phân phối chịu
tải theo độ cứng tƣơng đƣơng của khung và lõi.
Phƣơng án này sẽ làm giảm trọng lƣợng bản thân công trình, không gian kiến trúc
bên trong rộng rãi, tính toán và thi công đơn giản hơn.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU

9

2.1.4 Lựa chọn giải pháp kết cấu
Qua phân tích một cách sơ bộ nhƣ trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà
cao tầng đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thi công
thực tế của công trình.
Với công trình này yêu cầu không gian linh hoạt cho các phòng ở cho từng hộ gia
đình nên giải pháp tƣờng chịu lực khó đáp ứng đƣợc.
Với hệ khung chịu lực do có nhƣợc điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích
thƣớc cấu kiện lớn nên không phù hợp với công trình, gây lãng phí.
Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn,
lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng với
công trình là nhà ở cũng nhƣ giao dịch buôn bán.
Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho một nhà cao tầng làm
chung cƣ cho các hộ gia đình, ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ đƣợc tạo thành
từ sự kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản.
Dựa vào phân tích trên, ta chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ khung – lõi
2.2 PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU SÀN
Trong công trình hệ sàn có ảnh hƣởng rất lớn đến sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phƣơng án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần có sự phân tích
đúng để lựa chọn ra phƣơng án sàn phù hợp với kết cấu công trình.
Ta xét các phƣơng án sàn sau :
2.2.1. Hệ sàn nấm
1
75007500
2
3
4
5
6

7
7500
A
B
C
7500 7500 7500 7500
7500

Hình 2.4 : Sàn nấm
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
10

Là loại sàn không có dầm, bản sàn tựa trực tiếp lên cột. Dùng sàn nấm sẽ giảm
đƣợc chiều cao kết cấu, đơn giản thi công, chiếu sáng và thông gió tốt hơn, thích hợp với
nhà có chiều rộng nhịp 4-8m, tuy nhiên chiều dày sàn lớn dẫn đến tăng khối lƣợng công
trình. Mặt khác do công trình là nhà chung cƣ nên có nhiều tƣờng ngăn, dẫn đến nhiều lực
tập trung. Vì vậy không thích hợp để sử dụng sàn nấm.
2.2.2. Hệ sàn sƣờn
3250
2
3
4
5
6
7
1
A

B
C
7500 75007500 75007500 7500
45000
1200 32504250 3750 3750 4250 425037503750425032503250 12003250
2
3
4
5
6
7
1
28001800
15000
290018001200 3000 2700
A
B
C
B
28001800
15000
290018001200 3000 2700
7500 75007500 75007500 7500
45000
1200 32504250 3750 3750 4250 425037503750425032503250 1200

Hình 2.5 : Sàn sườn
Là loại sàn có dầm, bản sàn tựa trực tiếp lên hệ dầm, thông qua đó truyền lực lên
các cột. Do vậy bề dày sàn tƣơng đối nhỏ, giảm trọng lƣợng công trình. Phù hợp với loại
nhà chung cƣ cao tầng.

Qua phân tích trên ta thấy thích hợp với công trình này là chọn giải pháp thiết kế
Sàn sƣờn toàn khối.
2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CẤU KIỆN
2.3.1 Xác định sơ bộ kích thƣớc bản sàn
a. Chiều dày sàn được chọn vào các yêu cầu
Về mặt truyền lực: đảm bảo các giả thuyết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của
nó. Độ cứng trong mặt phẳng sàn phải đủ lớn để khi truyền tải ngang vào dầm, cột, vách
cứng, giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
11

Về yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét đến yếu tố sàn bị giảm yếu do các lỗ
khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật ( ống điện, nƣớc, thông gió, ).
Trong tính toán độ võng của sàn, dầm không đƣợc lớn hơn độ võng cho phép trong
TCVN. Ngoài ra còn xét đến các yêu cầu khác nhƣ chống cháy trong quá trình sử dụng.
b. Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức:
l
m
D
h
b


Với D = 0.8

1.4 phụ thuộc vào tải trọng, Lấy D = 1.

m = 30

35 cho loại bản dầm với l là nhịp bản.
m = 40

45 cho kê bốn cạnh với l là cạnh ngắn.
Do trong mặt bằng sàn điển hình, ô sàn có tỷ số cạnh lớn nhất là l
2
/l
1
=7.5/4.2=1.78 < 2

sàn là bản kê bốn cạnh làm việc theo hai phƣơng.

cmh
b
)5.103.9(420)
40
1
45
1
( 
.
Vậy ta chọn h
b
= 10 cm cho toàn bộ sàn nhà và mái.
2.3.2 Xác định sơ bộ kích thƣớc dầm
Kích thƣớc tiết diện dầm đƣợc xác định sơ bộ theo công thức sau :
Với dầm chính:








hb
Lh
)5.03.0(
)
8
1
12
1
(
Với L là chiều dài nhịp dầm.
Với dầm phụ :







hb
Lh
)5.03.0(
)
8
1

20
1
(
Với L là chiều dài nhịp dầm.
- Dầm chính trong các khung và các dầm dọc trục A,B,C kí hiệu : D1

)(5.9376257500
8
1
12
1
mmh 







Chọn h = 700 (mm).

)(350210700)5.03.0( mmb 
Chọn b = 300 (mm).
Vậy dầm D1 có kích thƣớc : bxh = 300x700 (mm).

- Dầm theo phƣơng ngang nhà và ở giữa các khung : D2

)(6253757500
12
1

20
1
mmh 







Chọn h = 500 (mm).

)(250150500)5.03.0( mmb 
Chọn b = 250 (mm).
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
12

Vậy dầm phụ D2 có kích thƣớc : bxh = 250x500 (mm).
- Với các dầm nhỏ chia ô sàn vệ sinh và phòng ngủ: D3. Coi là các sƣờn tăng cứng ta
chọn tiết diện b x h = 200x300 (mm).
- Dầm vành ngoài ban công chọn bằng dầm D2 : 250x500 (mm).
2.3.3 Xác định sơ bộ kích thƣớc cột
Diện tích sơ bộ:

b
R
kN

A 

Trong đó:
+ R
b
:cƣờng độ chịu nén tính toán của bê tông
+ K: hệ số phụ thuộc vào nhiệm vụ thiết kế, thƣờng thì k= 1,2-1,5.
+ N: lực nén sơ bộ đƣợc tính gần đúng nhƣ sau : N = m
s
.q.F
s

+ Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột: F
s
(m
2
)
+ Có thể sơ bộ lấy Tải trọng tính toán q = 8 kN/m
2
sàn.
Bảng 2.1 Chọn sơ bộ tiết diện cột
Tầng
Tên
A(m
2
)
N(kN)
A(m
2
)

Chọn tiết
diện(mm)
A
td
(m
2
)
T hầm đến T3
Cột giữa
56.25
6750
0.47
600x800
0.48
Cột biên
28.13
3375.6
0.23
500x600
0.30
T4-T7
Cột giữa
56.25
4950
0.34
500x600
0.30
Cột biên
35.25
3102

0.21
400x500
0.20
T8-T11
Cột giữa
56.25
3150
0.22
400x500
0.20
Cột biên
35.25
1974
0.14
300x500
0.15
T12-T14
Cột giữa
56.25
1350
0.09
300x500
0.15
Cột biên
35.25
846
0.06
300x400
0.12









CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 2. Tổng quan về kết cấu công trình

PHẦN KẾT CẤU
13

Kiểm tra điều kiện ổn định cột:

gh
i
l


0

Trong đó:

gh
: độ mảnh giới hạn. Đối với cột nhà: λ
gh
= 120
+Với tiết diện chữ nhật cạnh b thì i=0.288b
+l

0
:chiều dài tính toán của cột. l
0
= ψ.l
+l:kích thƣớc hình học của cột
+ψ: hệ số phụ thuộc vào liên kết ở hai đầu cột. Hệ khung thì ψ= 0,7.

Bảng 2.2 Độ mảnh tại tiết diện nguy hiểm nhất
Tầng
Tên
l(m)
l
0
(m)
i(m)
λ
T hầm đến T3
Cột giữa
3.7
2.59
0.23
11.26
Cột biên
2.59
0.2
12.95
T4-T7
Cột giữa
3
2.1

0.2
10.5
Cột biên
2.1
0.17
12.35
T8-T11
Cột giữa
3
2.1
0.17
12.35
Cột biên
2.1
0.14
15
T12-T14
Cột giữa
3
2.1
0.14
15
Cột biên
2.1
0.12
17.5
Kết luận: độ mảnh của cấu kiện đảm bảo.
Lưu ý: Đây chỉ là kích thƣớc sơ bộ, kích thƣớc hợp lý của tiết diện chỉ đƣợc xác định
và kiểm tra theo hàm lƣợng. Do đó sau khi tính toán và kiểm tra hàm lƣợng nếu thấy
không hợp lý thì chọn lại tiết diện, giải khung và tính toán cốt thép cho đến khi nào hợp

lý.
2.3.4 Xác định sơ bộ tiết diện lõi thang máy
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và tải trọng tác dụng ta chọn sơ bộ kích thƣớc vách cứng.
Theo TCXD 198-1997 quy định bề dày lõi thang máy nhƣ sau :
t  (15 cm,
t
H
20
1
=
703
20
1
=18,5 cm).
Do công trình có chiều cao lớn nên tải trọng thẳng đứng truyền xuống lõi trong diện
truyền tải của nó là khá lớn => chọn t = 25 (cm) là hợp lý.
CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 3. Tải trọng tác dụng lên công trình

PHẦN KẾT CẤU
14

CHƢƠNG 3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
3.1 TĨNH TẢI
3.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn
Xác định tải trọng



ng

(kN/m
2
)
n : Hệ số vƣợt tải đƣợc xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995.


: Trọng lƣợng riêng của vật liệu.


: Chiều dày lớp vật liệu.
Bảng 3.1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn điển hình
STT
Các lớp cấu tạo


(kN/m
3
)


(cm)
n
g
tc

(kN/m
2
)
g
tt


(kN/m
2
)
1
Gạch ceramic
20
1.5
1.2
0.30
0.36
2
Lớp vữa lót
18
2
1.3
0.36
0.47
3
Lớp vữa trát
18
1.5
1.3
0.27
0.35
4
Hệ thống kĩ thuật

1.3
0.23

0.29

Tổng
1.16
1.47
Bảng 3.2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn mái
STT
Các lớp cấu tạo


(kN/m
3
)


(cm)
n
g
tc

(kN/m
2
)
g
tt

(kN/m
2
)
1

Hai lớp gạch lá nem
18
4
1.2
0.72
0.87
2
Lớp vữa lót
18
2
1.3
0.36
0.47
3
Bêtông cách nhiệt
20
2
1.2
0.40
0.48
4
Lớp chống thấm

1.1
0.016
0.019
5
Lớp vữa trát
18
1.5

1.3
0.27
0.35

Tổng
1.77
2.19






CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 3. Tải trọng tác dụng lên công trình

PHẦN KẾT CẤU
15

Bảng 3.3 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ
STT
Cấu tạo chiếu nghỉ


(kN/m
3
)


(cm)

n
g
tc

(kN/m
2
)
g
tt

(kN/m
2
)
1
Gạch lót đá hoa cƣơng
24
2
1.1
0.48
0.53
2
Lớp vữa lót
18
2
1.3
0.36
0.47
3
Lớp vữa trát
18

1.5
1.3
0.27
0.35

Tổng
1.11
1.35
Bảng 3.4 Tải trọng tác dụng lên bản thang ( vế nghiêng)
STT
Cấu tạo bản thang


(kN/m
3
)


(cm)
n
g
tc

(kN/m
2
)
g
tt

(kN/m

2
)
1
Tay vịn cầu thang

1.2
0.50
0.60
2
Gạch lót đá hoa cƣơng
24
2
1.1
0.48
0.53
3
Bậc thang
18
7
1.1
0.27
0.35
4
Lớp vữa lót
18
2
1.3
0.36
0.47
5

Lớp vữa trát
18
1.5
1.3
0.27
0.35

Tổng
1.88
2.3
3.1.2 Tĩnh tải do tƣờng xây trên dầm


hbng
t

(kN/m)
n : Hệ số vƣợt tải đƣợc xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995.
b : bề rộng tƣờng.
h : Chiều cao tƣờng .


: Trọng lƣợng riêng của vật liệu.
Bảng 3.5 Tải trọng do tường 200 trên dầm
STT
Các lớp


(kN/m
3

)
b
(m)
h
(m)
n
tc
t
g

(kN/m)
tt
t
g

(kN/m)
1
Tƣờng 200
18
0.2
2.3
1.1
8.28
9.11
2
Lớp vữa trát 2 bên
0.03
2.3
1.3
1.24

1.61

Tổng
9.52
10.72


CHUNG CƢ CAO TẦNG MỸ ĐÌNH
Chương 3. Tải trọng tác dụng lên công trình

PHẦN KẾT CẤU
16

Bảng 3.6 Tải trọng do tường 100 trên dầm
STT
Các lớp


(kN/m
3
)
b
(m)
h
(m)
n
tc
t
g


(kN/m)
tt
t
g

(kN/m)
1
Tƣờng 100
18
0.1
2.7
1.1
4.86
5.35
2
Lớp vữa trát 2 bên
0.03
2.7
1.3
1.46
1.90

Tổng
6.32
7.25
3.1.3 Tải trọng do bể nƣớc mái
Bảng 3.7 Tải trọng bể nước mái
STT
Tên
Cấu kiện

Vật liệu


(kN/m
3
)


(cm)
n
g
tc

(kN/m
2
)
g
tt

(kN/m
2
)
1
Bản
nắp
Lớp vữa lót
18
2.0
1.3
0.36

0.47
Lớp vữa trát
18
1.5
1.3
0.27
0.35
Bản BTCT
25
8.0
1.1
2.00
2.20
2
Bản
đáy
Lớp gạch men
20
1.0
1.1
0.20
0.22
Lớp vữa lót
18
2.0
1.3
0.36
0.47
Lớp vữa trát
18

1.5
1.3
0.27
0.35
Bản BTCT
25
10
1.1
2.50
2.75
3
Nƣớc đầy bể

10
200
1.1
20.0
22.0

Tổng
25.96
28.81
3.2. HOẠT TẢI
Dựa vào chức năng của từng loại phòng trong công trình ta tra Bảng 3. Tải trọng
tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang trong TCVN 2737-1995 ta đƣợc các hoạt tải
tác dụng lên các ô sàn nhƣ sau:
Bảng 3.8 Hoạt tải tác dụng của các tầng
STT
Loại sàn
n

p
tc
(kN/m
2
)
P
n
(kN/m
2
)
1
Cửa hàng dịch vụ
1.2
4
4.8
2
Cầu thang, hành lang
1.2
3
3.6
3
Phòng vệ sinh, Phòng ăn + bếp
1.3
1.5
1.95
4
Ban công
1.2
2
2.4

-->

×