Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

chung cư 11 tầng khu đô thị mới trung hòa - nhân chính, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 225 trang )

ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 1

Lời Mở Đầu:
Trong quá trình phát triển và sự chuyển mình của đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã đƣa ra nhiều chính sách mở cửa tích cực nhằm thúc đẩy nền kinh tế để có thể hoà
nhập với nến kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Để thực hiện mục tiêu đó
Nhà nƣớc ta đã đặc biệt chú trọng đến việc phát triển một số ngành công nghiệp mục
đích đƣa những ngành này trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nƣớc.Trong
công cuộc xây dựng nền Công Nghiệp Hóa-Hiện Đại Hóa và phát triển đất nƣớc hiện
nay nền khoa học đã và đang phát triển mạnh mẽ, đã vận dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật hiện đại, tiên tiến vào trong sản xuất.
-Nghành Xây Dựng là một trong những ngành quan trọng và đang phát triển mạnh
mẽ.Tất cả các máy móc thiết bị hiện đại các công nghệ tiên tiến đã đƣợc đƣa vào sử
dụng trong ngành xây dựng làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm góp
phần nâng cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của con ngƣời,nâng cao đời sống
văn minh,văn hóa. Trong thời gian gần đây nƣớc ta đẩy mạnh công cuộc xây dựng
kinh tế nhiều thành phần dƣới sự quản lý của nhà nƣớc đặc biệt là các ngành khoa học
kỹ thuật đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến
để phát triển các ngành nghề nói chung và ngành Xây Dựng nói riêng.
-Ngành Xây Dựng là một trong những ngành Công Nghiệp phát triển nhất của Việt
Nam hiện nay với quy mô ngày càng lớn,cơ sở hạ tầng,kỹ thuật,kỹ năng cũng nhƣ
nhân lực đƣợc đào tạo bổ sung ngày một phát triển mạnh mẽ.
-Sau 4 năm đƣợc học và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Nha Trang,đồ án tốt nghiệp
này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của
mình trên ghế giảng đƣờng Đại Học.Trong phạm vi của đồ án này e trình bày toàn bộ
phần thiết kế và thi công về công trình :Chung cƣ 11 tầng-Khu Đô thị mới Trung Hòa
– Nhân Chính.Nội dung đồ án gồm 4 phần:
-Phần 1 : Thiết kế Kiến Trúc
-Phần 2 :Thiết kế Kết Cấu


-Phần 3 :Thi Công
-Phần 4: Tổng Mức Đầu Tƣ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại Học Nha Trang đã tận tình
giảng dạy truyền đạt những kiến thức quý giá cho em nói riêng và các sinh viên khác
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 2

nói chung trong suốt những năm học vừa qua.Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn Ths Phạm
Bá Linh cùng toàn thể thầy trong Bộ môn cũng nhƣ trong Khoa Xây Dựng.
Thông qua đồ án tốt nghiệp này em mong muốn có thể hệ thống lại toàn bộ kiến
thức đã đƣợc học cũng nhƣ các kiến thức bên ngoài cùng với các công nghệ ứng dụng
trong xây dựng ở nƣớc ta và nƣớc ngoài hiện nay.Do khả năng và thời gian hạn chế,đồ
án tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót,em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy và
góp ý của thầy cô giáo cũng nhƣ các bạn sinh viên để có thể giúp em trong việc thiết
kế, thi công các công trình trong tƣơng lai một cách hoàn thiện.
























ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 3

PHẦN I
KIẾN TRÚC
1 -TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 Mục tiêu đầu tƣ
Chung cƣ 11 tầng Khu Đô thị mới Trung Hòa – Nhân Chính thuộc loại công
trình cấp II, với chức năng chính là nhà ở đƣợc xây dựng nhằm những mục tiêu chính
nhƣ sau:
-Thực hiện chiến lƣợc chung về phát triển nhà ở của UBND Thành phố Hà Nội trong
giai đoạn phát triển mới, đáp ứng nhu cầu nhà ở hiện tại và những bƣớc ở tƣơng lai.
-Góp phần hoàn thiện chức năng của quy hoạch chiến lƣợc trong sự phát triển TP. Hà
Nội, cũng nhƣ quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội của đất nƣớc.
-Tạo nên một đô thị với môi trƣờng ở, sinh hoạt và làm việc hiện đại, gắn kết và hỗ trợ
với đầy đủ các chức năng.
-Tạo lập môi trƣờng tốt về giao thông và đô thị cho khu vực.
-Tăng quỹ nhà ở cho Thành phố, tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu cho
ngân sách nhà nƣớc.
Và một mục tiêu nữa quan trọng là nhằm đóng góp, tạo lập một hình ảnh kiến trúc đẹp,

hiện đại, phù hợp với cảnh quan, hoài hòa với kiến trúc của một thành phố biển, đạt
các tiêu chuẩn du lịch và phát triển kinh tế của thế giới.
1.1.1. Các yêu cầu quy hoạch chung .
-Tạo dựng một môi trƣờng đô thị có gắn kết hài hoà với các công trình trong khu vực
hiện có và công trình mới.
-Tạo cho khu dân cƣ đô thị có cuộc sống chất lƣợng cao, khu ở đô thị Xanh - Sạnh
Đẹp, có môi trƣờng thiên nhiên tốt và có các cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đạt
tiêu chuẩn cao nhằm từng bƣớc thúc đẩy tiến trình đô thị hoá.
1.1.2. Các yêu cầu chung về thiết kế kiến trúc
-Tạo nên công trình kiến trúc hiện đại, tiện nghi góp phần đóng góp cho kiến trúc
Thành Phố Hà Nội một điểm nhấn đẹp.
-Tuân thủ các tiêu chuẩn thiết kế trong nƣớc cũng nhƣ các tiêu chuẩn nƣớc ngoài.
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 4

-Thiết kế phù hợp với quy họach đã đƣợc duyệt.
2 – GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ,QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
2.1Giới thiệu công trình :
- Tên công trình :
Công trình “CHUNG CƢ 11 TẦNG KHU ĐÔ THỊ MỚI TRUNG HÕA NHÂN
CHÍNH ”
- Vị trí : công trình đƣợc xây dựng trên khu đất thuộc Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
Công trình là một trong 3 công trình cao tầng đƣợc xây trong dự án xây dựng khu
chung cƣ mang tên KHU ĐÔ THỊ MỚI TRUNG HÕA NHÂN CHÍNH – KHU N5D
do Công ty Đầu tƣ và Phát triển nhà số 6 Hà Nội là chủ đầu tƣ.
2.2.Quy mô và đặc điểm công trình :
Công trình là một nhà đơn nguyên, có mặt bằng hình chữ thập với các giếng
trời để lấy ánh sáng tự nhiên với khoảng không gian ở giữa tạo nên cảm giác thoáng
đãng . Vẻ bề ngoài của công trình vững trãi và gọn gàng đơn giản nhƣng nó không thô,

các mảng khối đƣợc phối hợp sử dụng tỉ lệ màu sắc và vật liệu hợp lý tạo dáng vẻ bề
thế khái quát đƣợc tinh thần kiến trúc hiện đại đồng thời giữ vững đƣợc bản sắc văn
hoá, kiến trúc cổ truyền của công trình. Công trình thực tại đƣợc xây dựng trên khu đất
tƣơng đối rộng cùng với các nhà chung cƣ khác .
Công trình cao 11 tầng : tầng 210 là dùng bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Tầng
trệt dùng làm để xe,phòng dịch vụ và phòng sinh hoạt nhằm phục vụ nhu cầu mua bán,
các dịch vụ vui chơi giải trí cho các hộ gia đình. Tầng kỹ thuật bố trí các phòng kỹ
thuật, máy móc, điều hoà,bể nƣớc mái… công trình có tổng chiều cao là 46,29 m kể
từ cốt 0,000 và cos khu để xe của tầng trệt nằm ở cốt –0.200 m so với cốt 0.000.
3 – CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH:
3.1.Giải pháp mặt bằng :
Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây dựng và
chỉ giới đƣờng đỏ, diện tích xây dựng do cơ quan có chức năng lập. Công trình có 1
khối chính 11 tầng kích thƣớc theo 2 phƣơng 31,6 30 m.Mặt bằng công trình đƣợc bố
trí mạch lạc. Hệ thống giao thông của công trình đƣợc tập trung ở trung tâm của công
trình, hệ thống giao thông đứng bao gồm 2 thang máy, 2 cầu thang bộ, phục vụ cho
dân cƣ sinh sống trong công trình …
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 5

Mặt bằng công trình đƣợc tổ chức nhƣ sau:
Bao gồm:
+ Tầng trệt có chiều cao 4,2 m làm chỗ để xe và bố trí phòng dịch vụ và phòng sinh
hoạt.
+ Tầng 2 - 10 chiều cao tầng 3,6 m: mỗi tầng bố trí 8 căn hộ.
+ Tầng kỹ thuật cốt sàn ở cao độ +40.600 m so với cốt 0.000, trên tầng này đặt bể
nƣớc mái 3 ngăn : 1 dùng để chữa cháy và 2 ngăn dùng cho sinh hoạt , và các phòng
kỹ thuật.
Khu vệ sinh đƣợc bố trí cho từng căn hộ riêng biệt. Hộp kỹ thuật bố trí trong khu WC

để thu nƣớc thải ở các tầng xuống.
3.2. Giải pháp mặt cắt
Công trình 11 tầng,trong đó chiều cao tầng điển hình là 3,6m ,tầng trệt cao
4,2m
3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng,hình khối không gian của công trình :
Công trình với hình khối kiến trúc đƣợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên
từ các khối lớn kết hợp với kính và màu sơn tạo nên vẻ đẹp của công trình.
4 - CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:
4.1 . Hệ thống chiếu sáng:
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
đƣợc tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên
ngoài.
Mặt khác công trình có các giếng thông tầng lấy ánh sáng từ trên đỉnh nhà xuống, tạo
cảm giác có ánh sáng tự nhiên cho ngƣời sống trong các căn hộ.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể phủ hết đƣợc những
điểm cần chiếu sáng.
4.2 . Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dƣới đất đi vào trạm biến
thế của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát
điện chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng trệt của công trình. Khi
nguồn điện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ cung
cấp điện cho những trƣờng hợp sau:
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 6

-Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
-Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
-Các phòng làm việc ở các tầng
-Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình

-Biến áp điện và hệ thống cáp.
4.3 . Hệ thống điện lạnh và thông gió:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí cho từng căn hộ và sử dụng thông gió tự nhiên.
4.4 . Hệ thống cấp thoát nƣớc:
a. Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt:
-Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chính của thành phố đƣợc nhận vào bể ngầm đặt tại chân
công trình.
-Nƣớc đƣợc bơm lên bể nƣớc trên mái công trình. Việc điều khiển quá trình bơm đƣợc
thực hiện hoàn toàn tự động.
-Nƣớc từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công
trình.
b.Hệ thống thoát nƣớc và sử lý nƣớc thải công trình:
Nƣớc mƣa trên mái công trình, trên ban công, logia, nƣớc thải của sinh hoạt đƣợc thu
vào sênô và đƣa về bể xử lý nƣớc thải, sau khi xử lý nƣớc thoát và đƣa ra ống thoát
chung của thành phố.
4.5 . Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
a -Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của
mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đƣợc
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho
công trình.
b - Hệ thống cứu hoả:
*Nƣớc: Đƣợc lấy từ bể nƣớc xuống, sử dụng máy bơm xăng lƣu động và các hệ thống
cứu cháy khác nhƣ bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn
báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 7

*Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói

xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động
lực cũng đƣợc thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
4.6.Hệ thống chống sét
4.6.1Căn cứ thiết kế
-Căn cứ vào số liệu thiết kế kỹ thuật công trình
-Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình
-Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành nhƣ sau:
+TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bƣu Điện.
+20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây Dựng.
+NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp.
+TCVN 4756-86 tiêu chuẩn nối đất an toàn điện hiện hành của Việt Nam.
và các yêu cầu của Việt nam.
4.6.2.Giải pháp kỹ thuật
Hệ thống chống sét gồm hai bộ phận nhƣ sau:
-Kim thu sét loại: PULSAR18-IMH.3012
-Dây dẫn xuống sử dụng loại: cáp đồng bện 70 mm2
-Cọc thu lôi và mạng thu sét
-Dây dẫn xuống
-Cáp đồng bện 70 mm2 tạo diện tích tiếp xúc đủ lớn, có điện trở kháng thấp cho nhánh
tiếp đất để thoát sét khi có sét đánh. Điện trở tiếp đất ít hơn 10 .
5 - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU-THỦY VĂN:
Công trình nằm ở thành phố Hà nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là 27c
chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là
12c.Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ
tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ
75% đến 80%. Hai hƣớng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Bắc-Đông Bắc.Tháng có
sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc độ gió lớn
nhất là 28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất hơi yếu, nên phải gia cƣờng đất nền khi thiết kế
móng(Xem báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng ).

ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 8

6 - GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
-Công trình có mặt bằng hình chữ thập , kích thƣớc theo 2 phƣơng gần bằng
nhau do đó cột chịu lực đƣợc chọn là tiết diện vuông, thay đổi kích thƣớc theo chiều
cao(Xem phần kết cấu) vừa phù hợp kiến trúc, đồng thời phù hợp kết cấu.
-Công trình đƣợc thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao
các tầng điển hình 3,6 m với nhịp lớn nhất là 7,2 m, giải pháp kết cấu bê tông đƣa ra
là sàn bêtông cốt thép đổ toàn khối. Giải pháp này có ƣu điểm là tạo không gian đẹp,
tận dụng không gian tốt (đặc biệt là không gian đứng), dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật
nhƣ điện, nƣớc.Dễ thi công ,phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
-Vật liệu dự kiến : Bê tông cốt thép.
Tuy nhiên công trình có nhiều giếng trời ở 4 cạnh và công trình có nhiều góc cạnh nên
xử lý kết cấu ở các vị trí này có khó khăn.




















ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 9





PHẦN II

KẾT CẤU



Nhiệm vụ thiết kế:
+ Lập mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình,tầng cos +40.200 m.
+ Thiết kế khung K3 trục 3.
+ Thiết kế sàn tầng điển hình.
+ Thiết kế cầu thang bộ .












ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 10

A-TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
- Vật liệu xây cần có cƣờng độ cao, trọng lƣợng nhỏ, khả năng chống cháy tốt
Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép
là các loại vật liệu đang đƣợc các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà
cao tầng.
II.HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU
1.Sơ đồ mặt bằng , sơ đồ kết cấu :
- Nhà cao tầng thƣờng có mặt bằng đơn giản , tốt nhất là lựa chọn những hình có tính
chất đối xứng cao. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại công trình cần đƣợc phân ra các phần
khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản.
- Các bộ phận chịu lực chính chủa nhà cao tầng nhƣ vách lõi cũng cần phải đƣợc bố
trí đối xứng. Trong trƣờng hợp các kết cấu vách lõi không thể bố trí đối xứng thì cần
phải có biện pháp đặc biệt để chống xoắn cho công trình theo phƣơng đứng.
-Hệ thống kết cấu cần đƣợc bố trí làm sao để trong mỗi trƣờng hợp tải trọng sơ đồ
làm việc của các kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền một cách mau chóng nhất tới
móng công trình.
- Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có cánh mỏng và kết cấu dạng công xon theo phƣơng
ngang vì các loại kết cấu này dễ bị phá hoại dƣới tác dụng của động đất và gió bão.
2. Theo phƣơng đứng :
- Độ cứng của kết cấu theo phƣơng thẳng đứng cần phải đƣợc thiết kết giảm dần lên

phía trên .
- Cần tránh sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu đột ngột (nhƣ làm việc thông tầng
hoặc giảm cột cũng nhƣ thiết kế dạng hẫng chân, dạng giật cấp )
- Trong trƣờng hợp đặc biệt nói trên ngƣời thiết kế cần phải có biện pháp tích cực
làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
B-LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG
TRÌNH
I HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 11

1 Cơ sở để tính toán hệ kết cấu công trình
-Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc
-Căn cứ vào tải trọng tác dụng(TCVN 2737-95)
-Căn cứ vào các tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu đƣợc ban hành
-Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu, sử dụng bêtông mác 350, cốt thép
nhóm AI, AII
2. Phƣơng án sàn:
Trong công trình hệ sàn có ảnh hƣởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phƣơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có
sự phân tích đúng để lựa chọn ra phƣơng án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phƣơng án sàn sau:
*Sàn sƣờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
-Ƣu điểm:
+ Tính toán đơn giản, đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi công
phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
- Nhƣợc điểm:

+Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn, dẫn đến
chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải
trọng ngang và không tiét kiệm chi phí vật liệu.
+Không tiết kiệm không gian sử dụng.
*Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phƣơng, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không
quá 2m.
-Ƣu điểm:
+Tránh đƣợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng
và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn nhƣ hội trƣờng, câu lạc bộ.
-Nhƣợc điểm:
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 12

+Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải
bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đƣợc những hạn chế do chiều
cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
*Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Ƣu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao công trình
+Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng
+ Dễ phân chia không gian
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8 m)
- Nhƣợc điểm:
+ Tính toán phức tạp
+ Thi công phức tạp

Kết luận:
Căn cứ vào:
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
- Đƣợc sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn
Em lựa chọn phƣơng án sàn sƣờn toàn khối để thiết kế cho công trình.
3. Hệ kết cấu chịu lực
Công trình đƣợc thiết kế trong phạm vi đồ án là 1 khối nhà 11 tầng, 1 tầng mái và
bể nƣớc, có 1 thang máy 2 buồng và 2 cầu thang bộ .
Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công
trình và yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu
khung giằng với vách đƣợc bố trí là cầu thang máy.
II. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU
1. Sơ đồ tính:
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc ta thấy kích thƣớc mặt bằng
2 phƣơng của công trình gần bằng nhau, do vậy ta đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà
theo sơ đồ khung không gian làm việc theo 2 phƣơng .
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 13

Chiều cao các tầng : Tầng trệt cao 4,2 m (một tầng), từ tầng 2 đến tầng 10 cao
3,6m,
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính có bố trí dầm phụ
theo 2 phƣơng dọc, ngang nhằm đỡ tƣờng và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày
tính toán của sàn. Ngoài ra ta bố trí các dầm chạy trên các đầu cột, liên kết lõi thang
máy và các cột là bản sàn và các dầm ( đƣợc trình bày rõ hơn ở phần tính toán sàn tầng
điển hình).
2. Tải trọng
a. Tải trọng đứng

Gồm trọng lƣợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng
tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh… đều qui và tải phân bố
đều trên diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tƣờng bao trên dầm
(220mm),tƣờng ngăn …, coi phân bố đều trên dầm.
b. Tải trọng ngang:
Gồm tải trọng gió đƣợc tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95
Do chiều cao công trình (tính từ cos ±0.000 đến cos mái) là H = 46,29m > 40m
nên căn cứ tiêu chuẩn ta phải tính thành phần động của tải trọng gió .
Tải trọng gió đƣợc tính toán qui về tác dụng tập trung tại các mức sàn tầng.
3. Nội lực và chuyển vị :
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chƣơng trình tính kết cấu ETABS
.V9.7(Non-Linear). Đây là một chƣơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay và
đƣợc ứng dụng khá rộng rãi để tính toán kết cấu công trình .
Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phƣơng án tải trọng.
4. Tổ hợp và tính cốt thép:
III.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH :
Xem các cột đƣợc ngàm chặt vào đài móng , mặt đài móng cách cốt sàn tầng trệt
đoạn 1,0m ở cao trình -1,0m so với cốt 0,00 và -0,6m so với cốt thiên nhiên.
Sơ đồ mặt bằng kết cấu ( Xem bản vẽ KC 01 )
1 Chọn kích thƣớc sàn : Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 8,1m , để đảm bảo
các ô sàn làm việc bình thƣờng độ cứng của các ô sàn phải lớn nên em chọn giải pháp
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 14

sàn là sàn sƣờn toàn khối có bản kê 4 cạnh Ô sàn có kích thƣớc lớn nhất là 4,2m x
7,2m.
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: h
b

= l.
m
D

Trong đó: D = (0,8 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1.
m = ( 40 45) là hệ số phụ thuộc loại bản, Với bản kê 4 cạnh chọn m = 45.
l: là chiều dài cạnh ngắn.
Do có nhiều ô bản có kích thƣớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn
khác nhau, nhƣng để thuận tiện thi công cũng nhƣ tính toán ta thống nhất chọn một
chiều dày bản sàn.
h
b
= l.
m
D
= 4,2.
45
1
= 0,093 m
Chọn sơ bộ kích thƣớc bản sàn là 10cm.
2. Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm:
a.Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm khung
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc , bƣớc cột và công năng sử dụng của công trình mà
chọn giải pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,6m trong đó nhịp
lớn nhất là 8,1 m với phƣơng án kết cấu BTCT thông thƣờng thì chọn kích thƣớc dầm
hợp lý là điều quan trọng, cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính toán
sơ bộ kích thƣớc.
Hệ dầm đi qua các cột có bề rộng b=0,25 m =25 cm.
Chiều cao tiết diện dầm đƣợc chọn theo công thức:


d
d
l
m
h
1
.
Trong đó : m
d
: hệ số
l
d
: nhịp của dầm đang xét
Đối với dầm chính m
d
= 8 12
Do đó : h = (1,0125 0,675)m Chọn h = 70cm
Kích thƣớc dầm khung KA,KB,KC,KD,KE,KG,KH,K1,K2,K3,K6,K7,K8 là :
(25x70)cm.
Kích thƣớc dầm khung KF,KC1,K4,K5 là : (25x50)cm.
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 15

b. Chọn sơ bộ kích thƣớc các dầm khác
Hệ dầm đỡ tƣờng ngăn và tƣờng nhà vệ sinh có bề rộng b = 0,22 m =22 cm
Chọn kích thƣớc tất cả các dầm phụ D3,7: bxh=22x60 cm
Chọn kích thƣớc tất cả các dầm phụ
D1,D2,4,5,6,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17: bxh=22x50 cm.
3 Chọn sơ bộ kích thƣớc cột :

a. Cột C1,C2,C3,C4
Ta có công thức xác định tiết diện sơ bộ cột :
R
N
F )5,12,1(

Trong đó :
F- Diện tích tiết diện cột.
N- Lực dọc tính theo diện truyền tải.
R- Cƣờng độ chịu nén của vật liệu làm cột.
Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng
phân bố đều lên sàn là q =1(T/m
2
). Ta chọn cột D6 (trục D-6)có diện truyền tải lớn
nhất là 25,44(m2)
N = 1.25,44.12(tầng+mái) = 305,28 (T)
Bê tông cột sử dụng bê tông mác 350 có R
b
= 145(kg/cm
2
)
2
305280
1,2. 2526,12( )
145
F cm

Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,60,6)m
*. Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
Kích thƣớc cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh đƣợc hạn chế nhƣ sau :

0
0
b
l
, đối với cột nhà
31
0b

l
0
: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l
0
= 0,7l
Cột biên tầng 1 có l
0
= 5,2.0,7 = 3,64 m
b
b
l
0
0
067,6
60
364

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định .
b. Cột C5: Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,30,5)m
*. Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012


SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 16

Kích thƣớc cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh đƣợc hạn chế nhƣ sau :
0
0
b
l
, đối với cột nhà
31
0b

l
0
: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l
0
= 0,7l
Cột biên tầng 1 có l
0
= 5,2.0,7 = 3,64 m
b
b
l
0
0
13,12
30
364

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định .
c. Cột mái:

Cột mái CM1 : (0,25x0,5)m.
Cột mái CM1 có l
0
= 4,9.0,7 = 3,43m
b
b
l
0
0
72,13
25
343

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định .
4. Chọn sơ bộ kích thƣớc vách lõi :
Độ dày của vách cứng lõi thang máy không nhỏ hơn các giá trị sau :
H
20
1
và 150mm
mm
mm
150
180
20
3600
. Do đó ta chọn tiết diện sơ bộ của lõi thang máy là 250mm.
Vách ở giữa chọn tiết diện là 200mm.

C-TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG


I.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÔNG TRÌNH
1. Tĩnh tải
1.1 Tĩnh tải sàn
- Cấu tạo bản sàn : xem bản vẽ kiến trúc
- Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 1)
1.2. Tĩnh tải mái
Cấu tạo bản sàn mái : xem bản vẽ kiến trúc
Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 5)

ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 17

Bảng 1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình
STT
Cấu tạo các lớp
q
tc

n
q
tt


(kG/m2)

(kG/m2)
1
Gạch lát ceramic 300x300

40
1,1
44
0,02x2000
2
Vữa lót dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800
3
Vữa trát trần dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800

Tổng cộng
94

114.2

Bảng 2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh
STT
Cấu tạo các lớp
q
tc

n
q

tt


(kG/m2)

(kG/m2)
1
Gạch chống trơn 200x200x20
40
1,1
44
0,02.2000
2
Vữa lót dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015.1800
3
Lớp sika chống thấm 0.3cm
3
1,1
3.3
0.003x1002
4
Vữa trát trần dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015.1800

6
Thiết bị vệ sinh
50
1,1
55

Tổng cộng
147

172.5

Bảng 3. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang
STT
Cấu tạo các lớp
q
tc

n
q
tt

(kG/m2)

(kG/m2)
1
Granito dày 0,02
50
1,1
55
0,02.2500

ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 18

2
Vữa lót dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015.1800
3
Lớp gạch lỗ xây bậc (16,5x30) dày tb 8,25cm
123,75
1,1
136,125
0,0825.1500
4
Vữa trát dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015.1800

Tổng cộng
227.5

261.3
Bảng 4.Tải trọng tƣờng tác dụng lên các ô sàn ( Ô 15,3 và 8 )
STT
Tải trọng tƣờng tác dụng lên các ô sàn

n
qtc
qtt

gạch
vữa
(Kg)
(Kg)


4



Tƣờng ngăn phòng trục E-F-1-2 từ tầng 2 đến 11
1,1
1,3


Tƣờng 110: 0,11x3,6x1800x2,215


1578,6
1736,7
Vữa trát : 0,03x3,6x1800x2,215


430,6
559,8
Tổng tải trọng tác dụng lên 1 ô sàn(ô 15) là :



2009,2
2296,5



5



Tƣờng ngăn WC trục E-F -3-4 từ tầng 2 đến 11
1,1
1,3


Tƣờng 110 :0,11x3,6x1,58x1800


1126,2
1238,8
Vữa Trát : 0,03x3,6x1,58x1800


307,2
399,3
Tổng tải trọng tác dụng lên 1 ô sàn(ô 8) là :


1433,4

1638,1



6



Tƣờng ngăn WC trục F-G -3-4 từ tầng 2 đến 11
1,1
1,3


Tƣờng 110 :0,11x3,6x2,268x1800


1616,6
1778,3
Vữa Trát : 0,03x3,6x2,268x1800


440,9
573,2
Tổng tải trọng tác dụng lên 1 ô sàn(ô 3) là :


2057,5
2351,5

ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012


SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 19

Sau khi có kết quả tổng trọng lƣợng tƣờng ngăn ta đƣa về phân bố đều trên sàn:
Trong đó :

san
tc
tc
F
q
q

Ô sàn 15 có: F
sàn
= 4,2x5,3 = 22,26 m
2

Vậy : q
tc
= 2009,2 / 22,26 = 90,26 (kG/m
2
)
q
tt
= 2296,5 / 22,26 = 103,2 (kG/m
2
)
Ô sàn 8 có : : F
sàn

= 4,05x1,7 = 6,885 m
2

Vậy : q
tc
= 1433,4 / 6,885 = 224 (kG/m
2
)
q
tt
= 1762,7 / 6,885 = 256 (kG/m
2
)
Ô sàn 3 có : : F
sàn
= 5,45x2,32 = 12,644 m
2

Vậy : q
tc
= 2057,5 / 12,644 = 162,73 (kG/m
2
)
q
tt
= 2351,5 / 12,644 =185,98 (kG/m
2
)
Bảng 5. Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái cốt +40.200 và sàn mái tum cốt +45.100


STT
Cấu tạo các lớp
q
tc

n
q
tt

(kG/m2)

(kG/m2)
1
2 lớp gạch lá nem
72
1,1
79,2
2x0,02x1800
2
Vữa lót dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800
3
Bê tông chống thấm( không có thép)
44
1,1
48,4
0,02x2200


4
Vữa trát trần dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800

Tổng cộng
170

197,8


ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 20

Bảng 6. Tĩnh tải mái dốc
STT
Cấu tạo các lớp
q
tc

n
q
tt

(kG/m)


(kG/m)
1
Lớp gạch giả ngói dày 20mm
36
1,1
39,6
0,02x1800x1
2
Vữa lót dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800x1
3
Vữa XM chống thấm dày 15mm
27
1,3
35,1
0,015x1800x1

Tổng cộng
90

109.8
Tải trọng mái dốc qui về phân bố đều trên dầm biên của tầng tƣơng ứng. Tải trọng
của sênô thoát nƣớc (tính khi đầy nƣớc)coi phân bố đều trên dầm bo: 500 kG/m
1.3. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che
Tƣờng ngăn trên các trục đi qua cột là tƣờng dày 220 tƣờng bao chu vi nhà dày 220,
tƣờng nhà vệ sinh và tƣờng nội bộ trong các phòng dày 110 đƣợc xây bằng gạch rỗng
có = 1500 kG/m

3

- Trọng lƣợng tƣờng ngăn trên dầm tính cho tải trọng tác dụng lên 1 m dài tƣờng
Chiều cao tƣờng đƣợc xác định : h
t
= H – h
d,s
Trong đó :
- h
t
: Chiều cao của tƣờng
- H : chiều cao của tầng nhà
- h
d
: chiều cao dầm trên tƣờng tƣơng ứng .
Và mỗi bức tƣờng cộng thêm 3cm vữa trát ( 2 bên ): có = 1800kG/m
3
)
Ngoài ra khi tính trọng lƣợng tƣờng 1 cách gần đúng ta coi tƣờng xây đặc( không trừ
đi lỗ cửa và các cửa sổ ).Kết quả tính toán khối lƣợng( kG/m) trên các loại dầm đƣợc
thể hiện qua bảng 7 :


ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 21

Bảng 7.Bảng khối lƣợng tƣờng ngăn che trên dầm sàn (Tầng 2-10)

STT

Loại tƣờng trên dầm của các ô bản
n
qtc
qtt
gạch
vữa
(kG/m)
(kG/m)
1
Tƣờng 220 chạy trên dầm
(25x70)cm
1,1
1,3


0,22x(3,6-0,7)x1500
957
1053
0,03x(3,6-0,7)x1800
157
204

Tổng cộng


1114
1257
2
Tƣờng 220 chạy trên dầm
(22x60)cm

1,1
1,3


0,22x(3,6-0,6)x1500
990
1089
0,03x(3,6-0,6)x1800
162
211

Tổng cộng


1152
1300
3
Tƣờng 220 chạy trên dầm
(25x50)cm và (22x50)cm
1,1
1,3


0,22x(3,6-0,5)x1500
1023
1125
0,03x(3,6-0,5)x1800
167
217


Tổng cộng


1190
1342
4
Tƣờng 220 chạy trên dầm
(22x40)cm
1,1
1,3


0,22x(3,6-0,4)x1500
1056
1162
0,03x(3,6-0,4)x1800
173
225

Tổng cộng


1229
1387
5
Tƣờng ngăn 110
1,1
1,3




0,11x3,6x1500
594
653

0,03x3,6x1800
194
252

Tổng cộng


788
905



ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 22

Bảng 8. Tải trọng tƣờng trên tầng mái

STT
Kích thƣớc

n
qtc
qtt


gạch
vữa
(kG/m)
(kG/m)
1
Tƣờng gạch rỗng cao 420cm, dày 220, vữa
trát dày 3cm
1,1
1,3


4,2x0,22x1500


1386
1524,6
0,03x0,22x1800


11,9
15,5
Tổng cộng


1397,9
1540,1

Bảng 9. Tải trọng bể nƣớc mái
TT
Kích thƣớc

qtc
(kG)
qtt
(kG)
1
*Đáy bể :
Vữa: ,F, =1800x(4,2-0,5+3,6+4-0,5)x0,03.5,9

1,3

3441

4473
2




*Thành bể:
Vữa:
,F, =1800x2x0,03x(4x5,4+2x11,8)


1,3




4882



6346

3

*Nƣớc trong bể : n=1,1
(Tính cho trƣờng hợp nƣớc đầy bể):
.F.h=1000x(5,9-0,5)x(11,8-4.0,5)x(2-0,1)

1.1


100548


110603

2 .Hoạt tải
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và công trình,tổng mặt bằng kiến trúc và
theo TCVN 2737-95 về tiêu chuẩn tải trọng và tác động có số liệu về hoạt tải nhƣ sau
STT
Tên ô bản
Ptc
n
Ptt
kG/m2
kG/m2
1
Phòng ngủ
150

1,3
195
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 23

2
Bếp
150
1,3
195
3
Phòng khách
150
1,3
195
4
Hành lang
300
1,2
360
5
Ban công và logia
200
1,2
240
6
Khu vệ sinh
150
1,3

195

Bảng 10. Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn tầng 2-10
STT
Loại phòng
q
tc
(T/m
2
)

n

q
tt
(T/m
2
)


Ô 1
Ngủ,ăn
0.15
1.3
0.195
Ô 2
Ban công
0.2
1.2
0.24

Ô 3
Vệ sinh
0.15
1.3
0.195
Ô 4
Ăn
0.15
1.3
0.195
Ô 5
Khách,ăn
0.15
1.3
0.195
Ô 6
Ngủ
0.15
1.3
0.195
Ô 7
Ngủ
0.15
1.3
0.195
Ô 8
Vệ sinh
0.15
1.3
0.195

Ô 9
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô10
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 11
Vệ sinh
0.15
1.3
0.195
Ô 12
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 13
Ban công
0.2
1.2
0.24
Ô 14
Phòng ngủ
0.15
1.3
0.195


Ô 15
Phòng
khách,ăn

0.15

1.3
0.195
Ô 16
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 17
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 18
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 19
Ban công
0.2
1.2
0.24
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012


SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 24

Ô 20
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 21
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 22
Lôgia
0.2
1.2
0.24
Ô 23
Hành lang
0.3
1.2
0.36
Ô 24
Hành lang
0.3
1.2
0.36

Hoạt tải tầng tum và mái tum

Tầng
tum
1
Mái
0.075
1.3
0.0975
2
Hành lang
0.3
1.2
0.36
3
Phòng kĩ thuật
0.3
1.2
0.36
Mái
tum
1
Mái tum
0.075
1.3
0.0975

II.TẢI TRỌNG GIÓ
1 Tải trọng gió tĩnh
1.1.Xác định áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió :
- Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình (Quận Thanh Xuân - Hà nội)
- Căn cứ vào TCVN2737-95 về tải trọng và tác động(Tiêu chuẩn thiết kế )

Ta có địa điểm xây dựng thuộc vùng II-B có W
0
= 95 kG/m
2

Căn cứ vào độ cao của công trình, các tiêu chuẩn thiết kế. Công trình có độ cao tính từ
cốt 0,00 đến sàn mái tầng tum là +45.1m ( đến mái tầng tum là +46,29m)
- Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió đƣợc xác định theo công thức :
W
tc
= W
0
.k.c (kG/m
2
)
- Giá trị tính toán của phần gió tĩnh đƣợc xác định theo công thức :
W
tt
= n.W
0
.k.c (kG/m
2
)
Trong đó:
n: hệ số độ tin cậy, n = 1,2(Theo TCVN2737-1995)
Công trình đƣợc xây dựng ở Hà Nội thuộc vùng áp lực gió II_B, có:
W
0
= 95 (kG/m
2

) (giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng gió phụ lục D và
điều 6.4 TCVN2737-1995),dạng địa hình C .
ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOÁ 2008 – 2012

SVTH : HOÀNG DƢƠNG LƢU - LỚP 50XD Trang 25

K- hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5-TCVN-
2737-95.
C-hệ số khí động lấy theo bảng 6-TCVN-2737-95.
C
đ
=0,8 phía đón gió
C
h
=-0,6 phía hút gió.
Ký hiệu các phƣơng X, Y vuông góc với nhau trên mặt bằng nhà nhƣ hình vẽ dƣới
đây, ta sẽ tính toán các thành phần của tải trọng gió theo 2 phƣơng này.

Do theo phƣơng X và Y lƣới cột đều đối xứng nên chỉ cần tính giá trị gió trái theo 2
phƣơng ,gió phải lấy cùng giá trị và đối xứng .
1.2.Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình
Bảng 11.Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình theo phương OX và OY

×