Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 12 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.11 KB, 13 trang )

TIẾT 12.
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 –
1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm:
- Tình hình chung của các nước TBCN trong thời gian
giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới , việc xác lập một trật tự
thế giới mới sau chiến tranh.
- Thực trạng, bản chất của CNTB trong những 1918-
1939, những mâu thuẫn, sự khủng hỏang, tính chất phản
động của các nước tư bản hiếu chiến dẫn tới sự ra đời của
CN phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới
mới.
- Cuộc đấu tranh CM của công nhân và nhân dân lao
động, phát triển, đạt tới cao trào vào những 1918-1923. Sự
ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó đối với
phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-
1939.
- Cuộc khủng hỏang kinh tế (1929-1933) và những hậu
qủa của nó.
2. Về tư tưởng :
- Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít ,
- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình,
cảnh giác và ngăn chặn chủ nghĩa phát xít mới.
3. Về kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết
luận về các sự kiện lịch sử đã học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :


1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh…
2. HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về nước Đức…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện.
- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết Chính sách kinh tế mới và
so sánh với chính sách Cộng sản thời
chiến?
+ Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô?
- Giảng bài mới :

NỘI DUNG KIẾN THỨC
CẦN NẮM
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –
TRÒ

1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ
THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ
THỐNGVÉCXAI-
OASINTƠN
a. Lí do:

Thuyết trình, phát vấn, giải
thích, so sánh, thảo luận,
tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ .
H: Vì sao có hội nghị hòa bình?

- CTTG I kết thúc, các nước
TB đã tổ chức Hội nghị hòa

bình ở Vécxai (1919-1920) và
Oasinhtơn (1921-1922) để kí
kết hòa ước và các hiệp ước
phân chia quyền lợi.
b. Nội dung:
- Một trật tự TG mới được
thiết lập thông qua các văn kiện
được kí ở Vécxai và Oasinhtơn
gọi là hệ thống Vécxai-
Oasinhtơn:
+ Các nước thắng trận giành
nhiều quyền


lợi về k.tế, áp đặt, nô dịch các



H: Nêu nội dung của hội nghị?


H: Tại sao gọi là hệ thống
Vécxai-Oasinhtơn?
H: Các nước thắng trận có
nhiều lợi gì?


H: Thế nào là áp đặt, nô dịch?



H: Tại sao giữa các nước TB
thắng trận cũng nảy sinh bất
nước bại trận, đặc biệt các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc.
+ Giữa các nước TB thắng
trận cũng nảy sinh bất đồng do
mâu thuẫn về quyền lợi.
 Quan hệ hòa bình giữa các
nước TB chỉ là tạm thời và
mỏng manh.
c. Kết qủa:
- Hệ thống Vécxai-Oasinhtơn
nhằm duy trì trật tự thế giới
mới Hội Quốc liên được TL.
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG
1918-1923 Ở CÁC
NƯỚCTB.QUỐC TẾ CỘNG
SẢN.
a. Cao trào cách mạng 1918-
đồng ?
H: Vì sao nói quan hệ hòa bình
giữa các nước TB chỉ là tạm
thời và mỏng manh?
H: Cho biết kết qủa của hội
nghị hòa bình?
H: Hội Quốc liên có ý nghĩa gì?

Đ: Hội Quốc liên – một tổ chức
chính trị mang tính quốc tế đầu
tiên – được TL với sự tham gia

của 44 nước.
H:Lí do cao trào cách mạng
1918-1923 nổ ra?
Tổ 1.



1923:
* Lí do:
- Do hậu qủa của chiến tranh
thế giới I.
- Thắng lợi của CM tháng 10
Nga 1917.
 Một cao trào CM bùng nổ
ở khắp các nước TB châu Âu
trong 1918-1923.
* Diễn biến:
- Đỉnh cao của phong trào là
sự TL các nước Cộng hòa Xô
viết ở Hung-ga-ri (3-1919), Ba-
vi-e (Đức 4-1919)  khát vọng
về một XH công bằng, dân chủ,
yêu sách kinh tế, ủng hộ nước
Nga Xô viết.
H: Diễn biến ra sao? Tổ 2.






H: Kết qủa NTN? Tổ 3.




H: Hòan cảnh ra đời của QTCS
? Tổ 4.



H: QT I và QT II do ai sáng
* Kết qủa:
- Các đảng cộng sản được
TL ở nhiều nước: Đức, Áo,
Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan,
Ác-hen-ti-na . . .
b. Quốc tế Cộng sản:
* Hòan cảnh ra đời:
- Sự phát triển của PTCMTG
đòi hỏi phải có một tổ chức
quốc tế để tập hợp lực lượng và
chỉ đạo theo 1 đường lối đúng
đắn.
- 3-1919, Đại hội TL Quốc
tế Cộng sản (Quốc tế III) được
tiến hành tại Mác-xcơ-va do
Lênin sáng lập.
*Họat động:
lập, ở đâu, mục đích ?


H: Họat động thế nào? Tổ 5.



H: Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa do Lênin khởi
thảo có ý nghĩa gì Với Nguyễn
Ái Quốc?
H: Vì sao CN phát xít xuất
hiện?

H: Tại sao phải TL các mặt
trân nhân dân?
Đ: TL các mặt trân nhân dân
nhằm thống nhất các LL vì mục
- Từ 1919-1943, tiến hành 7
đại hội  đề ra đường lối CM
phù hợp với từng thời kì phát
triển của CMTG, đặc biệt:
+ Đại hội II (1920) với
Luận cương về vai trò của
ĐảngCS, Luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa do Lênin
khởi thảo.
+ Đại hội VII (1935), chỉ rõ
nguy cơ của CN phát xít và kêu
gọi các đảng CS tích
cực đấu tranh TL các mặt trân
nhân dân nhằm thống nhất các
LL vì mục tiêu chống PX,

chống chiến tranh.

tiêu chống PX, chống ch.tranh.



H: Tại sao Quốc tế CS tuyên bố
giải tán?


H: Nêu nguyên nhân cuộc
khủng hỏang?





H: Cho biết biểu hiện của
khủng hỏang?

- Năm 1943, Quốc tế CS
tuyên bố giải tán.
3. CUỘC KHỦNG HỎANG
KINH TẾ 1929 - 1933 VÀ
HẬU QỦA CỦA NÓ.
a. Nguyên nhân:
- Hàng hóa SX ra nhiều, vượt
qúa nhu cầu.
- Sức mua của người dân lao
động giảm.

- Sự phát triển không đều giữa
cácnướcTB.
 24-10-1929 khủng hỏang
KT bùng nổ ở Mĩ và lan ra tòan
bộ thế giới TB
b.Biểu hiện:



H: Hậu qủa ra sao?




H: Mĩ, Anh, Pháp có những
thuận lợi gì để tiến hành những
cải cách?
Đ: Có nhiều thuộc địa, vốn, thị
trường . . .


H: Còn phe phát xít theo con
đường nào?
- Hàng hóa ế thừa mà không
có người mua.
- Người dân chết đói, 50 triệu
công nhân thất nghiệp, hàng
triệu nông dân bị mất đất.
c. Hậu qủa:
- Cuộc khủng hỏang KT

1929-1933 gây ra những hậu
qủa nghiêm trọng về chính trị,
xã hội . . . của CNTB.
- Để cứu vãn tình thế, các
nước TB:
+ Mĩ, Anh, Pháp tiến hành
những cải cách kinh tế - xã hội,
đổi mới qúa trình quản lí, tổ
chức sản xuất . . .
+ Đức, Ý, Nhật: Ít thuộc địa
H: Hai phe TB làm gì?Báo hiệu
điều gì?




H:Nêu bối cảnh của PTMTND
chống phát xít?






H: Mặt trân Nhân dân Pháp,
Tây Ban Nha giành thắng lợi
NTN?
, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu
và thị trường . . . đi theo con
đường phát xít hóa chính trị.

 Sự hình thành 2 khối ĐQ
đối lập chạy đua vũ trang báo
hiệu 1 cuộc chiến tranh thế
giới.
4. PHONG TRÀO MẶT
TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG
PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ
CHIẾN TRANH.
a. Bối cảnh lịch sử:
- Đầu những năm 30 của TK
XX, dưới sự chỉ đạo của Quốc
tế Cộng sản và các Đảng CS,
phong trào đấu tranh chống
phát xít, chống chiến tranh lan


H: Liên hệ đến CM Việt Nam?
Đ: Tiêu biểu phong trào dân
chủ 1936-1939 cũng TL Mặt
trân DC Đông Dương.





rộng nhiều nước.
- Mặt trận ND chống CN PX
ở Pháp, Ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp,
Tây Ban Nha . .được TL.
b. Diễn biến:

- Thắng lợi của Mặt trân Nhân
dân Pháp trong những năm
1936-1939 là sự kiện nổi bật
trong cuộc đấu tranh chống CN
phát xít.
- Ở Tây Ban Nha, MTND
cũng giành được thắng lợi
trong cuộc tổng tuyển cử vào 2-
1936 và Chính phủ Mặt trận
ND được TL.

CỦNG CỐ : Nắm 4 mục
lớn của bài.
DẶN DÒ : Học bài và đọc
tiếp bài 12.
RÚT KINH NGHIỆM :


×