Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Ôn tập chương IV (tiết 2) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.43 KB, 7 trang )

Ôn tập chương IV (tiết 2)
A.Mục tiêu:
+Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng,
trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
+Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của
đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (13 ph)
-Câu hỏi 1:
+Đơn thức là gì? Đa thức là gì ?
+Viết một biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điều
kiện sau:
a)Là đơn thức.
b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức.
-Câu hỏi 2:
+Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Phát biểu quy tắc cộng
(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
+Cho đa thức:
M(x) = 5x
3
+ 2x
4
– x
2
+ 3x
2
– x


3
– x
4
+ 1 – 4x
3

Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa
giảm dần của biến.
-HS 1: Lên bảng
+Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK.
+ VD: a)2x
2
y
b)x
2
y + xy
2
– x +y –1
-HS 2: Lên bảng
+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và
có cùng phần biến.
Cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) hệ
số với nhau còn giữ nguyên phần biến.
+M(x) = (2x
4
-x
4
)+(5x
3
-x

3
)+(-x
2
+3x
2
)+1
M(x) = x
4
+3x
2
+1
III. Bài mới (30 ph)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:
Cho hai đa thức:
P(x) = x
5
– 3x
2
+ 7x
2
–9x
3
+x
2

4
1

 x
Q(x) = 5x
4
-x
5
+x
2
–2x
3
+3x
2

4
1


a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa
giảm dần của biến.
b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm
của đa thức P(x) nhưng không phải
là nghiệm của đa thức Q(x).
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x
3
+2x
4

–x
2
+3x
2
–x
3
–x
4
+1–
4x
3

b)Tính M(1) và M(-1)
II.Luyện tập:
1. BT 62/50 SGK:
a)P(x) = x
5
– 9x
3
+ 5x
2

4
1
 x
Q(x) = -x
5
+ 5x
4
–2x

3
+ 4x
2

4
1

b) P(x) = x
5
– 9x
3
+ 5x
2
4
1
 x
Q(x) = -x
5
+5x
4
– 2x
3
+ 4x
2

4
1

P(x)+ Q(x) = 5x
4

- 11x
3
+ 9x
2

4
1
 x
4
1

P(x)- Q(x) = -5x
4
- 7x
3
+ x
2

4
1
 x
4
1

c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) =
4
1

2.BT 63/50 SGK:
b)M(x) = 5x

3
+2x
4
–x
2
+3x
2
–x
3
–x
4
+1–
+

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không
có nghiệm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.

-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở.
-Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với
đơn thức x
2
y sao cho tại x = -1 và y
= 1, giá trị của các đơn thức đó là số
tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số

có phải là nghiệm của một đa thức
cho trước ?
Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra ?
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm
tra bằng 2 cách.
4x
3

= x
4
+3x
2
+1
M(1) = 1
4
+3. 1
2
+1 = 1 + 3 + 1 = 5
M(-1) = (-1)
4
+3(-1)
2
+1 = 1 + 3 +1
= 5
c)Ta luôn có x
4
 0, x
2
 0
nên luôn có x

4
+3x
2
+1 > 0 với mọi x

do đó đa thức M(x) vô nghiệm
3.BT 64/50 SGK:
Vì đơn thức x
2
y có giá trị bằng 1 tại
x = -1 và y = 1 nên các đơn thức
đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn
10 là: 2x
2
y; 3x
2
y; 4x
2
y; 5x
2
y; 6x
2
y;
7x
2
y; 8x
2
y; 9x
2
y.

4.BT65/50 SGK: a)A(x) = 2x –6
Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) –6 = -12
A(0) = 2. 0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 –6 = 0
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Cách 2: Đặt 2x – 6 = 0  2x = 6 
x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
IV.Đánh giá bài dạy (1ph).
-Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của
chương, các dạng bài tập.
-BTVN: số 55, 57/17 SBT.
Rỳt kinh nghiệm:

×