Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : ôn tập học kì i pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 4 trang )

ôn tập học kì i
A.Mục tiêu:
+Hệ thống hoá kiến thức của học kì I về Số hữu tỉ, số thực.
+Rèn luyện kỹ năng tính toán các phép tính trong tập hợp số
hữu tỉ, số thực.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng tổng kết kiến thức chương I về số hữu tỉ , số
thực.
+Bảng phụ, thước thẳng, máy tính.
-HS: +Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Ôn tập (42 ph)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Yêu cầu HS nêu khái niệm về số
hữu tỉ
-Số tự nhiên, số nguyên có là số hữu
tỉ không?
-Số tự nhiên, số nguyên đều là số
hữu tỉ
-Vẽ sơ đồ Ven để mô tả về tập hợp
số
-Để cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu
tỉ ta làm thế nào?
-Ta cộng, trừ, nhân, chia như với
phân số.
-Cho HS làm bài tập 1:
-HS đọc đề và làm ra vở, 2 HS làm
trên bảng


-Nêu ĐN giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ
-Xác định giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ như thế nào?
-HS đọc đề bài 2 và làm theo nhóm
1. Số hữu tỉ
-Là số viết được dưới dạng phân số
a
b
, với a, b  Z, b  0
-Quan hệ tập
hợp số:
Bài 1: Tìm x
a.
3 1
4 2
x
  
; b.
2
3,15 6
3
x  
Giải:
a.
1 3
2 4
5
4
x

x
  
 
b.
20
3,15
3
589
400
x
x
  
 

2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

-Là khoảng cách từ điểm x tới điểm
0 trên trục số, kí hiệu :
x

-Cách xác định:
x
x
x







Chú ý: ta luôn có:
0; ;
x x x x x
   

Bài 2: Tìm x
a.
1
; 3,2 1,5
3
x x  
b.
1
1 ;0,25 1,5 0
2
x x
   

Q
Z
N

nếu x ≥ 0
nếu x < 0
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
nguyên âm và chú ý cho HS tính
toán lũy thừa với số mũ nguyên âm
như tính toán lúy thừa với số mũ
nguyên dương.
-HS tính giá trị các biểu thức trên

bảng theo yêu cầu của GV
-Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tỉ lệ
thức và chỉ rõ trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ
lệ thức.
-Tỉ lệ thức có tính chất gi?
-Từ một đẳng thức tích ta có thể suy
ra bao nhiêu thỉ lệ thức?
-Ta có thể suy ra bốn tỉ lệ thức từ
đẳng thức tích đã cho.
-Yêu cầu HS lên viết 4 tỉ lệ thức từ
đẳng thức tích: a.d = b.c
-Dãy tỉ số bằng nhau có tính chất
Bài 3 : Tính
a.
5 6
21
4 .4
2
; b.
5 3
13
8 .16
4
; c.
12 13
11
125 .5
25

;

d.
11 15
10 17
81 .9
27 .3



4. Tỉ lệ thức
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
a c
b d


-Tính chất :
+
a c
b d

 a.d = b.c
+ . . ; ; ;
a c a b c d b d
a d b c
b d c d a b a c
     
.
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
a c e a c e
b d f b d f
 

  
 

Bài 4 : Tìm x, y
a.
8 35 15
;
6 3 12
x
x
 

b.
, 40
7 13
x y
x y
  
;
, 4
19 21
x y
x y
  

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
gi?
-HS lên bảng viết tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau, cả lớp viết ra vở.
-GV nêu chú ý: Nếu nói các số a, b,

c tí lệ với 2, 3, 5 có nghĩa là :
2 3 5
a b c
 

-Đưa bài tập ra bảng phụ, HS đọc và
làm bài trên bảng.
III. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Hoàn thiện các bài tập trên lớp
-Tiếp tục ôn tập về số thực, đại lượng tỉ lệ thuân, đại lượng
tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số để tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I.

×