Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.39 KB, 6 trang )

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH
ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM
GIÁC
I- MỤC TIÊU :
-Hsnắm vững nội dung hai định lý , vận dụng được chúng trong
những tình huống cần thiết , hiểu được phép chứng minh của
định lý 1
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất
qua hình vẽ
- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả
thiết và kết luận
II-CHUẨN BỊ :
- GV và HS chuẩn bị trước mỗi người một tam giác bằng giấy
có hai cạnh không bằng nhau
- HS ôn tập tính chất góc ngoài của tam giác
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Phát biểu tính
chất về góc ngoài của tam
giác từ đó so sánh góc ngoài
với mỗi góc trong không kề
với nó
-Phát biểu trường hợp bằng
nhau thứ hai (c.g.c) của hai
tam giác
Hoạt động 2: Góc đối diện
với cạnh lớn hơn


-Gv đặt vấn đề như sgk
-Cho hai dãy làm ?1 mỗi
dãy cử một hs lên làm còn
lại làm trên phiếu học tập
-cho HS nhận xét và tổng
-HS đứng lên
nhắc lại t/c về
góc ngoài của
tam giác
-HS2 phát biểu
trường hợp
bằng nhau c.g.c
của hai tam giác



-HS làm ?1 lên
phiếu học tập2
dãy
-Mỗi dãy cử đại
diện lên bảng





1-Góc đối diện với
cạnh lớn hơn .
Nhận xét :


ABC cóAC >AB thì
B>C

 Định lý 1:sgk/ 54
A
B’


kết , ghi kết luận của bài
toán
? nhận xét về mqh đối diện
giữa cạnh AB và C; Giữa
cạnh AC với góc B?
- GV giới thiệu ĐL 1
- GV phân tích cho hs vẽ
hình và ghi GT,Klcủa ĐL

- GV yêu cầu hs gấp giấy (
hs lấy hình tam giác đã
chuẩn bị sẵn , đánh dấu góc
B và C cả 2 mặt ) làm theo
yêu cầu ?2
GV phân tích hình gấp và
=> cách chứng minh định lý
1


làm
-Rút ra kết luận
-HS nêu nhận

xét

-Tiếp nhận ĐL1
và nhắc lại
- HS vẽ hình và
ghi GT,KL
- Cho hs làm ?2
theo đúng yêu
cầu
- so sánh góc
AB’M với C?
- HS lập ý
chứng minh ĐL
1

B M
C
GT

ABC cóAC >AB
KL B > C
C/m:
Trên tia AC lấy B’ sao
cho AB’=AB. Vì
AC>AB=>
AC>AB’=> B’ nằm giữa
A và C .vẽ phân giác
AM của  . Xét

AMB



AMB’
Có : AB=AB’ ( cách vẽ )

Â
1

2
(AM là phân giác
)
Cạnh AM chung
=>

ABM=

AB’M(c.g.
c)

-Gọi một hs chứng minh
Định lý

Hoạt động 3: Cạnh đối diện
với góc lớn hơn
- Cho hs làm ?3 trên phiếu
học tập
- -nhận xét và rút ra kết
luận
- Từ kết luận trên hãy nêu
tổng quát => ĐL 2

- Cho hs vẽ hình và ghi
GT,Kl

? có nhận xét gì về quan hệ
giữa ĐL 1 và ĐL2 ?=> cách
ghi gộp 2 định lý
-GV giới thiệu nhận xét 2

- hs hoàn chỉnh
c/m


- làm ?3 trên
phiếu học tập
- nhận xét và
nêu kết luận
- HS nêu tổng
quát
- HS vẽ hình
và ghi
GT,KL của
ĐL2
- ĐL 2 là định
lý đảo của ĐL 1

=>B= AB’M(2góc t/ư)
Mặt khác AB’M là góc
ngoài của

MB’C=>

AB’M>C vậy B>C
2-Cạnh đối diện với
góc lớn hơn
- Kết luận :

ABC với
B>C thì AC >AB
 Định lý 2: sgk/55
A


B C
GT

ABC với B>C
KL AC > AB
 Nhận xét :

ABC : AC >AB 
B>C
Hoạt động 4: Cũng cố –
Dặn dò
- Chi hs nhắc lại nội dung
2 ĐL trên
- Các bước c/m ĐL 1 ?
- Làm bài tập 1-2 SGK/ 55
trong 5 phút ( làm trên
giấy )

-GV đánh giá sự tiếp thu

của HS qua 2 bài tập trên
 Dặn dò : -Học bài theo
SGK
 BVN: SBT và :
 Cho tam giác ABC với
AB<AC , tia phân giác
của  cắt cạnh BC tại M
c/m:

- Nêu nội dung
2 định lý
- Nhắc các
bước chính
- Cả lớp làm
bài tập 1-2
sgk /55 vào
giấy

* Bài tập :
Bài 1:

ABC với :
AB=2cm;
BC=4cm,AC=5cm =>
AB<BC < AC nên
C<Â<B
Bài 2:

ABC với :Â=80
0

;
B=45
0
=> C=55
0
( ĐL
tổng ba góc )
vậy Â>C > B
=>BC>AB>AC ( ĐL 2)
a)AMC> AMB
b) MC > MB
chuẩn bị : Luyện tập












×