Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.89 KB, 5 trang )

Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai
A.Mục tiêu:
+HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai
của một số không âm.
+Biết sử dụng đúng kí hiệu


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập.
Máy tính bỏ túi. Bảng từ, nam châm để chơi “trò chơi”.
-HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số
thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (7 ph).
-Câu hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ?
+Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu tỉ và số
thập phân.
+Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân:
4
3
;
11
17

III. Bài mới
-ĐVĐ: Hãy tính 1
2
;
2
2


3







. Vậy có số hữu tỉ nào mà bình
phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả
lời.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vô tỉ
-Làm theo hướng dẫn của GV.
-Gợi ý:
+Tính S hình vuông AEBF.
+Diện tích AEBF và ABCD = mấy
lần diện tích tam giác ABF?
+Vậy S hình vuông ABCD bằng
bao nhiêu?
Nếu gọi x là độ dài cạnh AB của
hình vuông thì ta có x
2
= 2. người ta
-Xét bài toán: Cho hình 5.
E 1m B

1m x?
A F C



D
+ S
AEBF
= 1. 1 = 1 (m
2
)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
chứng minh được rằng không có số
hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2
và tính được
x=1,4142135623730950488016887

số này là số thập phân vô hạn mà
phần thập phân của nó không có
một chu kì nào cả.
-Đó là số thập phân vô hạn không
tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy
là số vô tỉ
-HS ghi bài vào vở
+ S
AEBF
= 2 S
ABF
; S
ABCD
= 4 S
ABF
.


Vậy S
ABCD
= 2S
AEBF

S
ABCD
= 2 . 1 (m
2
) = 2(m
2
)
Gọi x là độ dài cạnh AB của hình
vuông thì ta có x
2
= 2
Ta tính được:
x=1,4142135623730950488016887
.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn không tuần hoàn
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là
I
Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai
Cho học sinh tính :
3
2
=? và (-3
2
)=?

Học sinh tính và nêu kết quả
Giáo viên cho nhận xét
Nhận xét : 3
2
= 9 và (-3
2
)= 9
ta nói 3 và (-3) là các căn bậc hai
của 9
Định nghĩa :
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Nêu định nghĩa sách giáo khoa
Cho học sinh làm?1: tìm các căn
bậc hai của 16
Cho học sinh đọc khái niệm và kí
hiệu sgk.
Nêu chú ý sách giáo khoa.
-HS đọc và làm?2 sgk
-GV có thể nêu qua cách chứng
minh các số
6,5,3,2
là những
số vô tỉ.
Căn bậc hai của một số a không âm
là số x sao cho x
2
=a
?1 : 16 có 2 căn bặc hai là :
16
= 4 và -

16
= -4
-Số dương a có đúng 2 căn bậc hai,
một số dương kí hiệu là a và một
số âm kí hiệu là -
a
. số 0 chỉ có
một căn bậc hai là số 0 và cũng viết
0 =0.
*Chú ý : Không được viết 4 ±2!
Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố
-Cho HS làm bài 82 sgk: Theo mẫu
hãy hoàn thành bài tập sau:
-2 hs làm trên bảng, mỗi hs làm 2 ý
-Cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét
bài của bạn.
Cho hs trả lời nhanh bài 84 SGK
*Bài 82 sgk: Theo mẫu hãy hoàn
thành bài tập sau:
a. Vì 5
2
= 25 nên 25 = 5
b. Vì 7
2
= 49 nên 49 = 7
c. Vì 1
2
= 1 nên 1 = 1
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ

túi để tính căn bậc hai của một số và
làm bài tập 86/42 sgk
d. Vì
9
4
3
2
2







nên
3
2
9
4

*Bài 84 sgk : Đáp án đúng là D
IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Nắm chắc khái niệm về số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai và
cách tính căn bậc hai của một số không âm.

×