Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( C-G-C) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.45 KB, 6 trang )

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ
HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC
– CẠNH ( C-G-C)

I- MỤC TIÊU :
-hs nắm được trường hợp bằng nhau cạnh –góc cạnh của hai tam
giác
-Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai
cạnh đó . biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của
hai tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau => các góc
tương úng , cạnh tương ứng bằng nhau
-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ ; khả năg phân tích và truình bày
bài c/m
II- CHUẨN BỊ :
-Thước thẳng ; thước đo góc ; com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- ổn định : Kiểm tra sĩ số hs
2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động
của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Đặt vấn đề
Cho 2 tam giác ABC và
C’
B
A B’
C
A’
A’B’C’ do có vật chướng
ngại ta không đo được các
cạnh AC, A’C’ .Tuy nhiên ta


vẫn có thể nhận biết được hai
tam giác đó bằng nhau , cách
đó ntn? Ta đi vào bài học
hôm nay




HS tiếp nhận








- HS lên
bảng thực
hiện
- -cả lớp











1- Vẽ tam giác biết hai
cạnh và góc xen giữa
* Bài toán : sgk/117
x
A


Ho
ạt động 2:Vẽ tam giác
biết hai cạnh và góc xen
giữa
-Gv nêu bài toán
-HS đọc bài toán sgk
-gọi 1 hs lên bảng vừa vẽ vừa
nêu cách vẽ



-gọi một hs khác nêu lại cách
vẽ

GV nói góc B là góc xen
giữa 2 cạnh AB và AC

Hoạt động 3: trường hợp
bằng nhau c-g-c
-Cho hs làm ?1
cùng làm
vào vở và

nhận xét
-HS khác nêu
lại cách vẽ









-HS cả lớp
làm ?1
-1 hs lên
bảng làm



70
C y
Cách vẽ :Vẽ góc xBy
=70
0

Trên tia BX lấy A sao
cho AB=2cm
Trên tia By lấy C sao
cho CB=3cm
Vẽ AC ta được tam giác

ABC
Chú ý : Góc B gọi là
góc xen giữa 2 cạnh BA
và BC

2-Trường hợp bằng
nhau cạnh góc cạnh

* Tính chất : sgk/117
A A’
-gọi một hs lên bảng vẽ
-so sánh độ dài AC và A’C’
bằng đo đạc
-Có nhận xét gì về hai tam
giác trên ?
-Qua bài toán em có nhận xét
gì về hai tam giác có 2 cạnh
và góc xen giữa bằng nhau
từng đôi một ? => tính chất
-cho hs nhắc lại tính chất
-ghi tóm tắt tính chất trên

Hoạt động 4: Hệ quả :
-GV giải thích hệ quả là gì
(sgk)
-Nhìn hình 81 sgk hãy cho
biết tại sao hai tam giác
vuông bằng nhau ?
- Phát biểu thành lời
-HS đo và

nhận xét AC
và A’C’ ?
- Hai tam
giác bằng
nhau
- HS nêu
tính chất

-ghi tóm tắt
tính chất


-HS trả lời
các câu hỏi


-phát biểu
thành lời
C
B’ C’
B
Nếu

ABC


A’B’C’có :
AB=A’B’;
B=B’;
BC=B’C’.

Thì

ABC=

A’B’C’


3- Hệ quả
B E


A C D F

ABC và

DEF có:
AB=DE (gt)
Â=D =1v




GV tính chất đó là hệ quả của
trường hợp bằng nhau c-g-c



Hoạt động 5: Cũng cố – dặn

-GV khắc sâu kiến thức

-cho hs làm bài 25 sgk/118(
vẽ hình phác ; lập luận có căn
cứ )
* Học kỹ và hiểu t/c (c-g-c )
-Làm bài vn: 24;26;25;27 sgk
-bài 36;37 sbt
chuẩn bị : luyện tập



AC=DF (gt)
=>

ABC=

DEF (cgc)
* Hệ quả : SGK/118
















×