Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Nhuyên lý kinh tế học phần vĩ mô pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 26 trang )


NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham kh¶o:

N.G. Mankiw, “Nh ng nguyên lý c a Kinh t h cữ ủ ế ọ , ”
ch ng 27+28ươ
2008
Hoang yen
Bài 7 – Lạm phát

Các nội dung chính
1. Khái niệm
2. Thước đo
3. Cách tính
4. Phân loại
5. Các lý thuyết lạm phát
6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển
7. Tác hại của lạm phát

1. Khái niệm lạm phát

Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung
(P) theo thời gian

Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả
2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số
điều chỉnh GDP

Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua
được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P



2. Thước đo lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng
CPI- Consumer Price
Index

Chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ
hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình

Công thức Laspeyres:
CPI
t
=
ΣP
i
t
Q
i
0
ΣP
i
0
Q
i
0

*
100
Trong đó:

CPI
t
là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t

P
i
là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i

Q
i
là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i

Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng

Ví dụ: tính CPI
Bảng 1 tr.31
Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu dùng 2
mặt hàng . Năm cơ sở là 2000.

1. Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu?
2. CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu?
3. Tính tỷ lệ lạm phát trong năm 2001 và 2002?
4. Nếu năm cơ sở là năm 2001, CPI trong từng năm sẽ thay đổi
như thế nào?
Năm Giá sách
(nghìn đồng)

Lượng sách
(cuốn)
Giá bút chì
(nghìn đồng)
Lượng bút chì
(cái)
2000 2,00 100 1,00 100
2001 2,50 90 0,90 120
2002 2,75 105 1,00 130

Chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự
biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.
Chỉ số điều chỉnh GDP
t
=
GDP
n
t
GDP
r
t
*
100
Σ P
i
t
Q
i
t

Σ P
i
0
Q
i
t
*
100

Trong đó P
t
và P
t-1
là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)

Q
t
i là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t
=

So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

chỉ số phản ánh giá hàng
hoá và dịch vụ tiêu dùng
bởi hộ gia đình

Tính theo giỏ hàng cố
định của năm gốc, quyền
số cố định


Tính cả hàng nhập khẩu
cho tiêu dùng

Chỉ tính các hàng được
tiêu dùng bởi hộ gia đình

chỉ số phản ánh giá các
hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất
trong nước

Tính theo quyền số của
năm nghiên cứu

Không tính hàng nhập
khẩu

Tính cả hàng được chi
tiêu bởi hãng kinh doanh
và chính phủ
CPI
Chỉ số điều chỉnh GDP

Nhược điểm của CPI

Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các
giỏ hàng điển hình mà người tiêu dùng mua do
lấy quyền số là lượng kỳ gốc

Độ chệch thay thế


Sự xuất hiện những hàng hoá mới

Sự thay đổi về chất lượng không đo lường
được

3. Cách tính tỷ lệ lạm phát
P
t
là chỉ số giá của thời kỳ t
P
t-1
là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)
(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP)
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =
P
t
– P
t-1
P
t-1
*
100 %

4. Phân loại lạm phát theo tỷ lệ

Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ nhỏ hơn 10%

Lạm phát phi mã:Tỷ lệ lớn hơn 10%
nhỏ hơn 200%


Siêu lạm phát: Tỷ lệ trên 200%

5. Các lý thuyết lạm phát

Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát dự kiến

Lạm phát tiền tệ

Lạm phát do cầu kéo

Do các cú sốc cầu,
(chẳng hạn: do các
chính sách Vĩ mô) đẩy
tổng cầu tăng dịch
chuyển sang phải,
trong khi tổng cung
chưa kịp thay đổi.

Giá tăng, sản lượng
tăng, thất nghiệp giảm
P
Y
ADo
AD1
AS

Po
P1
Yo Y1

Lạm phát do chi phí đẩy

Do các cú sốc ngược
phía cung, đẩy đường
tổng cung ngắn hạn
dịch trái, trong khi
tổng cầu chưa thay đổi

Giá tăng, sản lượng
giảm, thất nghiệp tăng
P
P1
Po
Y1
Yo
Y
AD
ASo
AS1

Lạm phát dự kiến

Các cú sốc cầu cùng
nhịp các cú sốc
ngược phía cung,
đẩy AD dịch phải

cùng nhịp AS dịch
trái

Giá tăng đều đều, từ
từ, có thể dự kiến
được
P
Y
Yp
P2
P1
Po
ADo
AD1
ASo
AS1
AS2ASLR
AD2

Lạm phát tiền tệ

Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y
Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y
Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V

ln M + ln V= ln P + ln Y

%ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY

Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không

đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV = 0 và %ΔY = 0
trong dài hạn. Suy ra:

%ΔM =% ΔP

Càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát cao

GDP danh nghĩa
P
1960
= 100
1,500
1,000
500
0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Cung tiền
Tốc độ chu chuyển của tiền
Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá

6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

Hiệu ứng Fisher :

Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát

Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến số kinh
tế phân thành 2 loại:
Biến danh nghĩa đo được bằng tiền.
Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật


% / năm
0
6
10
15
1960
1965
1970 1975
1980
1985
1990
1995
Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
3
12
Inflation
Nominal interest rate

7. Tác hại của lạm phát

Thuế lạm phát

Chi phí xã hội của lạm phát

Thuế lạm phát

Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu

Tăng lượng tiền làm tăng giá


Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá

Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công chúng
thuế lạm phát

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
(b) Hungary
Cung tiền
1925192419231922
1921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Mức giá chung
Mức giá chung
(a) Áo
1925192419231922
1921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Cung tiền


c) Đức
1
100 trillion
1 million
10 billion
1 trillion
100 million
10,000
100
19251924192319221921
Mức giá chung
Cung tiền
Index (Jan.
1921 = 100)
d) Ba lan
Cung tiền
Mức giá chung
Index (Jan.
1921 = 100)
100
10 million
100,000
1 million
10,000
1,000
19251924192319221921
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

Chi phí xã hội của lạm phát


Sai lệch thước đo giá trị

Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai các
nguồn lực

Chi phí thực đơn

Chi phí mòn giày

Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện

×