Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Nguyên lý kinh tế học phần vĩ mô: Tiền tệ và hệ thống tiền tệ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.65 KB, 37 trang )


NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham kh¶o:

N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,
chương 27+28
2008
Hoang yen
Bài9 – Tiền tệ và Hệ thồng tiền tệ

Những nội dung chính
I. Tiền tệ là gì?
II. Sự hình thành cung tiền
III. Chính sách tiền tệ và cơ chế lan tuyền
tiền tệ

I. Tiền là gì?

Ý nghĩa của tiền

Chức năng của tiền

Các loại tiền

1. Định nghĩa

Tiền là bất cứ một vật gì được xã hội chấp
nhận làm phương tiện thanh toán hàng hoá
và dịch vụ


Ví dụ: tiền mặt, tiền séc, tiền gửi không kỳ
hạn, vàng, thóc…

Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có
kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu,

2. Chức năng của tiền

Phương tiện trao đổi:

Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động
giao dịch hàng hoá và dịch vụ.

Phương tiện thanh toán:

Đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng
hoá dịch vụ, các khoản nợ

Phương tiện cất trữ

Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại
đến tương lai

3. Các loại tiền

Tiền hàng
Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận
chung làm phương tiện thanh toán.
Có giá trị cố hữu
VD: vàng, thóc (Việt Nam), thuốc lá (trại tù binh)


Tiền pháp định
Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng Trung ương
phát hành ra, được quy định là tiền.
Không có giá trị cố hữu, chỉ có giá trị danh nghĩa
VD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng Anh…

4. Khả năng thanh khoản của tiền

Khả năng thanh khoản của tiền (Liquidity) là khả
năng dễ dàng chuyển từ một tài sản tài
chính thành tiền mặt để thanh toán.

Khả năng thanh khoản của các loại tiền Mo,
M1, M2, M3…giảm dần theo các chỉ số Mi
tăng dần.

5. Các loại tiền

Mo = Cu
Cu= Currency (tiền mặt)

M1 = Mo + D
D=Deposit= Tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có
thể viết séc +tiền trong thẻ tín dụng+ tiền gửi qua
đêm.

M2 = M1 + Dst
Dst = Short time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn ngắn


M3= M2+ Dlt
Dlt = Long time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn dài

II. Sự hình thành cung tiền
1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp
2. Vai trò của Ngân hàng trung ương
3. Vai trò của Ngân hàng thương mại
4. Quá trình hình thành cung tiền

1.Hệ thống ngân hàng hai cấp
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6
Các Ngân hàng Thương mại

Hệ thống ngân hàng hai cấp
Các
Ngân
hàng
thương
mại nhà
nước
Các
Ngân
hàng liên
doanh
Các chi
nhánh và
VP đại
diện

Ngân
hàng
nước
ngoài
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Các
Ngân
hàng
thương
mại cổ
phần
Các
NHTMCP đô
thị
Các NHTMCP
nông thôn
Ngoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

2.Chức năng của Ngân hàng TW

NHTW là ngân hàng của nhà nước

Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ

Thực hiện chính sách tiền tệ

Nắm giữ tài sản Quốc gia


NHTW điều tiết các NHTM

Quy định dự trữ bắt buộc, tỷ lệ chiết khấu.

Cho ngân hàng thương mại vay tiền

Điều tiết thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái và cán
cân thanh toán

Điều tiết cung tiền MS

Công cụ kiểm soát cung tiền
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO =Open market
operation)
là hoạt động mua hoặc bán Trái phiếu Chính phủ của
NHTW nhằm điều tiết MS
NHTW mua TF-> Cu tăng, R tăng-> MB tăng->MS tăng
NHTW bán TF-> Cu giảm, R giảm -> MB giảm ->MS giảm
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr= Required reserves rate)
rrr tăng

(RR=rrr.D) tăng

L giảm

MS giảm
Lãi suất chiết khấu (rd= Discount rate)
rd tăng

L giảm


MS giảm

3. Chức năng của Ngân hàng TM

NHTM là trung gian tài chính, kinh doanh tiền:

Nhận tiền gửi

Cho vay

Giúp quá trình lưu thông tiền tệ một cách nhanh
chóng thông qua hệ thống thanh toán bằng chuyển
khoản, chuyển séc…

Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà
NHTW phát hành:

Tiền séc

Tiền gửi không kỳ hạn

4. Quá trình hình thành cung tiền

Giả sử:

Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông
(Tiền mặt có rò rỉ trong lưu thông)

Các NHTM có dự trữ dư (Re > 0)


Lương dự trữ thực tế của các ngân hàng thương
mại R = RR + Re.
Trong đó:

Lượng dự trữ bắt buộc RR= rrr. D,

Lượng dự trữ dư Re= R- RR

Các bước hình thành cung tiền
1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở MB= Cu+R
2. Tiền được gửi vào các NHTM
3. Các ngân hàng thương mại sử dụng R
mang cho vay
4. Sau kinh doanh Tiền quay lại hệ thống
ngân hàng thương mại dưới dạng tiền
gửi D.
5. D lớn hơn nhiều so với R ban đầu.

Sơ đồ biểu diễn quá trình hình
thành cung tiền

MB = Cu+R

MS= Cu+ D
Cu
R
Cu D

Số nhân tiền

MS >MB
MS = mm
*
MB
(mm>1)
mm

= =
MS
MB
Cu + D
Cu + R
mm= [(Cu/D)+1]/ [(Cu/D)+ R/D]
Cu/D = cr ( tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng)
R/D = rr (tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM)
Ta có:
mm

= =
MS
MB
cr + 1
cr + rr

Số nhân tiền đơn giản
2 điều kiện:

Tiền mặt không rò rỉ trong trong lưu thông
(Cr =0)


Dự trữ dư Re=0
mm
s
=
rrr
1

III. Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là việc Ngân hàng Trung ương sử
dụng các công cụ điều tiết cung tiền để tác động vào
thị trường tiền tệ, từ đó tác động đến đầu tư, tổng
cầu, sản lượng, việc làm và giá cả.

Chính sách tiền tệ mở rộng (tăngMS->i giảm-> I
tăng -> AD tăng. Y tăng)

Chính sách tiền tệ thu hẹp (giảmMS-> i tăng-> I
giảm

AD giảm. Y giảm)

Cơ chế lan truyền tiền tệ
Tác động của chính sách tiền tệ
đối với nền kinh tế thông qua
các mối quan hệ với thị trường
tiền tệ và thị trường hàng hóa.

Thị trường tiền tệ - Cung tiền
Cung tiền (Money supply) là tổng số tiền có

trong lưu thông, bao gồm những loại tiền có
khả năng thanh khoản tương đối cao
MS= Cu+D
MS không phụ thuộc lãi suất nên đường
biểu diễn cung tiền thực tế MS/P là đường
thẳng đứng song song trục lãi suất

Đồ thị cung tiền thực tế
Mr=M/P
MS/Pi
0
i
1
i
2

Thị trường tiền tệ - Cầu tiền
Cầu tiền (Money demand) là tổng số tiền mà các
tác nhân có nhu cầu nắm giữ tương ứng với mỗi
mức lãi suất nhất định
Cầu tiền thực tế MD/P phản ánh sức mua hàng của
cầu tiền danh nghĩa
MD/P = kY – hi
k: Hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập Y
h : hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất i
k,h > 0

Đồ thị Cầu tiền thực tế
Mr=M/P
MD/P

i
0
i
1
i
2
Y tăng
M
r
1
M
r
2

×