Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa hoc 10_Tiết 47 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.04 KB, 6 trang )

Tiết 47:
BàI THựC HàNH Số 3
TíNH CHấT HOá HọC CủA BROM
Và IOT
I.CHUẩN KIếN THứC Kỷ NĂNG:
1. Kiến thức
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện
các thí nghiệm:
+ So sánh tính oxi hóa của brom và clo
+ So sánh tính oxi hóa của brom và iot
+ Tác dụng của hồ tinh bột với iot
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn
và thực hiện thành công thí nghiệm trên
- Quan sát hiên tượng, viết PTHH, giải thích
- Viết tường trình thí nghiệm
3. Thái độ
- Giáo dục hs thêm yêu mến môn hóa học
II. CHUẩN Bị
1 Dụng cụ:
2. Hóa chất:
- ống nghiệm, giá để - dd NaBr, NaI.
- Kẹp, thìa lấy hóa chất - Nước Clo, nước
Brom, dd cồn Iot, hồ tinh bột
- ống hút nhỏ giọt
3. Tổ chức:
Chia Hs thành những nhóm nhỏ ( khoảng 5 HS/
nhóm)
III. PHƯƠNG PHáP
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, các hs


luân phiên nhau làm thí nghiệm
IV. NộI DUNG TIếT HọC
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hs1: So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot?Giải
thích?
Hs2: Thuốc thử nhận biết iot?Hiện tượng?
 Tương tác giữa iot và phân tử tinh bột là tương
tác phân tử yếu nên dễ bị phá vỡ khi nhiệt độ tăng.
Do đó khi đun nóng hỗn hợp iot và tinh bột thì mất
màu xanh và khi để nguội màu xanh lại xuất hiện.
3.Thực hành
Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: - Nêu n
ội dung cần
thực hành.
- Biểu diễn trư
ớc để HS
quan sát làm các TN
- Lưu ý HS cách l
ấy hóa
chất, nhất là nước Clo v
à
nước Brom.
- Tránh không ng
ửi phải
khí Clo và hơi Brom nên
thí nghiệm 1

,2 làm trong
tủ hút.
Thí nghiệm 1:
Cho 1 ml dd NaBr vào
ống
nghiệm sau đó cho th
êm
vài giọt nước Clo vào, lắc
nhẹ. Quan sát hiện tư
ợng
x
ảy ra, giải thích, viết
ptpư?

so sánh tính oxi
hóa của Brom và Clo?
GV: - Lấy hóa ch
ất phải
c
ẩn thận, khi hút hóa chất
xong phải đậy b
ình hóa
chất lại.
- Khi nhỏ nước Clo v
ào
quan sát sự đổi màu của dd








Thí nghiệm 1: So sánh
tính oxi hóa của Brom
và Clo
- Hiện tượng: màu dd
NaBr có màu nâu (nhỏ
nhiều nước Clo thì có
khí màu nâu bay ra)
- Giải thích: khí Brom
(màu nâu) tạo thành tan
trong dd NaBr làm dd
NaBr đổi sang màu nâu
- Ptpư: Cl
2
+ 2NaBr 
2NaCl + Br
2


tính oxi hóa của Clo
mạnh hơn Brom

NaBr.
- Các bư
ớc thực hiện
theo SGK.
HS: thực hiện
Thí nghiệm 2:

Cho 1 ml dd NaI vào
ống
nghiệm sau đó cho th
êm
vài giọt nước Brom v
ào,
l
ắc nhẹ. Quan sát hiện

ợng xảy ra, giải thích,
viết ptpư?

so sánh tính
oxi hóa của Brom và Iot?
GV: - Th
ực hiện theo các
bước trong SGK.
- Để bình nư
ớc Brom
trong t
ủ hút rồi mới hút
hóa chất.
HS: thực hiện

Thí nghiệm 3:
Cho vào
ống nghiệm 1 ml
dung dịch hồ tinh bột rồi
nhỏ thêm 1 gi
ọt dd Iot. Sau

đó đun nóng r
ồi để nguội


Thí nghiệm 2: So sánh
tính oxi hóa của Brom
Và Iot
- Hiện tượng: màu dd
NaI có màu đen ( nhỏ
nhiều nước Brom thì có
khí màu tím bay ra)
- Giải thích: khí Iot (màu
đen tím) tạo thành tan
trong dd NaI làm dd NaI
đổi sang màu đen tím
- Ptpư: Br
2
+ 2NaI 
2NaBr + I
2


tính oxi hóa của Brom
mạnh hơn Iot


Thí nghiệm 3:
Hiện tượng:
- Khi cho dd Iot vào thì
dd hồ tinh bột chuyển

lại. Quan sát hiện tư
ợng
xảy ra?
Hoạt động 5:
GV: - Đánh giá bu
ổi thực
hành.
- Cho HS viết tư
ờng
trình (n
ộp ngay sau buổi
thực hành).
- Hư
ớng dẫn HS thu
d
ọn hóa chất, rửa dụng cụ
thí nghiệm và v
ệ sinh
phòng thí nghiệm.

sang màu xanh đen.
- Khi đun nóng màu
xanh đen biến mất ( dd
trở lại không màu), để
nguội dd có màu xanh
đen trở lại.






V:Cũng cố
- GV: Hướng dẫn HS vệ sinh phòng thí nghiệm và
viết tường trình.
HS: Viết tường trình và chuẩn bị kiên thức cho tiết
kiểm tra








×