Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Ảnh hưởng của việc xác định trọng số đến độ chính xác lưới đa giác địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.15 KB, 46 trang )

Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Máy đo đạc toàn đạc điện tử ra đời và phát triển phục vụ rộng rãi trong công tác
trắc địa. Nó góp phần thay đổi công nghệ sản xuất,công việc đo đạc với độ
chính xác cao đã trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.
Với sự trợ giúp của máy toàn đạc điện tử ,lới đa giác đợc sử dụng rộng rãi
trong công tác thành lập lới khống chế trắc địa, phục vụ công tác đo vẽ bản đồ
địa hình và bản đồ địa chính có độ chính xác cao.
Do địa hình nớc ta tơng đối phức tạp, nhiều sông ngòi và đồi núi, khí hậu
luôn thay đổi theo mùa nên công tác xây dựng lới gặp nhiều khó khăn, sự ảnh
hởng của môi trờng đến độ chính xác của các trị đo góc và trị đo cạnh là rất lớn.
Vấn đề đặt ra là khi chúng ta thay đổi tơng quan độ chính xác đo góc, đo
cạnh thì độ chính xác của lới đa giác sẽ thay đổi nh thế nào. Để góp phần làm
sáng tỏ vấn đề nêu trên tôi đã chọn đề tài : ảnh hởng của việc xác định
trọng số đến độ chính xác lới đa giác địa chính

.
Mục đích của đồ án là việc xác định trọng số sẽ ảnh hởng đến độ chính xác
của lới đa giác nói chung và đa giác địa chính nói riêng nh thế nào.
Nhiệm vụ của đồ án là trên cơ sở đa ra các phơng án thay đổi độ chính xác
trị đo góc và trị đo cạnh trong lới đa giác địa chính, sau đó tiến hành bình sai,
đánh giá độ chính xác các yếu tố trong mạng lới và từ đó đa ra nhận xét, rút ra
kết luận và kiến nghị.
Nội dung của đồ án đợc trình bày trong 4 phần chính.
Phần I : Lý thuyết chung
Phần II : Chuyên đề
Phần III : Tính toán thực nghiệm
Phần IV : Kết luận và kiến nghị
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
1


Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Sau một thời gian làm việc với sự cố gắng của bản thân và đợc sự hớng dẫn
tận tình của thầy giáo T.S Lê Minh Tá cùng sự giúp đỡ của các thầy, cô trong
bộ môn Trắc địa cao cấp - khoa trắc địa đến nay bản đồ án của em đã đợc hoàn
thành.
Do thời gian làm việc có hạn và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên đồ án
của em không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo trong khoa Trắc địa
và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, tháng 02 năm 2005
Tác giả

Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
2
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Phần I: Lý thuyết chung
Chơng I : Lới đa giác và ứng dụng của nó
Trong trắc địa
ĐI-1 Mục đích và nguyên tắc xây dựng lới khống chế
mặt bằng
1- Muc đích.
Trắc địa nói chung là ngành khoa học nghiên cứu hình dạng, kích thớc và bề
mặt Trái đất bằng phơng pháp đo đạc chính xác. Trắc địa cao cấp là một bộ
phận của ngành Trắc địa chuyên nghiên cứu hình dạng, kích thớc và thế trọng
trờng của trái đất và sự thay đổi của chúng theo thời gian, đồng thời nghiên cứu
các phơng án để thành lập các mạng lới trắc địa nhà nớc làm cơ sở cho công tác
đo vẽ bản đồ địa hình, lập bản đồ phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế và
xây dựng đất nớc.
Lới khống chế trắc địa gồm hai loại là lới khống chế toạ độ mặt bằng và lới

khống chế độ cao.
Lới khống chế mặt bằng là hệ thống các điểm có toạ độ, đợc liên kết với
nhau theo một dạng hình học nhất định, đợc phân bố theo mật độ đều trên khắp
lãnh thổ và đợc đánh dấu trên thực địa bằng các dấu mốc.
Lới khống chế mặt bằng đợc thành lập ở các khu vực thành phố, nông thôn,
các khu công nghiệp hay các nơi xây dựng cầu cống, đờng hầm là cơ sở trắc địa
cho việc khảo sát đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính, thi công xây dựng các công
trình.
2- Nguyên tắc xây dựng khống chế mặt bằng.
Nguyên tắc chung để xây dựng lới khống chế trắc địa là từ toàn diện đến cục
bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp sao cho phù hợp với việc thành
lập bản đồ phục vụ cho sự phát triển kinh tế của từng giai đoạn.
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
3
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Trên thế giới mỗi quốc gia đều có những phơng án xây dựng lới khống chế
trắc địa khác nhau nhng tất cả các phơng án đều phải đảm bảo những nguyên
tắc sau
- Lới khống chế trắc địa nhà nớc phải có đủ mật độ điểm cần thiết, phải có
độ chính xác cao đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật.
- Lới khống chế trắc địa nhà nớc phải đợc xây dựng đảm bảo theo yêu cầu
kinh tế - kỹ thuật.
Nguyên tắc này vừa đảm bảo tính chính xác vừa đảm bảo tính phù hợp với
tình hình kinh tế thực tại của mỗi quốc gia.
ĐI-2 khái niệm và phân loại lới đa giác
I. Khái niệm.
Lới đa giác là một dạng cơ bản của lới khống chế mặt bằng, đợc bố trí nối
với nhau tạo thành một hay nhiều đờng gãy khúc. Các điểm khống chế đợc
đánh dấu trên mặt đất bằng các dấu mốc và liên kết với nhau bởi các trị đo góc,
trị đo cạnh, vị trí của các điểm đợc xác định trong một hệ toạ độ thống nhất.

Hiện nay với sự phát triển của khoa học, các máy đo toàn đạc điện tử ngày
càng đợc hoàn thiện hơn với độ chính xác cao. Công việc đo chiều dài vốn khó
khăn và phức tạp nay đã trở lên dễ dàng và thuận tiện. Lới đa giác đạt độ chính
xác tơng đơng với lới tam giác nhà nớc các hạng I,II,II,IV và đợc áp dụng rất
rộng rãi trong thực tế sản xuất.
II. Phân loại lới đa giác.
Dựa trên cơ sở lý thuyết, quy trình đo đạc và thực tế sản xuất, lới đa giác đợc
chia làm 4 dạng.
1. L ới đa giác nhà n ớc.
Lới khống chế nhà nớc đợc lập theo nguyên tắc, từ toàn diện đến cục bộ, từ
độ chính xác cao đến độ chính xác thấp và đợc phân thành 4 cấp hạng,hạng I,
hạng II, hạng III, hạng IV nhà nớc.
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
4
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Lới hạng I có độ chính xác cao nhất, đợc bố trí rộng khắp, nhằm làm cơ sở
thống nhất toạ độ trên lãnh thổ cả nớc. Lới hạng II có độ chính xác thấp hơn, đ-
ợc phát triển từ lới hạng I. Lới hạng III, hạng IV có độ chính xác thấp hơn nữa,
đợc bố trí bằng cách chêm điểm, tăng dày giữa các điểm hạng I, hoặc hạng II, là
cơ sở để phát triển lới giải tích cấp I, cấp II.
2. Lới đa giác chêm dày.
Đờng nối giữa hai điểm khống chế cấp cao gọi là đờng đa giác phù hợp (đa
giác chêm dày) . Lới khống chế mặt phẳng nhà nớc đợc chêm dày bằng các đ-
ờng đa giác cấp I , cấp II, theo chỉ tiêu kỹ thuật quy định trong quy phạm.
3. Lới đa giác thành phố.
Mạng lới đa giác từ hạng IV Nhà nớc trở xuống đến cấp I, cấp II đợc thành lập
để đo vẽ bản đồ địa hình , địa chính và khảo sát xây dựng các công trình trong
thành phố đợc gọi chung là đa giác thành phố.
+ Đặc điểm :
- Lới đa giác thành phố cạnh thờng ngắn hơn so với quy phạm.

- Chênh cao giữa các điểm khống chế thờng là rất lớn do vậy công tác đo góc
đứng và góc bằng cần thực hiện đúng quy phạm.
- ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến công tác xây dựng lới là rất lớn.
4. Lới đa giác địa chính.
Hiện nay do yêu cầu của công tác địa chính , một hệ thống lới địa chính đã đợc
thành lập bao gồm:
- Lới địa chính cơ sở :
- Lới địa chính cấp 1, cấp 2.
a. Lới địa chính cơ sở:
Để xây dựng lới toạ độ địa chính cơ sở có thể dùng nhiều phơng pháp,
công nghệ. Nhng hiện nay công nghệ GPS đã đợc ứng dụng rộng rãi trong việc
thành lập các loại lới trắc địa nhờ vào khả năng cho độ chính xác cao,giá thành
hạ, thời gian thi công nhanh chóng và tiện lợi, là
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
5
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
yếu tố đảm bảo kỹ thuật cho việc chọn lựa phơng án xây dựng lới toạ độ địa
chính.
Phơng án để xây dựng lới địa chính cơ sở hiện nay là chêm dày vào lới hạng
I,hạng II nhà nớc một mạng lới địa chính cơ sở đo bằng công nghệ GPS , có độ
chính xác tiêu chuẩn hạng III nhà nớc và mật độ điểm ngang hạng IV nhà nớc.
Do đó lới địa chính cơ sở vừa hoà nhập đợc với mạng lới quốc gia vừa đáp ứng
yêu cầu đo vẽ bản đồ địa chính các loại tỷ lệ trên phạm vi toàn quốc. Khi thiết
kế nếu thuận lợi có thể nâng cấp các điểm hạng IV đã có thành điểm địa chính
cơ sở. Lới địa chính cơ sở đo bằng công nghệ GPS đợc bố trí thành ba dạng lới
cơ bản, đó là lới tam giác dày đặc, chuỗi tam giác và lới đa giác nhiều vòng
khép kín,nhiều điểm nút.
Khi xây dựng lới địa chính cơ sở cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản
sau.
- Đảm bảo đủ mật độ điểm địa chính cơ sở cần thiết, làm cơ sở phát triển

lới địa chính cấp 1,cấp 2, khoảng 20 30 km
2
có một điểm GPS đối với khu
vực đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1: 5000, 1: 25000. Khoảng 10 15 km
2
có một điểm
khi đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 , 1:2000.
- Lới tọa độ địa chính cơ sở phải nối chắc chắn với lới toạ độ nhà nớc
hạng I, II đã có trong khu vực, tạo thành một hệ thống thống nhất trong hệ toạ
độ nhà nớc.
- Khi xử lý số liệu cần tính chuyển kết quả về mặt quy chiếu và hệ toạ độ
nhà nớc hiện hành.
Trong trờng hợp có nhiều điểm hạng cao thì bố trí các điểm trải đều
trong lới GPS. Các điểm hạng III cũ cũng đợc bố trí hoà nhập với lới GPS và đ-
ợc đo lại nh các điểm GPS mới.
b. Lới địa chính cấp I, cấp II.
Để tăng dày mật độ điểm khống chế toạ độ, thực hiện chêm dày vào lới
địa chính cơ sở bằng hai cấp khống chế toạ độ cấp thấp đó là : Lới đa giác địa
chính cấp 1, cấp 2.

Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
6
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Lới đa giác địa chính hiện nay chủ yếu đợc xây dựng theo phơng pháp đo
đờng chuyền . Dạng đờng chuyền đơn, đờng chuyền khép kín giữa hai điểm cấp
cao ( điểm địa chính cơ sở trở lên đối với đờng chuyền cấp 1, địa chính cấp 1
trở lên đối với đờng chuyền cấp 2) hoặc theo dạng lới đờng chuyền với các điểm
nút dựa trên các điểm hạng cao.
Nếu trong phạm vi cách đờng chuyền địa chính cấp 1 mới thiết kế dới
400 mét có điểm toạ độ hạng IV cũ thì đa các điểm này vào đờng chuyền mới

thiết kế.
Chỉ tiêu kỹ thuật của lới đa giác địa chính cấp 1 cấp 2 đợc quy định ở
bảng sau :
STT
Các yếu tố của lới đờng chuyền
Chỉ tiêu kỹ thuật
Cấp 1 Cấp 2
1 Chiều dài đờng chuyền không lớn hơn 4 Km 2.5 Km
2 Số cạnh không lớn hơn 10 15
3 Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc
giữa hai điểm nút không lớn hơn
2.5 Km 1km
4
Chiều dài cạnh đờng chuyền
- Chiều dài cạnh lớn nhất
- Chiều dài cạnh nhỏ nhất
- Chiều dài cạnh trung bình
1000 m
200 m
400 m
400 m
60 m
200 m
5 Sai số trung phơng đo góc không lớn hơn 5

10

6
Sai số trung phơng cạnh sau bình sai không lớn
hơn

Đối với cạnh dới 500 m
1/50.000
0.012 m
1/50.000
0.012 m
7 Sai số giới hạn khép góc đờng chuyền
10

n 20

n
8 Sai số giới hạn tơng đối đờng chuyền f
s
/ [S] 1/15000 1/10000
Ghi chú:
1. ở khu vực chỉ đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 và nhỏ hơn , ở khu vực
nông thôn, khu dân c miền núi thì các yếu tố 1, 3, 4, đợc tăng lên 1,5 lần.
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
7
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Sai số khép tơng đối giới hạn của đờng chuyền là 1/10000 đối với cấp 1 và
1/15000 đối với cấp 2.
2. Khi chiều dài đờng chuyền cấp 1 ngắn hơn 600 m, cấp 2 ngắn hơn 400 m thì
sai số khép tuyệt đối không lớn mn hơn 0.04 m
Chơng II
lý thuyết sai số đo
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
8
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Đ II.1 khái niệm

I. Khái niệm về các phép đo.
Phép đo là so sánh đại lợng cần xác định với đại lợng đo cùng loại đợc
chọn làm đơn vị.
Các phép đo đợc phân loại nh sau:
1. Đo trực tiếp và đo gián tiếp.
- Đo trực tiếp là so sánh trực tiếp đại lợng cần đo với đơn vị tơng ứng.
- Đo gián tiếp là trị số của đại lợng cần đo đợc tính toán thông qua các đại l-
ợng đo trực tiếp.
2. Đo cùng độ chính xác và không cùng độ chính xác.
Kết quả đo nhận đợc trong cùng một điều kiện đo thì có cùng độ chính xác.
Ngợc lại kết quả đo nhận đợc trong điều kiện đo khác nhau thì sẽ không có
cùng độ chính xác.
Điều kiện đo đợc đặc trng bởi các yếu tố :
- Ngời đo (Thể hiện qua khả năng và giác quan của từng ngời).
- Máy đo, dụng cụ đo, môi trờng, phơng pháp và số lần đo.
3. Trị đo cần thiết và trị đo thừa.
Để giải quyết một bài toán trắc địa cần thiết phải đo thừa một số đại lợng
hoặc một đại lợng cần đo nhiều lần.
Nếu ta đo n đại lợng vợt đại lợng đo cần thiết thì phần đo thêm gọi là đại
lợng đo thừa.
Ký hiệu lợng đo thừa là : r
Lợng đo cần thiết là : t
Ta có : r = n - t

Đại lợng đo thừa r đóng vai trò quan trọng, nó dùng để kiểm tra kết quả
đo ngắm , loại trừ sai số thô, nâng cao độ chính xác kết quả đo.
ĐI.2 sai số đo góc bằng
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
9
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

I. Các nguồn sai số ảnh hởng đến độ chính xác đo góc bằng.
Bao gồm 5 nguồn sai số.
- Sai số do định tâm máy.
- Sai số do định tâm tiêu ngắm.
- Sai số ngắm(bao gồm sai bắt mục tiêu và sai số đọc số)
- Sai số của máy .
- Sai số do môi trờng đo.
II. Phân tích ảnh hởng.
1. Sai số lệch tâm máy.
Giả sử khi ta đo góc bằng

do trục đứng( VV) của máy không trùng với điểm
O (Tâm mốc ) mà lệch sang điểm O

lúc này ta đo đợc góc

.
Gọi đoạn OO

= e
m
là yếu tố chiều dài lệch tâm.

m
: là yếu tố lệch tâm góc.
S : là chiều dài cạnh.
Ta có:

m
= (



-

) = (

1
+

2
) là sai số lệch tâm máy.
Đây là sai số do ngời gây ra , để khắc phục sai số này đơn giản chỉ cần
kiểm tra cẩn thận việc định tâm máy qua kính định tâm quang học để tâm máy
thật trùng khít với tâm mốc sao cho độ lệch này là nhỏ nhất.
2. Sai số do lệch tâm tiêu ngắm.
Giả sử tiêu ngắm bị lệch khỏi A và B với hai đoạn tơng ứng là AA= e
tA
và BB= e
tB
.
Sai số lệch tâm tiêu ngắm ảnh hởng đến trị số góc bằng sẽ là

t
= - =
1
-
2

A


e
ta

1
S A
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
10
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
0



2
S B

e
tb
B

Đây là một sai số hệ thống cách khắc phục sai số này ta làm nh với
sai số lệch tâm máy, cần kiểm tra cẩn thận tiêu ngắm trớc khi đo để đảm bảo
cho độ lệch giữa tâm tiêu và tâm mốc là nhỏ nhất.
3. Sai số do ngời đo.
Sai số ngắm là một sai số hệ thống sinh ra do khả năng phân biệt của mắt
ngời qua ống kính , nó bao gồm sai số bắt mục tiêu m
V
x
và sai số đọc trên bàn
độ ngang m
t

.
Sai số bắt mục tiêu phụ thuộc vào độ phóng đại V
x
của ống kính.



x
V
V
m
x
"
60
=

Sai số bắt mục tiêu phụ thuộc vào giá trị khoảng chia nhỏ nhất (t) trên
thang đọc số, đợc xác định theo công thức thực nghiệm của Trebôtariev:
M
đs
= 0,15 t
Nh vậy sai số ngắm sẽ là .

{ }
2
2
''
22
)15.0(
60

t
v
mmm
x
ds
V
ng
x
+=+=

Để xác định m
ng
ta tiến hành ngắm tại điểm bất kỳ, sau đó bắt mục tiêu và đọc
số trên bàn độ n lần (n 50) sau đó tính m
ng
cho một lần đo theo công thức của
Betxen.


Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
11
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
[ ]
1

=
n
VV
m
ng

Trong đó V là chênh lệch số đọc của các lần so với trị số đọc trung bình . Tr-
ờng hợp đo góc hợp bởi hai hớng mỗi hớng đọc số hai lần với n vòng đo ta áp
dụng công thức
m
ng
=
)5.0([
1
2
ds
V
mm
n
x
+
4. Sai số do máy .
Các máy đo góc chính xác đã đợc kiểm nghiệm và điều chỉnh nhng
không thể đảm bảo độ chính xác tuyệt đối mà vẫn tồn tại các nguồn sai số nh :
lệch tâm bàn độ, khoảng chia trên bàn độ không đều .
Sai số do trục ngắm (2C) sai số do trục ngang (2i) và sai số do không cân
bằng máy chính xác. Các máy điện tử còn có sai số do tham số của các linh
kiện điện tử không ổn định .
Ta phân tích ảnh hởng của chúng đến độ chính xác đo góc bằng.
a) Sai số do lệch tâm bàn độ.
Sai số sinh ra khi tâm của bàn độ ngang không trùng với trục đứng của máy.
Đây là sai số ngẫu nhiên để khắc phục nó khi đo góc ta nên ở hai vị trí bàn
độ trái (L) và phải (R) sau đó lấy trung bình.
b) Sai số do vạch khắc trên bàn độ.
Để tạo các vạch chia trên bàn độ những ngời chế tạo phải khắc các cặp
vạch đối xứng qua tâm bàn độ.

VD : cặp 0- 180 ; 179- 359; ...
Do có sai số nên các khoảng chia trên bàn độ không đều nhau tuyệt đối mà có
thể chênh nhau một lợng là .
Ta gọi t
o
là giá trị lý thuyết giữa hai vạch chia đúng
Giá trị thực tế có thể là t = t
o
.
Trị số gọi là sai số khắc vạch .
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
12
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Đây là sai số ngẫu nhiên để loại bỏ sai số này ta phải đo góc với nhiều vòng
đo, sau mỗi vòng đo ta thay đổi vị trí bàn độ so với hớng mở đầu một lợng

i
=
m
0
180
m: là số vòng đo
c) Sai số do trục ngắm (sai số 2C)
Sai số 2C sinh ra do trục ngắm của ống kính CC không vuông góc với
trục quay của ống kính ( trục HH)
Đây là sai số mang tính ngẫu nhiên để kiểm nghiệm và hiệu chỉnh ta làm
nh sau:
Cân bằng máy thật chính xác, đa ống kính ngắm vào một điểm A rõ nét
(cách máy 100 m) có chiều cao ngang tầm máy rồi đọc số ở bàn độ ngang
(trái). Sau đó đảo ống kính ngắm lại điểm đó và đọc số ở bàn độ phải. Số chênh

của hai vị trí bàn độ ngang trái (Tr) và bàn độ ngang phải (Ph) so với 180
0
chính
là 2C.
2C = (Tr - Ph ) 180
Nếu trị số 2C vợt quá giới hạn nêu trong quy phạm với máy kinh vĩ chính
xác 2C 20

thì ta phải hiệu chỉnh nh sau:
Dùng ốc vi động để đặt trên bàn độ số đọc đúng (Tr - C) hoặc ( Ph - C ),
lúc này tâm chữ thập lệch khỏi điểm ngắm. Dùng que hiệu chỉnh mở hai ốc bên
(Tr và Ph ) để chỉnh cho tâm chữ thập trùng với điểm ngắm.
Việc hiệu chỉnh sai số 2C phải tiến hành một vài lần mới đạt đợc yêu cầu.

Để khắc phục sai số 2C khi đo góc bằng ta phải đo ở cả hai vị trí bàn độ sau
đó lấy trung bình.

2
)180(
0
21
+
=
aa
a
tb
d) Sai số trục ngang ( 2i ).
Sai số này sinh ra do trục quay của ống kính (HH) không vuông góc với
trục đứng của máy (VV).
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà

13
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Đây là sai số ngẫu nhiên , để khắc phục sai số này khi đo góc phải cân
bằng máy thật chính xác để trục VV của máy thật thẳng đứng. Phải đo góc ở hai
vị trí bàn độ (trái )và (phải), nên chọn vị trí hớng ngắm tơng đối nằm ngang (độ
cao điểm ngắm bằng độ cao tâm máy).
e) Sai số môi trờng .
ảnh hởng đến độ chính xác góc

còn có sai số do các yếu tố khí hậu,
thời tiết của môi trờng đo gây ra nh, sai số chiết quang ngang , sai số do rung
hình ảnh của điểm ngắm, sai số do gió.
Đây là nguồn sai số mang tính hệ thống , để hạn chế sai số này ta không
nên bố trí hớng ngắm chạy dọc theo bờ sông , bờ biển , hay qua các khu công
nghiệp. Nên đo góc vào thời gian trớc và sau khi mặt trời mọc và lặn một giờ,
lúc đó nhiệt độ tơng đối ổn định. Không nên đo vào giữa tra vì nhiệt độ lên cao,
ánh nắng mặt trời làm cho đờng đi của tia ngắm không thẳng mà luôn dao động.
Khi đo đạc tốt nhất là dùng ô che để cho máy luôn đảm bảo nhiệt độ bình
thờng.
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
14
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
ĐII

.3 SAI Số ĐO Cạnh

I. Các phơng pháp đo.
Ta có thể đo khoảng cách theo nhiều phơng pháp khác nhau ,dựa vào
dụng cụ đo và độ chính xác cần đo.
- Đo khoảng cách bằng thớc thép hoặc dây Invar.

- Đo khoảng cách bằng các máy quang học .
- Đo khoảng cách bằng các máy đo xa điện tử.
Ngoài ra còn có các phơng pháp khác nh phơng pháp Dopler vệ tinh, ph-
ơng pháp đo GPS.
II. Các nguồn sai số đo cạnh.
Giống nh đo góc có nhiều nguyên nhân gây ra sai số đo cạnh nhng có
thể quy gộp thành 3 nguyên nhân sau :
a) Sai số do ngời đo.
Là sai số do các giác quan của con ngời không chuẩn xác gây nên , sai số
này chủ yếu là sai số bắt mục tiêu và sai số đọc số.
b) Sai số do máy móc, dụng cụ đo.
Là sai số khi sử dụng máy móc không chính xác gây ra với máy toàn đạc
điện tử, sai số của các trục máy tự khắc phục đợc nhng vẫn tồn tại sai số định
tâm máy , định tâm gơng , để khắc phục trớc khi đo ta phải kiểm nghiệm máy
thật chính xác.
c. Sai số do môi trờng.
Là sai số do thời tiết khi đo không ổn định và do mức độ phức tạp của
yếu tố địa hình gây nên.
Nguồn sai số này thể hiện ở hai khía cạnh
- Sai số do ngoại cảnh
- Sai số chiết quang.
- Sai số trung phơng đo cạnh đợc biểu thị bằng công thức:
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
15
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

m
2
s
= [a

2
+ ( bì10
-6
ìS)
2
]
hoặc m
s
= (a+bì 10
-6
ì S)
Trong đó :
a : là hằng số không phụ thuộc vào khoảng cách
b : là hằng số thuộc vào khoảng cách
S : là khoảng cách đo .
Các sai số tiêu chuẩn của máy sẽ đợc dùng để tính trọng số của trị đo.
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
16
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Phần II: chuyên đề
Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
17
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG IIi
Bình sai lới đa giác theo phơng pháp gián tiếp
ĐIII-1: Khái quát về bình sai gián tiếp
Phơng pháp bình sai gián tiếp còn gọi là phơng pháp bình sai tham số, là
phơng pháp đang đợc sử dụng rộng rãi để bình sai các mạng lới trắc địa , đặc
biệt rất thuận lợi cho lập trình để tính toán bình sai lới trên máy tính điện tử .
Nếu trong mạng lới trắc địa ta tiến hành đo n trị đo độc lập là

''
3
'
2
'
1
......,,
n
LLLL
với sai số trung phơng tơng ứng là m
1,
, m
2
, m
n
. Để các định t
ẩn số là X
1
, X
2
..X
t
, ta lập đợc n quan hệ hàm số để biểu diễn giá trị bình sai của
các đại lợng đo với t giá trị ẩn số cần xác định nói trên.
Trong mạng lới mặt bằng ẩn số thờng đợc chọn là toạ độ X,Y của các
điểm cần xác định , còn trong lới độ cao ẩn số là độ cao của các mốc cần xác
định . Khi bình sai lới GPS trong hệ toạ độ không gian ẩn số là toạ độ không
gian X,Y,Z của các điểm cần xác định.
Một cách tổng quát ta có thể biểu diễn quan hệ đó qua các hàm
i

nh sau:
L
i
=
i
( X
1 ,
X
2
,X
t
) với i = 1,2,3 ...n (III 1.1)
Trong đó L
i
là trị bình sai của đại lợng đo thứ i .
Phơng trình (III.1.1 ) gọi là phơng trình trị bình sai. Trong mạng lới mặt
bằng các ẩn số X
J
là toạ độ của các điểm cần xác định .
Ta biểu diễn trị bình sai bằng tổng của trị đo L

i
là số hiệu chỉnh V
i
.

iii
VLL
+=
'

( III.1.2)
Các ẩn số X
J
( J = 1,2...t ) ta có thể biểu diễn qua trị gần đúng của ẩn số
và số hiệu chỉnh của ẩn số đó:
X
J
= X
0
J
+ x
J
( III.1.3 )

Đào Xuân Hồng Lớp Trắc địa K44 Sông đà
18

×