Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014-s1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.33 KB, 3 trang )

Chukienthuc.com
Câu 1: Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A. Mg(HCO
3
)
2
+ 2Ca(OH)
2
 Mg(OH)
2
+ 2CaCO
3
+ 2H
2
O
B. Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
 2CaCO
3
+ 2H
2
O
C. Ca(OH)
2
+ 2NH
4
Cl  CaCl


2
+ 2H
2
O + 2NH
3
D. CaCl
2
+ 2NaHCO
3
 CaCO
3
+ 2NaCl + 2HCl
Câu 2: Cho phương trình phản ứng: X + H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:

(1) CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O (2) (CH
3
COO)
2
Ca + Na
2
CO
3
(3) CH
3
COOH + NaHSO
4
(4) CH
3
COOH + CaCO
3
(5) C
17
H
35
COONa + Ca(HCO
3
)
2

(6) C
6
H
5
COONa + CO
2
+ H
2
O
(7) CH
3
COONH
4
+ Ca(OH)
2
Các phản ứng không xảy ra là:
A. 1, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 3, 6 D. 1, 3, 5
Câu 4: Cho phương trình phản ứng: Fe(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)

3
+ HNO
3
+ NO + H
2
O
Khi cân bằng, tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phuong trình là:
A. 40 B. 42 C. 34 D. 36
Câu 5: K
2
S ↔ H
2
S ↔ S ↔ SO
2
↔ H
2
SO
4
↔ H
2
S . Trong sơ đồ trên, có tối đa mấy phản ứng oxi hóa khử ?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 6: Cho este X có CTPT C
4
H
6
O
2
phản ứng với NaOH theo sơ đồ sau: X + NaOH  muối Y + anđehit Z.
Cho biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là:

A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOOCH=CH-CH
3
C. HCOOCH
2
CH=CH
2
D. CH
2
=CHCOOCH
3
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng C
4
H
7
ClO
2
+ NaOH  muối X + Y + NaCl. Biết rằng X, Y đều tác dụng được
với Cu(OH)
2
. Vậy CTCT của chất có CTPT C
4
H
7
ClO
2
là:

A. Cl-CH
2
-COOCH=CH
2
B. CH
3
COOCHClCH
3
C. HCOOCH
2
CH
2
CH
2
Cl D. HCOOCH
2
CHClCH
3
Câu 8: Chất hữu cơ X có phản ứng: X + NaOH

 2 muối của hai axit hữu cơ + CH
3
CHO. Công thức cấu
tạo của X có thể là:
A. CH
2
=CHOOCC
6
H
4

COOCH=CH
2
B. CH
2
=CHCOOC
6
H
4
COOCH
3
C. CH
2
=CHOOCC
6
H
4
OOCCH
3
D. CH
2
=CHCOOC
6
H
5
COOCH=CH
2
Câu 9: Cho các phản ứng dưới đây:
(1) Tinh bột + H
2
O (H

+
, t
o
)  (2) policaproamit + H
2
O (H
+
, t
o
) 
(3) Polienanamit + H
2
O (H
+
, t
o
)  (4) Poliacrilonitrin + Cl
2
(as) 
(5) Poliisopren + nS  (6) Cao su buna-N + Br
2
(CCl
4
) 
(7) Poli(metyl acrylat) + NaOH đun nóng  (8) Nilon-6 + H
2
O (H
+
, t
o

) 
(9) Amilopectin + H
2
O (H
+
, t
o
)  (10) Cao su thiên nhiên (t
o
) 
(11) Rezol (đun nóng 150
o
C)  (12) Poli(hexametylen-ađipamit) + H
2
O (H
+
, t
o
) 
Số phản ứng thuộc loại cắt mạch polime là:
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 10: A là chất hữu cơ có CTPT C
3
H
7
NO
2
. A tác dụng với NaOH thu được chất khí X làm xanh quì tím ẩm, X
nhẹ hơn không khí và phần dung dịch có chứa muối Y, Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br
2

. Công thức cấu
tạo của Y là:
A. HCOONa B. CH
2
=C(CH
3
)-COONa
C. CH
3
COONa D. CH
2
=CH-COONa
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NaHCO
3
rắn.
2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 1
Chukienthuc.com
(2) Cho CaOCl
2
vào dung dịch HCl đặc.
(3) Sục khí SO
2
vào dung dịch KmnO
4
.
(4) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
(5) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO

4
đặc.
(6) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
dư.
(7) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch NaHCO
3
.
(8) Cho Na
2
CO
3
vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 6
Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO
3
và H
2
SO

4
, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí
X gồm NO và H
2
và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các
muối:
A. FeSO
4
, Fe(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
, NaNO
3
B. FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, NaNO
3
, Na
2

SO
4
C. FeSO
4
, Na
2
SO
4
D. FeSO
4
, Fe(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
Câu 13: Cho phương trình ion rút gọn: aZn + bNO
3
-
+ cOH
-
 dZnO
2
-
+ eNH
3
+ gH
2

O
Tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là:
A. 12 B. 9 C. 11 D. 10
Câu 14: Cho những nhận xét sau đây:
1 – Để điều ché khí H
2
S người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như HCl, HNO
3
, H
2
SO
4

đặc.
2 – Dung dịch HCl đặc, S, SO
2
, FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa.
3 – Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tới lớp bên trong , khi để ngoài
không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước.
4 – Hỗn hợp BaO và Al
2
O
3
có thể tan hoàn toàn trong nước.
5 – Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thì thấy xuất hiện kết tủa.
6 – Hỗn hợp bột gồm Cu và Fe

2
O
4
có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Số nhận xét đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15: Cho dung dịch NH
3
dư vào dung dịch X gồm AlCl
3
, ZnCl
2
, và FeCl
3
thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y
được chất rắn Z. Cho luồng khí H
2
dư đi qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Trong T có chứa:
A. Al
2
O
3
, Zn B. Al
2
O

3
, Fe C. Fe D. Al
2
O
3
, ZnO, Fe
Câu 16: Cho các phản ứng sau đây:
X
1
+ X
2
 X
4
+ H
2
X
3
+ X
5
+ X
2
 Fe(OH)
3
+ NaCl + CO
2
X
3
+ X
4
 CaCO

3
+ NaOH
Các chất thích hợp với X
3
, X
4
, X
5
lần lượt là:
A. Ca(OH)
2
, NaHCO
3
, FeCl
3
B. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, FeCl
2
C. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, FeCl

2
D. Ca(OH)
2
, NaHCO
3
, FeCl
2
Câu 17: Cho các cặp chất sau đây:
(1) khí Cl
2
và khí O
2
(6) Dung dịch KMnO
4
và khí SO
2
(2) Khí H
2
S và khí SO
2
(7) Hg và S
(3) Khí H
2
S và dung dịch Pb(NO
3
)
2
(8) Khí CO
2
và dung dịch NaClO

(4) Khí Cl
2
và dung dịch NaOH. (9) CuS và dung dịch HCl
(5) Khí NH
3
và dung dịch AlCl
3
(10) Dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 18: Cho các trường hợp sau:
(1) – O
3
tác dụng với dung dịch KI. (2) – Axit HF tác dụng với SiO
2
2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 1
Chukienthuc.com
(3) – MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng (4) – Khí SO
2
tác dụng với nước Cl
2
(5) – KClO
3

tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng
(6) – Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH
4
Cl và NaNO
2
(7) Cho khí NH
3
dư qua CuO đun nóng.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 19: Cho sơ đồ sau:
X + H
2
 ancol X
1
(đk:xt,t
o
) ; X + O
2
 axit hữu cơ X
2
(đk:xt,t
o
); X
1
+ X
2
 C
6
H

10
O
2
+ H
2
O (đk:xt,t
o
)
Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH
2
CHO B. CH
2
=CH-CHO
C. CH
2
=C(CH
3
)-CHO D. CH
3
CHO
Câu 20: Giải thích nào sau đây không đúng:
A. Xenlulozo trinitrat hình thành nhờ phản ứng:
[C
6
H
7
O

2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
 [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải bị mủn dần do phản ứng:
(C
6
H
10
O
5
)

n
+ nH
2
O  nC
6
H
12
O
6
C. Rót H
2
SO
4
đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng:
(C
6
H
10
O
5
)
n
 6nC + 5nH
2
O
D. Xenlulozơ triaxetat được hình thành nhờ phản ứng:
[C
6
H
7

O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nCH
3
COOH  [C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 1

×