Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.85 KB, 11 trang )


Chuyên Đề:
KẾ TOÁN
TIÊU THỤ
GVHD:PHAN THỊ DUNG
NHÓM: 09
LỚP: 50TC1

DANH SÁCH NHÓM 09
1. Nguyễn Bích Huyền
2. Nguyễn Hoàng Diễm Hương
3. Trịnh Thị Hương
4. Nguyễn Thị Phương
5. Mai Thị Kim Trâm
6. Lê Thị Phương Trang
7. Trần Lê Vy
8. Nguyễn Đức Quý

Nội dung trình bày
I. Khái niệm về kế toán viên
II. Công việc của kế toán trưởng
III. Trách nhiệm và quyền của kế
toán trưởng
IV. Nghiệp vụ kế toán tiêu thụ
V. Lên báo cáo tài chính

I. Khái niệm về kế toán viên

Kế toán viên là khái niệm chung để chỉ tất cả những người làm kế toán,
bao gồm kế toán trưởng các nhân viên kế toán như kế toán tài chính,kế
toán quản trị,kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết.



Các công ty, tập đoàn lớn hoặc áp dụng thêm cả hệ thống kế toán quốc
tế khác có thể phân chia chức năng để có các kế toán chuyên sâu hơn
như, kế toán công nợ, kế toán thuế, kế toán bán hàng,

II. Nhiệm vụ của kế toán trưởng
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối
tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn
mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính,
các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra
việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành
tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi
phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu,
đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin,số liệu kế toán theo quy định
của pháp luật.

III.Quyền và trách nhiệm của kế toán
trưởng
1. Kế toán trưởng có trách nhiệm:
a. Thực hiện các quy định của pháp
luật về kế toán, tài chính trong
đơn vị kế toán;
b. Tổ chức điều hành bộ máy kế toán
theo quy định của Luật này;
c. Lập báo cáo tài chính.
2. Kế toán trưởng có quyền độc lập về

chuyên môn, nghiệp vụ kế toán

Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước,
ngoài các quyền đã quy định ở trên còn có các quyền
sau:
a. Có ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp
luật của đơn vị kế toán trên còn có các quyền về việc
tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng,
kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ.
b. Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán
cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công
việc kế toán và giám sát tài chính của kế toán trưởng;
3. Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến
khác với ý kiến của người ra quyết định;

IV. Nghiệp vụ kế toán tiêu thụ:
1.
1. Trình tự ghi sổ kế toán theo
hình thức chứng từ ghi sổ:
2. Cách ghi sổ kế toán:

V. LÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
a/ Sổ chi tiết bán hàng: tổng số phát sinh
của 3 sổ chi tiết 511H1, 511H2, 511SP, sẽ
được đưa vào sổ tổng hợp chi tiết TK511.
b/ Sổ chi tiết 632: tổng số phát sinh sẽ
được đưa vào sổ tổng hợp chi tiết chi phí,

sau đó dược ghi vào sổ cái hoặc đưa
thẳng lên báo cáo tài chính.
c/ Sổ chi tiết 642: tổng số phát sinh sẽ
được đưa vào sổ tổng hợp chi tiết chi phí,
sau đó dược ghi vào sổ cái, hoặc đưa
thẳng lên báo cáo tài chính.

d/ Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại:
Sau khi tổng hợp xong các chứng từ trên
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán, dữ liệu
ở dòng tổng sẽ được đưa vào chứng từ
ghi sổ.
e/ Chứng từ ghi sổ:Tổng số phát sinh
trong chứng từ ghi sổ sẽ được so sánh với
bảng cân đối số phát sinh của từng TK.
Dữ liệu từng dòng chi tiết sẽ được ghi vào
sổ cái của 2 TK liên quan. Dữ liệu dòng
tổng cộng dùng để ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ. Mỗi chứng từ ghi sổ vào
một dòng trên sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ.

f/ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
tổng số tiền trong sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ dùng đê đối chiếu với bảng
cân đối số phát sinh (đối chiếu với
cột số phát sinh). Sau đó được ghi
vào sổ Cái.

Đưa lên Báo Cáo Tài Chính:


Tổng số phát sinh trên sổ Cái TK511,
TK632, TK642 sẽ được đưa lên “Báo cáo
hoạt động kinh doanh”

×