Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nông nghiệp: "KHảO SáT ĐặC ĐIểM CấU TạO HOA, CụM HOA Và BIểU HIệN KIểU HìNH GIớI TíNH CủA CáC MẫU GIốNG ĐU Đủ (Carica papaya L.) MớI THU THậP" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 7 trang )

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 6: 883 - 889 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
KHảO SáT ĐặC ĐIểM CấU TạO HOA, CụM HOA V BIểU HIệN KIểU HìNH GIớI TíNH
CủA CáC MẫU GIốNG ĐU Đủ (
Carica papaya
L.) MớI THU THậP
Evaluating Structural Characteristics of Inflorescence also Sex Expression
of New Collected Papaya (Carica papaya L.) Varieties
Nguyn Vn Hoan, Nguyn Tun Anh, Phm Th Ngc
Khoa Nụng hc, Trng i hc Nụng nghip H Ni
a ch email tỏc gi liờn lc:
TểM TT
Nghiờn cu ny mụ t a dng hỡnh thỏi, cu to cm hoa v c im biu hin gii tớnh ca 13
mu ging u mi thu thp trong nm 2008. Cỏc s liu, hỡnh nh c ỏnh giỏ v thu thp trong
giai on cõy ra hoa trờn cỏc cỏ th ca tp on mu ging. Kho sỏt cho thy trong s 13 mu
ging u thu thp, cú 6 loi hoa (n tớnh cỏi, lng tớnh 5 nh, lng tớnh thuụn di, lng tớnh d
hỡnh, lng tớnh bt dc v c), cú 7 kiu cm hoa v 3 kiu hỡnh gii tớnh (cõy n tớnh cỏi, cõy
lng tớnh v cõy c).
T khúa: Bu nh, cm hoa, c, n tớnh cỏi, u , gii tớnh, lng tớnh, nh, qun th.
SUMMARY
The study was conducted to describe variation in morphology and structure of papaya flowers
and infloresence as well as sex expression among thirteen papaya (Carica Papaya L) accessions
collected in 2008. The botanical characteristics of papaya infloresence was obsevered and recorded at
flowering stage of the trees in experimental field. There are six types of flowers including pistillate,
hermaphrodite (pentendria, carpelloid, elongata, barren) and staminate), seven types of infloresence
and three individual sex forms (pistillate, hermaphrodite and staminate).
Key words: Hermaphrodite, infloresence, ovary, papaya, pistillate, population, sex form, stamen
staminate.
1. ĐặT VấN Đề
Trong vi năm trở lại đây, diện tích
trồng đu đủ thâm canh đang gia tăng nhanh
chóng. Khối lợng hạt giống v cây giống đu


đủ đợc bán ra trên thị trờng không ngừng
tăng lên. Tuy nhiên, hầu hết các giống đu đủ
lai đang đợc trồng phổ biến l các giống
nhập khẩu từ Đi Loan, Thái Lan, Trung
Quốc, Mêxicô Các giống ny có các u
điểm l thấp cây, thời gian cho quả sớm v
đặc biệt không xuất hiện cây đu đủ đực trong
quần thể. Trong khi đó các giống đu đủ có
nguồn gốc bản địa mặc dù thích ứng tốt với
điều kiện canh tác ở Việt Nam, quả có hơng
vị thơm ngon nhng có những nhợc điểm
chung nh cao cây, thời gian cho quả muộn
v cây đu đủ đực (không cho quả) chiếm một
tỷ lệ nhất định trong quần thể.
Đu đủ l cây đa tính, trong cùng một
giống tồn tại nhiều kiểu cây có giới tính khác
nhau. Các nh khoa học đã phân biệt ra có
đến 31 kiểu hình giới tính trong một giống
(biến đổi từ siêu đực đến siêu cái) do chúng
883
Kho sỏt c im cu to hoa, cm hoa v biu hin kiu hỡnh gii tớnh ca cỏc mu ging u
khác nhau về khả năng hình thnh cơ quan
sinh dục đực v cái (Trần Thế Tục, 2004).
Hiện tại vẫn cha có một ti liệu công bố
chính thức về kỹ thuật sử dụng dạng giới
tính v cấu trúc cụm hoa (cơ quan sinh sản)
nh thế no để chọn tạo v sản xuất giống
đu đủ lai. Nghiên cứu mô tả đặc điểm cấu
tạo hoa v cụm hoa của 13 mẫu giống đu đủ
mới thu thập nhằm cung cấp nguồn thông

tin cơ bản về đặc điểm hoa v hệ thống sinh
sản của nguồn vật liệu đu đủ ở nớc ta, lm
thông tin nền tảng cho công tác nghiên cứu,
tạo giống đu đủ lai.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu bao gồm 13 mẫu
giống đu đủ điển hình thu thập trong nớc
năm 2008.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đánh giá đợc bố trí tuần tự
không nhắc lại tại Viện nghiên cứu Lúa,
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội trong
năm 2009.
Chăm sóc, bón phân
Hạt đợc gieo ngy 15/10/2008, trong
bầu đất kích thớc 8 x 12 cm. Cây con đợc
trồng ra ngoi ruộng khi có 4 lá thật, mật độ
2000 cây/ha (5 m
2
/cây). Đất trồng đợc lên
luống cao 0,5 m; rộng 2 m; khoảng cách giữa
các luống 0,5 m. Trên luống đo hố trồng
kích thớc 40 x 40 x 30 cm, cách nhau 2 m
(Trần Thế Tục, 2004; Nguyễn Văn Luật,
2009).
Phân bón sử dụng cho một gốc nh sau:
bón lót 10 kg phân chuồng hoai mục + 0,5

kg supe lân + 0,5 kg vôi bột + 0,3 kg NPK
(16 - 16 - 8). Tất cả trộn đều với đất trong hố.
Từ tháng thứ 2 sau trồng, tiến hnh bón
thúc hai tháng một lần với lợng 150 g NPK
16 - 16 - 8.
Các chỉ tiêu theo dõi
Đặc điểm cấu tạo hoa v cụm hoa của
các mẫu giống: tại thời kỳ cây ra hoa kết
quả, khảo sát trên ton bộ các cá thể của mỗi
mẫu giống đặc điểm cánh hoa, bầu nhuỵ, chỉ
nhị, thnh phần hoa trên cụm hoa.
Phơng pháp phân loại kiểu hoa đu đủ
đợc xác định theo khung phân loại của
Storey (1941), trích trong ti liệu của Singh
(1990), Ying Kwok Chan (2008) v Jack
(1980).
Phơng pháp phân loại kiểu cụm hoa,
giới tính của cây đợc xác định theo khung
phân loại của Oschae v cs. (1975), trích
trong ti liệu của Singh (1990) v Nguyễn
Văn Luật (2009).
Phơng pháp phân nhóm quần thể đợc
xác định theo khung phân loại của Singh
(1990).
Số liệu đợc xử lý bằng chơng trình
Microsoft Excel 2003.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO
LUậN
3.1. Cấu tạo hoa trên cụm hoa đu đủ
Dựa theo khung phân loại của Storey

(1941), trích theo Ying Kwok Chan (2008),
hoa đu đủ đợc chia ra thnh 6 kiểu cơ bản:
1. Hoa đơn tính cái có bầu nhuỵ v
không có nhị đực.
2. Hoa lỡng tính 5 nhị (pentandria) có 5
chỉ nhị, bầu nhuỵ có 5 rãnh.
3. Hoa lỡng tính dị hình (carpelloid) có
từ 6 đến 9 nhị, bầu nhuỵ có rãnh dị hình.
4. Hoa lỡng tính thon di (elongata) có
bầu nhụy kéo di, bề mặt trơn, phẳng.
5. Hoa lỡng tính nhuỵ thoái hoá
(barren) có 10 nhị, bầu nhuỵ bị thoái hoá.
6. Hoa đực, có 10 nhị, không có bầu
nhuỵ.
Kết quả khảo sát trên tập đon nghiên
cứu ghi nhận sự xuất hiện của tất cả các loại
hoa trên (Hình 1 đến Hình 6).
884
Nguyn Vn Hoan, Nguyn Tun Anh, Phm Th Ngc

Hình 1. Hoa đơn tính cái
- 5 trng hoa ri nhau
- Khụng cú nh
- Bu nhy hỡnh cu hoc bu dc


Hình 2. Hoa lỡng tính năm nhị
(pentandria)
- 5 trng hoa ri nhau
- Cú 5 nh ri

- Bu nhy cú 5 khớa.


Hình 3. Hoa lỡng tính dị hình
(carpelloid)
- 5 trng hoa hp phn di to thnh ng hoa
- Cú 10 nh, 5 nh thp hp vi ng hoa, 5 nh cao
hp vi bu nhy lm bin dng bu nhy


Hình 4. Hoa lỡng tính thon di (elongata)
- 5 trng hoa hp phn di to thnh ng hoa
- Cú 10 nh (5 cao, 5 thp) hp vi ng hoa
- Bu nhy thuụn di

Hình 5. Hoa lỡng tính bất dục (barren)
- 5 trng hoa hp phn di to thnh ng hoa
- Cú 10 nh (5 cao, 5 thp) hp vi ng hoa
- Bu nhu thoỏi hoỏ, kộm phỏt trin, vũi nhu
tiờu bin

Hình 6. Hoa đực
- 5 trng hoa hp phn di to thnh ng hoa
- Cú 10 nh (5 cao, 5 thp) hp vi ng hoa
- Bu nhy b thoỏi húa hon ton

885
Kho sỏt c im cu to hoa, cm hoa v biu hin kiu hỡnh gii tớnh ca cỏc mu ging u
Nh vậy, các mẫu giống đu đủ ở nớc ta
về cơ bản có cấu tạo không sai khác nhiều so

với các mẫu giống đu đủ trên thế giới.
Quá trình khảo sát cấu tạo hoa trên tập
đon thí nghiệm cho thấy, hoa lỡng tính bất
dục đều l các hoa phụ của cụm hoa, có bầu
nhuỵ bị thoái hoá v trở nên bất dục. Khi giải
phẫu hoa đực, vẫn thấy dấu vết của vòi nhuỵ
nhng đã bị thoái hoá. Trờng hợp ny giả
thuyết l giới tính của hoa đợc quyết định
bởi hm lợng tích luỹ của một loại hoóc môn.
Giải thích ny cũng phù hợp cho hiện tợng
cây đu đủ đực xuất hiện hoa lỡng tính thon
di trên cụm hoa đực (Hình 9 v Hình 10).




3.2. Cấu tạo cụm hoa của các mẫu giống
đu đủ thí nghiệm

Theo phân loại của Oschae v cs. (1975),
trích trong ti liệu của I.D.Singh (1990), các
cây trong quần thể mẫu giống thu thập đợc
phân lm 3 nhóm giới tính theo thnh phần
hoa trên cụm hoa.
Nhóm A: cụm hoa đơn tính cái - cụm
hoa ngắn, chỉ mang hoa đơn tính cái
Nhóm B: cụm hoa lỡng tính - cụm hoa
ngắn, có thể mang hoa lỡng tính 5 nhị,
lỡng tính thon di, lỡng tính bất dục v
hoa lỡng tính dị hình.

Nhóm C: cụm hoa đực - cụm hoa có
cuống di, mang chủ yếu l hoa đực, có thể
mang một vi hoa lỡng tính thon di ở đầu
ngọn cnh hoặc nhánh của cụm hoa.
Hình 7. Cụm hoa nhóm A
cây đơn tính cái
A1: Cm hoa ngn vi hoa
chớnh ln, cỏc hoa ph phớa bờn
thoỏi húa v chm phỏt trin.
A2: Cm hoa di, hoa chớnh cú
kớch thc trung bỡnh, cỏc hoa
bờn cú th phỏt trin thnh qu,
to chựm qu.


Hình 8. Cụm hoa nhóm B
- cây lỡng tính
B1, B2: Hoa chớnh l hoa lng
tớnh 5 nh. Cỏc hoa phớa di l
hoa lng tớnh bt dc.
B3: Hoa chớnh l hoa lng tớnh
thon di. Cỏc hoa nh phớa di
l hoa lng tớnh bt dc.
A
1
A
2
B4: Hoa chớnh v cỏc hoa nh
bờn di u l hoa lng tớnh
di thon di.




B2
B1
B3 B4
886
Nguyn Vn Hoan, Nguyn Tun Anh, Phm Th Ngc
Hình 9. Cụm hoa
nhóm C - cây đực
C1: Cm hoa cú mt cung di
trờn ch ớnh hoa c.
C2: Cm hoa cú mt cung di,
gm hoa c v hoa lng tớnh
di.

C1
C2
Hình 10. Cây đu đủ đực
có quả ở đầu cụm hoa


3.3. Phân nhóm quần thể các mẫu giống
đu đủ thu thập
Theo phân loại của Singh (1990), đu đủ
l cây phân tính khác gốc tuy nhiên tùy
thuộc vo thnh phần biểu hiện giới tính của
các cá thể trong quần thể, các quần thể đu
đủ có thể phân thnh 3 nhóm sau:
- Quần thể phân tính: chỉ mang cây đực

v cây cái (Dioecious)
- Quần thể đực u thế: mang cây lỡng
tính v cây đực (Androdioecious)
- Quần thể cái u thế: mang cây lỡng
tính v cây cái (Gynodioecious).
Tiến hnh khảo sát kiểu hình giới tính
của các mẫu giống thu thập tại thời điểm các
cây ra hoa. Bảng 1 cho thấy có đến 8/13 mẫu
giống l dạng quần thể cái u thế -
Gynodioecious, không xuất hiện cây đực
trong quần thể. Đó l các mẫu giống - ĐLT
01, ĐLT 03, ĐLT 02, ĐLD 03, TQH, ĐLD 02,
STR 05 v ĐT 03. Dạng quần thể ny rất
đợc sản xuất a chuộng vì tất cả các cá thể
trong quần thể đều có thể tạo quả v
cho
năng suất. Đây cũng l các mẫu giống quý có
thể dùng lm nguồn gen ban đầu để tạo ra
giống đu đủ mới không có cây đực.
Quần thể QN biểu hiện gần nh một
quần thể phân tính (Dioecious). Quần thể
ny có hầu hết các cá thể l cây đực (35,3%)
v cây cái (60,1%), chỉ có 4,6% số cây l cây
lỡng tính.
Căn cứ theo phơng pháp phân nhóm
của Singh (1990) thì các quần thể còn lại cha
thể xếp vo bất kỳ nhóm quần thể no bởi sự
đa dạng trong thnh phần các dạng giới tính
tồn tại trong quần thể. Do vậy trong thời gian
tới cần tiến hnh khảo sảo sự di truyền v

biểu hiện thnh phần giới tính trên các quần
thể đu đủ mới thu thập, lm cơ sở cho việc
nắm bắt cơ chế di truyền phân ly kiểu hình
giới tính từ đó tạo ra quần thể giống không có
cây đực (Gynodioecious) (Hình 11).
887
Kho sỏt c im cu to hoa, cm hoa v biu hin kiu hỡnh gii tớnh ca cỏc mu ging u
Bảng 1. Tỷ lệ phân ly giới tính của các dòng đu đủ nghiên cứu
Dũng
Cõy c
(%)
Cõy cỏi
(%)
Cõy
lng tớnh
(%)
Dng
qun th
Dũng
Cõy c
(%)
Cõy cỏi
(%)
Cõy
lng tớnh
(%)
Dng
qun th
LT01 0,0 42,4 57,6 Gyno
*

TQH 0,0 47,6 52,4 Gyno
LT03 0,0 44,0 56,0 Gyno LD02 0,0 65,5 35,5 Gyno
BI02 13,6 72,8 13,6 X
**
STR05 0,0 54,3 45,7 Gyno
SLA02 8,1 37,8 54,1 X T 03 0,0 75,6 24,4 Gyno
QN 35,3 60,1 4,6 Dio
***
BI 05 11,1 55,6 33,3 X
LT02 0,0 68,4 31,6 Gyno IA05 12,7 33.5 53,8 X
LD03 0,0 38,5 61,5 Gyno
HONG PHI
(c)
0,0 45,3 54,7 Gyno
*: Gynodioecious **: khụng xỏc nh ***:Dioecious

0
10
20
30
40
50
60
70
80
LT01
LT03
BI02
SLA02
QN

LT02
LD03
TQH
LD02
STR05
T 03
BI 05
IA05
I CHNG
Cõy c
Cõy cỏi
Cõy lng tớnh

T

l %
Dũng vt liu
Hình 11. Tỷ lệ các kiểu hình giới tính trong tập đon vật liệu nghiên cứu
4. KếT LUậN
Các mẫu giống đu đủ khảo sát có ba
kiểu hoa chính l hoa đơn tính cái, hoa lỡng
tính v hoa đực. Trong đó hoa lỡng tính
gồm bốn kiểu nhỏ l: lỡng tính 5 nhị, lỡng
tính thuôn di v lỡng tính bất dục v
lỡng tính dị hình. Cấu tạo hoa các mẫu
giống đu đủ khảo sát tơng tự các mẫu giống
đu đủ trên thế giới.
Dựa vo cấu tạo cụm hoa phân biệt
thnh 3 nhóm cây: cây đơn tính cái v cây
lỡng tính v cây đực. Nhóm cây đơn tính cái

có hai kiểu cụm hoa A1, A2; nhóm cây lỡng
888
Nguyn Vn Hoan, Nguyn Tun Anh, Phm Th Ngc
tính có ba kiểu cụm hoa B1, B3, B4 v nhóm
cây đực gồm 2 kiểu C1 v C2.
Trong 13 mẫu giống đu đủ mới thu thập
thì có 8 mẫu giống l quần thể cái u thế -
Gynodioecious. Đây l các mẫu giống quý có
thể dùng lm nguồn gen để tạo ra các giống
đu đủ mới không có cây đực.
Đề nghị
Kết quả trên đây l căn cứ v chỉ dẫn tốt
về đặc điểm biểu hiện giới tính trên cây đu
đủ nói chung v tập đon mẫu giống đu đủ
thí nghiệm nói riêng. Trên cơ sở của nghiên
cứu ny, trong thời gian tới cần có thêm
những nghiên cứu về sự di truyền v phân ly
biểu hiện kiểu hình giới tính trong các quần
thể duy trì v các quần thể lai hữu tính
nhằm xác định quy luật, đặc điểm di truyền
giới tính trên quần thể vật liệu đu đủ.
TI LIệU THAM KHảO
Nguyễn Văn Luật (2009). Chuối v đu đủ.
NXB. Nông nghiệp, tr. 55, 61.
Trần Thế Tục, Đon Thế L (2004). Cây đu
đủ v kỹ thuật trồng. NXB. Lao động Xã
hội, tr. 20,30.
Ying - Kwok Chan (2008). Chapter 4:
Breeding Papaya (Carica papaya L.).
Breeding Plantation Tree Crops: Tropical

species, Springer Science Business Media:
p. 128-131.
Jack B. Fisher (1980). The vegetative and
reproductive structure of papaya (Carica
papaya L.). Occasional Papers of the
Harold L. Lyon Arboretum. Volume I,
No.4: p. 191-208.
Singh, I.D. (1990). Papaya. Oxford and IBH
Publishing Co. Pvt. Ltd., New Delhi: p. 17-
22, 25-26, 55-59.

889

×