Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo y học: "Đánh giá thực trạng vi khuẩn không khí ở bệnh viện 103" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.13 KB, 7 trang )

ỏnh giỏ thc trng vi khun khụng khớ bnh vin 103

Kiu Chớ Thnh*
TóM TắT
Nghiờn cu thc trng ụ nhim vi khun (VK) khụng khớ ti cỏc khoa ca Bnh vin 103 trong
thỏng 8 - 2009, kt qu cho thy:
- Khụng khớ trong cỏc khoa, phũng hu ht t yờu cu v sinh hc khụng khớ. Cỏc khoa nh Hi
sc cp cu, Phũng m u t khụng khớ sch (< 500 VK/m
3
).
- Cỏc VK gõy ụ nhim khụng khớ ti Bnh vin 103 l VK thụng thng, ớt cú kh nng gõy bnh.
Khụng cú s hin din ca VK S. aureus v P. aeruginosa, S. pyogenes - l cỏc VK ch im v sinh
khụng khớ.
* T khúa: Vi khun khụng khớ; Thc trng.

Evaluation of status of air bacteria at 103 Hospital
Summary
The studying bacterial contamination of air in the faculties of the 103 Hospital in August, 2009, the
results showed:
The air in most departments meet the requirements of the hygiene standards of air. Departments
such as Intensive Care Unit (ICU) and the operation rooms achieved clean air standards (< 500
bacteria/m
3
). The bacteria that cause air pollution in 103 Hospital are low risk infection bacteria.
There is no presence of high-risk bacteria like S. aureus

and P. aeruginosa, S. pyogenes
.
* Key words: Air bacteria; Status.

Đặt vấn đề


Không khí bệnh viện là một trong trong
những môi trờng có nguy cơ ảnh hởng
nhiều đến sức khoẻ con ngời bởi nhiều yếu
tố có hại nh vật lý, hoá học, sinh học. Con
ngời làm việc trong môi trờng bệnh viện
(đợc gọi thống nhất là nhân viên y tế)
và ngời bệnh thờng xuyên phải chịu tác
động của các yếu tố có trong không khí tuỳ
theo từng loại bệnh viện, vị trí công tác, mùa
vụ và mức độ ô nhiễm. Các tác nhân sinh
học nh vi khuẩn, virut, ký sinh trùng có ở
khắp nơi, nhất l ở các khoa xét nghiệm,
truyền nhiễm. Các tác nhân này có thể ảnh
hởng đến mọi nhân viên y tế và ngời bệnh
qua nhng con đờng lây nhiễm khác nhau.
Bệnh viện 103 là bệnh viện đa khoa, có
1.000 giờng, hàng năm thu dung số lợng
lớn bệnh nhõn (BN) thuộc nhiều đối tợng
khác nhau, trong đó có BN bị mắc các tác

* Bệnh viện 103
Phản biện khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thái Sơn
nhân nguy hiểm nh HIV, HBV, virut cúm,
virut Adeno, vi khuẩn tả, thơng hàn, đây
là nguồn bệnh lây nhiễm cho các nhân viên
y tế và cộng đồng. Việc trang bị phơng tiện
bảo hộ, điều kiện làm việc để phòng ngừa
rất cần thiết. Một trong những biện pháp là
giám sát VK học không khí tại các khoa,
phòng trong bệnh viện và đề xuất các biện

pháp can thiệp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật
(VSV) không khí tại một số khoa, phòng
trong Bệnh viện 103 v xác định loài VK
gây ô nhiễm không khí.

Đối tợng, vật liệu và
phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiờn cu.
- Khảo sát 135 mẫu không khí tại các
khoa phòng và môi trờng bên ngoài của

bệnh viện về các chỉ tiêu: tổng số VSV, loài
VSV gây ô nhiễm.

2. Phơng pháp, kỹ thuật nghiên cứu.
- Nghiờn cu mô tả, cắt ngang tại thời
điểm nghiên cứu.
- Lấy mẫu không khí: dùng máy hút liên
tục theo khối lợng không khí ở khoa đợc
đánh giá bao gồm các chỉ tiêu sau:
+ Tìm tổng số VSV trong 1 m
3
không khí.
+ Xác định các loài VK gây ô nhiễm có
nguy cơ gây nhiễm khuẩn bệnh viện.
- Địa điểm khảo sát: các khoa có nguy cơ
cao nh: Phũng mổ, Khoa Hồi sức Cấp cứu,
Khoa Lao và Bnh phi, Phòng khám bệnh.

- Thời gian: 8 - 2009.
- Xác định loài VK theo thờng quy VSV.

Kết quả nghiên cứu
1. Kết quả khảo sát không khí bnh viện.
Bảng 1: Kết quả xét nghiệm VSV không khí ti Phũng mổ.

Thời điểm Địa điểm VK nấm/Sa
B. subtilis
Hnh lang phòng mổ
624 0 624
Cửa ra vào 312 0 312
Giữa phòng 234 0 234
8 gi 30 phỳt
Ngoài trời 937 0 937
Hành lang phòng mổ 312 0 312
Cửa ra vào 390 0 390
Giữa phòng mổ 312 0 312
10 gi



Ngoài trời 1.390 0 1.390
(1) (2) (3) (4) (5)
Hành lang phòng mổ 234 0 324
14 gi 30 phỳt
Cửa ra vào 937 0 937
56
Giữa phòng mổ 312 0 312


Ngoài trời 1.205 468 1.016
Tiờu chun Vit
Nam

< 500 VK/m
3
:
sạch
500 - < 1.000 VK/m
3
:
khá
1.000 - < 2.000 VK/m
3
: đạt

Không khí ti Phòng mổ đạt các tiêu chuẩn vệ sinh không khí trong cả 3 thời điểm lấy
mẫu. Trong phòng mổ đạt không khí sạch, các khu vực khác chấp nhận đợc (phòng mổ
phải đạt < 500 VK/m
3
không có VK chỉ điểm vệ sinh).
Bảng 2: Kết quả xét nghiệm VSV không khí ti Khoa Hồi sức Cp cu.


Thời điểm

Địa điểm

VK/m
3


nấm

B. subtilis

Số lợng - loài nấm
Hành lang phòng ĐTTC 468 156 468 156 - Aspergilus
Cửa vào phòng ĐTTC 780 156 780 156 - Aspergilus
8 gi 30 phỳt
Giữa phòng ĐTTC 624 0 624
Hành lang phũng ĐTTC
312 0 312
Cửa vào phũng ĐTTC
156 0 156
10 gi 45 phỳt
Giữa phòng ĐTTC 156 0 156
Phòng giao ban 312 234 312 234 - Aspergilus
Phòng kỹ thuật 175 0 175
Phòng hành chính 1.093 250 250 - Aspergilus
8 gi 30 phỳt
Hành lang khoa 624 0 624
Tiờu chun Vit Nam
< 500 VK/m
3
: sạch 500 - < 1.000 VK/m
3
: khá 1.000 - < 2.000 VK/m
3:

đạt


(Ghi chú: ĐTTC: điều trị tích cực)
Kết quả xét nghiệm cho thấy: không khí ti phòng điều trị tích cực của Khoa Hồi sức Cấp
cứu (B11) đạt tiêu chuẩn vệ sinh không khí ở cả 2 thời điểm lấy mẫu lúc đầu và gần cuối
giờ làm việc buổi sáng. Các phòng chức năng còn lại (trừ phòng hành chính) đều đạt không
khí sạch (số lợng VK < 500/m
3
).
Bảng 3: Kết quả xét nghiệm VSV không khí ti Khoa Lao v Bnh phi.

Địa điểm vK vi nấm
S. epidermidis B. subtilis
số lợng - loài nấm
Hành lang khoa 1.234 75 98 1.156 75 - Aspergilus
Lối vào khoa 1.312 468 390 922 75 - Penicillinum
393 - Aspergilus
Phũng hành chính
1.234 75 1.234 75 - Aspergilus
Buồng bệnh 1 1.484 234 468 1.016 75 - Penicillinum
159 - Aspergilus
Buồng bệnh 2 1.546 234 156 1.546 75 - Penicillinum
159 - Aspergilus
Buồng BN nặng 1.075 468 1.075 468 - Aspergilus
Buồng cấp cứu 780 468 780 468 - Aspergilus
Ngoài trời 1.780 390 156 1.624 75 - Penicillinum
315 - Aspergilus
Tiờu chun Vit Nam
< 500 VK/m
3
: sạch < 1.000 VK/m

3
: khá < 1.500 VK/m
3
: đạt

Kết quả xét nghiệm không khí tại Khoa Lao và Bệnh phổi cho thấy: không khí chủ yếu ở
mức đạt yêu cầu (< 1.500 VK/m
3
). Riêng buồng cấp cứu đạt khá (780 vk/m
3
). Một số
buồng có vi nấm Penicillinum và Arpergilus nhng số lợng thấp. Tuy nhiên, không thấy
buồng nào có VK chỉ điểm vệ sinh trong không khí.
Bảng 4: Kết quả xét nghiệm VSV không khí ti Khoa Ngoại bng.

Địa điểm VK vi nấm
S. epidermidis B. subtilis
Số lợng - loài vi nấm
Lối vào khoa 1.904 231 75 238 156 - Arpergilus
75 - Mucor
Hành lang 1.317 156 286 1.031 75 - Arpergilus
75 - Penicillinum
Bung hành chính
1.587 156 634 1.269 156 - Arpergilus
Buồng bnh 1
2.349 75 2.349 156 - Arpergilus
Buồng bnh 2
2.444 1.340 1.111 1.015 1340 - Arpergilus
Buồng bnh 3
2.571 231 396 2.165 231 - Arpergilus

Buồng tiêm 2.063 156 396 1.667 156 - Mucor
Hành lang 2.412 952 1.460
Tiờu chun Vit Nam
< 500 VK/m
3
: sạch < 1.000 VK/m
3
: khá < 1.500 VK: đạt

Không khí ti Khoa Ngoại bụng hầu hết cha đạt yêu cầu vệ sinh không khí. Hầu hết
các bung đều có số lợng VK không khí vợt quá tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên cha
thấy có VK gây bệnh, nhng có nhiều nấm mốc trong không khí.
58
Bảng 5: Kết quả xét nghiệm VSV không khí ti Khoa Khám bệnh.

Địa điểm VK vi nấm
S. epidermidis B. subtilis
Nấm
Hành lang (8 gi)
2.968 312 937 2.031 312 - Mucor
Hành lang (9 gi)
3.125 156 157 2.968 156 - Mucor
Khu chờ khám 2.031 312 625 1.406 312 - Mucor
Phũng khỏm cấp cứu
1.150 0 575 575
Phũng khỏm sản
3.125 1.093 938 2.187 1.093 - Mucor
Phũng khỏm nhi
1.968 781 1.968 781 - Mucor
Phũng khỏm nội

1.406 312 781 625 312 - Mucor
Phũng khỏm ngoại
1.150 0 1.150
Ngoài trời 3.937 0 3.937

Không khí ti Khoa Khám bệnh đạt mức độ chấp nhận đợc ở khu vực phòng khám nội,
ngoại, cấp cứu. Một số khu vực có số lợng VK rất cao nh hành lang, phòng khám sản và
khu vực ngoài trời (> 2.000 VK/m
3
).

Bàn luận
1. Kết quả khảo sát về VSV không khí.
VSV không khí phản ánh mức độ ô nhiễm không khí do tác động của các hoạt động của
con ngi. Theo WHO, không khí sạch đợc coi là không khí không có chất độc hại, không
có VSV gây bệnh và các VSV khác ở giới hạn cho phép [4].
Về chỉ tiêu VSV không khí, chúng ta cha có tiêu chuẩn thng nhất về số lợng VSV
không khí. Omelianski V. nghiờn cu về VSV trong các cơ sở chế biến thực phẩm và Hoàng
Ngọc Hiển đề xuất năm 1998 đều thống nhất: < 500 VK/m
3
là không khí rất sạch, áp dụng
cho nhà mổ, khu chế biến đóng gói thực phẩm [2]. Các chỉ tiêu không khí buồng bệnh đợc
áp dụng trong bệnh viện của Bộ Y tế ban hành 2003: < 1.500 VK/m
3
: khá, từ 1.500 - 2.000
VK/m
3
: chấp nhận đợc, > 2.000 VK/m
3
: không đạt yêu cầu [1].

Tại Bệnh viện 103, VSV không khí đợc nghiên cứu vào thời điểm mùa hè nên có sự khác
biệt giữa các khoa, phòng, do khác nhau về điều kiện làm việc, số lợng BN. Tại Khoa Hồi
sức Cp cu, số lợng VSV không khí đạt chỉ tiêu rất sạch (hầu hết các phòng có s lng
VK < 500/m
3
). Các phòng này đều có điều hoà không khí, đợc tăng cờng vệ sinh hàng
ngày, hạn chế số lợng ngời ra vào, nhất là ngời nhà BN. ây cũng là nỗ lực của nhân
viên các khoa trên để đảm bảo môi trờng nh vậy.
Theo Burke và CS, khi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện ở hai nhóm BN khác nhau:
một nhóm có kiểm soát VK không khí (có lọc khí) và một nhóm không lọc, tỷ lệ nhiễm trùng
có sự khác biệt rõ rệt (8% và 22,6%). Điều này khẳng định ô nhiễm không khí góp phần làm
tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện [3].
2. Các loài VSV gây ô nhiễm không khí.
Các khoa, phòng cần có yêu cầu cao về chất lợng không khí nh Phòng mổ, Khoa Hồi
sức Cấp cứu đều đạt các chỉ tiêu không khí sạch. Đây là sự bảo đảm chất lợng điều trị của
bệnh viện thông qua việc cải tạo, nâng cấp các khoa, phòng này. Việc trang bị điều hoà v
hạn chế nhân viên ra vào giúp làm giảm VSV, đặc biệt không thấy sự có mặt của các VK chỉ
điểm vệ sinh. Riêng các khoa, phòng khác nh Khoa Ngoại bng v Khoa Lao v Bnh phi
còn có số lợng VK lớn, các khoa ngoại khỏc và Khoa Khám bệnh có số lợng VK > 2.000
VK/m
3
. Đây thực sự là điều đáng lo ngại và cần có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nh
việc lau sàn nhà thay cho quét bằng chổi. Hạn chế ngời nhà vào thăm quá nhiều, nhất là
các khu hậu phẫu. Tuy số lợng VK cao nhng chúng tôi cha thấy sự có mặt của S. aureus
và S. pyogenes.
Kết luận
- Thực trạng ô nhiễm không khí tại các khoa, phòng của Bệnh viện 103 tơng đối thấp.
Các phòng đảm bảo chất lợng không khí sạch nh Phòng mổ, Khoa Hồi sức Cp cu đều
đạt yêu cầu (< 500 VK/m
3

). Các khoa lâm sàng nh Khoa Lao v Bnh phi, Khoa Khám
bệnh, hu ht không khí chỉ ở mức chấp nhận đợc.
- Các loài VK và nấm chủ yếu là VK bình thờng không gây bệnh (S. epidermidis và B.
subtilis ). Không thấy có VK chỉ điểm vệ sinh không khí trong các khoa, phòng nh S.
aureus và S. pyogenes.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế. Quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập 1. Nhà xuất bản Y học. 2003.
2. Hoàng Ngọc Hiển. Thực hành vi sinh y học. Học viện Quân y. 1998.
3. Burke A. Aspect of disinfections for control of nosocomial infections. J infec Dis. 2002, Vol 7,
pp.34-38.
4. WHO. Prevention of hospital - acquired infection. A practical guide. 2002, 2nd edition, pp.48-49.

×