Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo y học: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ ở Bệnh nhân người cao tuổi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.94 KB, 7 trang )

Nghiờn cu c im lõm sng v cng hng t Bnh nhõn ngi cao
tui b thoỏt v a m ct sng tht lng

Phan Vit Nga*; Nguyn Huy Thc*
Tóm tắt
Nghiên cứu 65 bệnh nhân (BN) thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống thắt lng (CSTL) (26 nam và
39 nữ) 60 tuổi (trung bình 67,6 4,7) cho thấy: bệnh xuất hiện chủ yếu ở nhóm lao động chân tay
nhẹ (58,46%), đa số khởi phát từ từ (66,15%). Các triệu chứng lâm sàng hay gặp: điểm đau cột sống
(100%), chỉ số Schober giảm (64,62%), điểm đau cạnh sống (75,38%), dấu hiệu Lasègue dơng tính
(69,23%), hệ thống điểm đau Valleix dơng tính (63,08%) và rối loạn cảm giác nông gặp 73,85%.
Đặc biệt 4,62% BN có biến dạng gù CSTL. TVĐĐ 1 tầng có tỷ lệ cao nhất (73,84%). TVĐĐ L
4
-L
5

L
5
-S
1
hay gặp nhất (56,62% và 31,33%), thể thoát vị trung tâm 2 bên gặp 46,07% và 6,74% thoát vị
Schmorl kết hợp.
* Từ khoá: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng; Đặc điểm lâm sàng; Hình ảnh cộng hởng từ.

Study of clinical features and MRI of lumber disc herniation in elderly
patients

Summary
Study on 65 patients with the aged of 60 (average 67.6 4.7), with lumbar disc herniaton, the
results were seen: disease happened mainly in group of subjects with ligh labour (58.46%), slow
onset is 66.15%. Clinical symptoms: spine pain (100%), decreased Schober - index (64.62%),
positive Lasègue sign (69.23%), positive Valleix point system (53.08%) and sensation troubled makes


up 73.85%. Particular, there is 4.62% of patient with lumbar spine lordose. Herniation at one
localization is the highest rate (73.84%). Discal herniation at L
4
-L
5
and L
5
-S
1
with high rate (56.62%
and 31.33%). Central lumbar disc herniation is majority (46.07%) and 6.74% of Schmorl herniation.
* Key words: Lumbar disc herniation; Clinical features; MRI.

đặt vấn đề
Thoát vị đĩa đệm CSTL là một trong
những nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt
lng chiếm 63,0% (Lambert). Bệnh gặp ở
nam nhiều hơn nữ, chủ yếu ở lứa tuổi lao
động, hiếm gặp ở trẻ em và ít ở ngời già.
Theo Hồ Hữu Lơng (1986), đa số TVĐĐ
CSTL gặp ở lứa tuổi 20 - 49 (91,8%), > 50
tuổi chiếm 4,9%.
Có nhiều phơng pháp cận lâm sàng
giúp chẩn đoán TVĐĐ CSTL, hiện nay MRI
là phơng pháp có u thế nhất.


* Bệnh viện 103
Phản biện khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Chơng
Theo quy ớc thống kê dân số học của

Liên Hợp Quốc, ngời cao tuổi là > 60 tuổi.
Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của
TVĐĐ CSTL ở ngời già thờng kém rõ nét,
không điển hình, nên việc chẩn đoán còn
gặp nhiều khó khăn. Do vậy, chúng tôi tiến
hành đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm
lâm sàng và nhận xét đặc điểm hình ảnh
cộng hởng từ TVĐĐ CSTL ở ngời cao
tuổi.
.

đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
65 BN điều trị tại Khoa Nội Thần kinh và
Ngoại Thần kinh, Bệnh viện 103 từ 3 - 2008
đến 6 - 2009.
* Tiêu chuẩn chọn BN: BN 60 tuổi,
chẩn đoán lâm sàng theo tiêu chuẩn
M.Saporta và chẩn đoán xác định bằng
phơng pháp chụp MRI CSTL.
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đợc
chụp MRI hoặc trên phim không đủ tiêu
chuẩn chẩn đoán TVĐĐ. BN đã mổ TVĐĐ
CSTL.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả,
thu thập số liệu theo bệnh án mẫu thống
nhất.
* Phơng pháp nghiên cứu:

Mô tả lâm sàng: mô tả một số đặc điểm
về đối tợng nghiên cứu. Khai thác bệnh sử,
tiền sử và khám lâm sàng BN toàn diện.
+ Chẩn đoán định khu TVĐĐ theo quy
luật xung đột đĩa - rễ.
+ Chẩn đoán giai đoạn thoát vị trên lâm
sàng: theo Arseni. K (1973).
- Mô tả MRI CSTL:
+ Xác định vị trí TVĐĐ, tầng thoát vị và
thể thoát vị.
+ Đánh giá mức độ hẹp ống sống theo
tiêu chuẩn của Joseph và Moller.
+ Đánh giá tình trạng thoái hóa cột sống.
* Xử lý số liệu: theo phơng pháp thống
kê y học bằng phần mềm Epi.info 6.0.

Kết quả nghiên cứu
và bàn luận
1. Đặc điểm chung.
* Tui BN:
60 - 69: 49 BN (75,38%); 70 - 79: 15 BN
(23,08%); 80: 1 BN (1,54%). Tuổi trung
bình 67,6 4,7. Đa số BN ở độ tuổi 60 - 69
(75,38%). BN nhiều tuổi nhất 81. Kết quả
này phù hợp với nghiên cứu của Bùi Quang
Tuyển: với độ tuổi 60 - 69 gặp nhiều nhất,
tơng ứng 58,7% và 87,1%.
* Phân loại BN theo giới: nam: 26 BN
(40,0%); n: 39 BN (60,0%). BN n có t l
cao hn BN nam. Tỷ lệ nữ/nam = 1,5/1. Kết

quả này tơng tự nghiên cứu của K.Fujii và
Bùi Quang Tuyển. Tuy nhiên, khác với các
nghiên cứu ở ngời trẻ tuổi: theo Fujisawwa,
tỷ lệ nam/nữ = 1,38/1 - 3,46/1, của Nguyễn
Văn Chơng là 2,82/1. Có sự khác biệt này
là do nữ ở tuổi > 60 chịu ảnh hởng của thời
kỳ mãn kinh, hay bị loãng xơng, thoái hóa
cột sống, đĩa đệm nhiều hơn nam, khả năng
chịu đựng các sang chấn cơ học, vi chấn
thơng kém hơn và TVĐĐ xảy ra nhiều hơn.
* Tính chất lao động:
Đa số BN lao ng chân tay nhẹ (38 BN =
58,46%), 20 BN (30,77%) lao động mang
vác nng và làm việc hành chính là 7 BN
(10,77%). Kết quả này phù hợp với nghiên
cứu của Hồ Hữu Lơng, khác với Vũ Hùng
Liên, Ngô Thanh Hồi với tỷ lệ nhóm lao động
mang vác nặng tơng ứng là 79,0% và
76,81%. Sự khác biệt là do đa số BN trong
nghiên cứu không tham gia công việc nặng
nhọc nữa nên ảnh hởng của loại hình lao
động đến xuất hiện bệnh không còn rõ ràng.
2. Đặc điểm lâm sàng.
* Đặc điểm khi phát:
Số BN khi phát t ngt sau chấn thơng
vùng CSTL chỉ chim 33,85% (22 BN), thp
hn so vi số BN khởi phát t t (43 BN =
66,15%). Kết quả này khác với các nghiên
cứu ở ngời trẻ tuổi, các tác giả đều thấy
khởi phát đột ngột sau yếu tố chấn thơng

chiếm đa số: theo Nguyễn Xuân Thản là
54,0%, Nguyễn Văn Thông là 75,0%.
Đây là một đặc điểm khác biệt khi TVĐĐ
CSTL ở ngời cao tuổi, vì đa số BN ở độ
tuổi này đều ít nhiều có thoái hóa cột sống,
đĩa đệm dới tác động của các vi sang chấn
làm thoát vị xảy ra từ từ.

Bng 1: c im lâm sàng.

kết quả
triệu chứng
n %
Đau có tính chất cơ học 38 58,46
Co cng c cnh sng
29 44,62
Giảm, mt ng cong sinh lý
37 56,92
Gù CSTL 3 4,62
Lệch, vo CSTL
21 32,31
Ch s Schober gim
42 64,62
Du hiu chuông bm dng tính
27 41,53
im au Valleix dng tính
41 63,08
Du hiu Lasègue dng tính
45 69,23
Du hiu Wassermann dng tính

4 6,15
Gim sc c tng ng r chi phi
29 44,62
Gim, mt phn x gân xng
22 33,84
Giảm, mất cảm giác nông 48 73,85
Teo c tơng ứng rễ chi phối
23 35,38
Kết quả này phù hợp nghiên cứu của Bùi Quang Tuyển ở cùng lứa tuổi. Các dấu hiệu
kích thích rễ biểu hiện tơng đối đầy đủ, trong đó dấu hiệu tổn thơng rễ chủ yếu là rối loạn
cảm giác nông (73,85%). So với nghiên cứu ở ngời trẻ tuổi, kết quả này thấp hơn: theo
Nguyễn Văn Thông 100% có đau dây rễ thần kinh hông to, điểm đau Valleix (+) 95,0%, dấu
hiệu Lasègue (+) 99,5% [8].
* Vị trí r thn kinh b chèn ép:
R L
3
: 1 BN (1,54%); r L
4
: 4 BN (6,15%); r L
5
: 33 BN (50,77%); r S
1
: 12 BN (18,46%); 2 r
cùng tng: 5 BN (7,77%); 2 r khác tng: 6 BN (9,23%); tổn thơng > 2 rễ thần kinh: 4 BN
(6,15%).
Đa số BN có chèn ép 1 rễ (76,92%), trong đó r L5 gặp nhiều nhất (50,77%). Số BN có
chèn ép 2 r chiếm 14,0%, trong đó 2 r khác tng có tỷ lệ cao hơn (9,23%). Kết quả này
tơng tự của A.Kurth, K.Fujii ở cùng lứa tuổi. Tỷ lệ tổn thơng 2 rễ đồng thời cao hơn
nghiên cứu ở ngời trẻ: theo Hồ Hữu Lơng tổn thơng 2 rễ là 18,0% và của Bùi Quang
Tuyển là 16,57%. Giải thích điều này do ở ngời già nhiều tầng đĩa đệm bị thoái hoá đồng

thời, các vòng xơ bị rạn nứt, sang chấn cơ học tác động vào vùng CSTL có thể làm nhiều
đĩa đệm thoát vị đồng thời.
Bng 2: Phân bố BN theo giai on TVĐĐ (n = 65).

kết quả
giai đoạn bệnh
n %
Giai on 1
0 0
Giai on 2
6 9,23
+ 3a
41 63,08
Giai on
3
+ 3b 18 27,69
Giai on 4
0 0
Tng
65 100

Đa số TVĐĐ ở giai oạn 3a (63,08%). Không có TVĐĐ ở giai đoạn 1 và giai đoạn 4. Kết
quả này cũng tơng tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hoa, với tỷ lệ giai đoạn 3a chiếm
63,46%.
3. Đặc điểm hình ảnh cộng hởng từ.
Bng 3: V trí TV trên phim MRI.

vị trí
kết quả


n %
L
2
-L
3
1 1,54
L
3
-L
4
4 6,15
L
4
-L
5
31 47,65
TV
1 tng
L
5
-S
1
12 18,46
L
4
-L
5
; L
4
-L

5
3 4,62
L
4
-L
5
; L
5
-S
1
12 18,46
TV
2 tng
L
3
-L
4
; L
5
-S
1
1 1,54
TV
3 tng
L
3
-L
4
; L
4

-L
5
; L
5
-S
1
1 1,54
Tng
65 100
TVĐĐ 1 tầng chiếm 73,84%, tập trung chủ yếu ở đĩa đệm L
4
-L
5
(47,65%). TVĐĐ 2 tầng
gặp 24,62% và thoát vị L
4
-L
5
+ L
5
-S
1
gặp nhiều nhất (18,46%), không có trờng hợp thoát vị
4 tầng. Tính theo tổng số đĩa đệm bị thoát vị (n = 83): đĩa đệm L
4
-L
5
gặp nhiều nhất
(56,62%), tiếp theo là L
5

-S
1
(31,33%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của K.Fujii ở
cùng lứa tuổi. Khác với nghiên cứu ở ngời trẻ tuổi: theo Nguyễn Văn Thông thoát vị 1 tầng
chiếm 86,0%, còn thoát vị đa tầng chỉ gặp 14,0%.
Về vị trí thoát vị, kết quả này tơng tự nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
khác và phù hợp với cơ chế bệnh sinh của TVĐĐ CSTL.
Bng 4: Th TV trên phim MRI.

Kết quả
Thể TV
n %
Thể trung tâm 41 46,07
Thể lệch phi
17 19,10
Thể lệch trái 22 24,72
TV ra
sau
Thoát v l ghép
3 3,37
TV Schmorl
6 6,74
Tng
89 100

Đa số BN thoát v trung tâm hai bên (46,07%), thoát v vào lỗ ghép chiếm 3,37%, thoát v
Schmorl 6,74%. Kết quả này tơng tự nghiên cứu ở cùng lứa tuổi của Gaku Taira và Bùi
Quang Tuyển, khác với nghiên cứu ở ngời trẻ: theo Nguyễn Văn Chơng, thoát vị sau bên
gặp nhiều nhất (69,23%), thoát vị trung tâm chỉ gặp 25,64%.
Kết luận


1. Đặc điểm lâm sàng.
- Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu 67,6 4,7 tuổi, BN cao tuổi nhất 81. BN nữ gặp
nhiều hơn nam, tỷ lệ nữ/nam = 1,5/1.
- Nhóm BN lao ng chân tay nhẹ là 58,46%, lao động mang vác nng chỉ gặp 30,77%.
Đa số khi phát bệnh t t (66,15%).
- Triệu chứng lâm sàng hay gặp: đau có tính chất cơ học (58,46%), biến đổi đờng cong
sinh lý cột sống (56,92%), chỉ số Schober giảm (64,62%), dấu hiệu Lasègue (+) (69,23%),
hệ thống điểm đau Valleix (+) (63,08%) và rối loạn cảm giác nông (73,85%).
- Đa số BN có chèn ép 1 rễ thần kinh (76,92%), trong đó r L
5
gặp nhiều nhất (50,77%).
Thoát vị ở giai đoạn 3a là chủ yếu (63,08%).
2. Đặc điểm thoát vị trên cộng hởng từ.
- Thoát vị 1 tầng chiếm 73,84%, tập trung chủ yếu ở đĩa đệm L
4
-L
5
(47,65%). Thoát vị 2
tầng gặp 24,62% và thoát vị L
4
-L
5
kèm theo L
5
-S
1
gặp 18,46%. TVĐĐ 3 tầng chỉ chiếm
1,54%.
- Vị trí thoát vị tính theo tổng số đĩa đệm bị thoát vị: đĩa đệm L

4
-L
5
gặp nhiều nhất
(56,62%), tiếp theo là L
5
-S
1
(31,33%).
- 100% thoát vị ra sau, thể thoát vị trung tâm gặp nhiều nhất (46,07%) và 6,74% thoát v
Schmorl kết hợp.
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Chơng. Kết quả điều trị TVĐĐ CSTL bằng phơng pháp giảm áp đĩa đệm qua da
bằng Laser. Tạp chí Y Dợc học quân sự. Số 4/2009.
2. Nguyễn Thị Thu Hoa. Nghiên cứu góc thắt lng-cùng ở một nhóm ngời khoẻ mạnh, đặc điểm
lâm sàng và góc thắt lng- cùng ở BN TVĐĐ CSTL. Luận văn Thạc sỹ Y học. 2007.
3. Vũ Hùng Liên. Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng. Bài giảng phẫu thuật thần kinh. Nhà xuất bản
Quân đội Nhân dân. 2003, tr.133-144.
4. Hồ Hữu Lơng. Đau thắt lng và TVĐĐ. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2006. tr.7; 76.
5. Nguyễn Văn Thông. Góp phần nghiên cứu lâm sàng và đánh giá phơng pháp xoa bóp-nắn
chỉnh cột sống điều trị TVĐĐ CSTL thể ra sau. Luận án Phó Tiến sỹ Y học. 1996.
6. Nguyễn Xuân Thản, Nguyễn Văn Chơng. Chẩn đoán TVĐĐ CSTL. Tạp chí Y học quân sự. Cục
Quân y. 1998, 5, tr.12-16.
7. Bùi Quang Tuyển. Phẫu thuật TVĐĐ cột sống. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2007, tr.202-209.
8. A.A.Kurth, S. Rau, C. Wang. Treatment of lumbar disc herniation in the second decade of life.
Eur Spine J. 1996, 5 (4), pp.220-224.
9. K. Fujii et al. Surgical treatment of lumbar disc herniation in elderly patients. 2003, pp.1146-1150.
10. Gaku Taira, Kenji Endo Koichi Ito, Katuji Ichimaru. Diagnosis of lumbar disc herniation by three
demensional MRI. J Orthop Sci. 1998, 3 (1), pp.18-26.


×