Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo y học: "Nghiên cứu một số đặc điểm hình ảnh CộNG Hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở người cao tuổi" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.36 KB, 5 trang )

Tạp chí y - dợc học quân sự số 2-2010


119
Nghiên cứu một số đặc điểm hình ảnh CộNG Hởng từ
thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng
ở ngời cao tuổi

Nguyễn Huy Thức*
Phan Việt Nga**
Tóm tắt
Nghiên cứu hình ảnh cộng hởng từ (MRI) 65 bệnh nhân (BN) thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống
thắt lng 60 tuổi, kết quả cho thấy:
- TVĐĐ 1 tầng có tỷ lệ cao nhất (73,84%). TVĐĐ L
4
-L
5
và L
5
-S
1
hay gặp nhất (56,62% và
31,33%), thể thoát vị trung tâm 2 bên gặp 46,07% và 6,74% kết hợp với thoát vị Schmorl.
- 100% BN có hình ảnh thoái hoá đĩa đệm, trong đó thoái hoá đĩa đệm độ III, độ IV là chủ yếu
(35,38% và 46,16%) và thoái hoá đồng thời 3 đĩa đệm gặp nhiều nhất (47,69%). Hình ảnh gai xơng
thân đốt là 96,92% và loãng xơng 72,3%.
* Từ khoá: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng; Thoái hoá đĩa đệm.


Study of characters of MRI in elderly patients
with lumbar disc herniation



Summary
After studying magnetic resonance imaging (MRI) of 65 patients with lumbar disc herniation, with
age from 60 years old, the result showed that:
- Monodisc herniation was most frequently seen, with 73.84%. Disc herniation at level L
4
-L
5
and
L
5
-S
1
was highestly accouted for 56.62% and 31.33%, respectively. The percentage of herniated
central lumbar disc was 46.07% and combination with Schmorl herniation was 6.74%.
- The images of disc degeneration was meet on all patients (100%) in which the grade III and
grade IV of disc degeneration were mainly with 35.38% and 46.16%, respectively. Tridisc
degeneration was highestly meet (47.69%). The image of osteophyte and osteoprosis accouted for
96.92% and 84.61%, respectively.
* Key words: Lumbar disc herniation; Disc degeneration.

đặt vấn đề
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau
thắt lng, chiếm tỷ lệ 84,27% (Hồ Hữu Lơng, Nguyễn Văn Chơng, Cao Hữu
Hân, 1991). Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, thờng xảy ra ở lứa tuổi lao động, hiếm gặp ở
trẻ em và ít gặp ở ngời già. Theo Hồ Hữu Lơng (1986), đại đa số TVĐĐ cột sống thắt
lng xảy ra ở lứa tuổi 20 - 49 (91,8%), > 50 tuổi chỉ chiếm 4,9%.

* Viện Y học Hàng không
** Bệnh viện 103

Phản biện khoa học: PGS. TS. Thái Khắc Châu
Tạp chí y - dợc học quân sự số 2-2010

Hiện nay, chụp MRI cột sống thắt lng là phơng pháp có u thế nhất, đợc coi là tiêu
chuẩn vàng trong chẩn đoán TVĐĐ cột sống thắt lng.
Theo quy ớc thống kê dân số học của Liên Hiệp quốc, ngời cao tuổi 60 tuổi. Những
biến đổi về cột sống, đĩa đệm trên MRI cột sống thắt lng ở lứa tuổi này thờng đa dạng,
phức tạp, làm thay đổi hình ảnh đặc trng của thoát vị.
Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:
- Mô tả đặc điểm và nhận xét biến đổi cột sống, đĩa đệm trên phim chụp cộng hởng từ ở
ngời cao tuổi bị TVĐĐ.

đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
65 BN điều trị tại Khoa Nội Thần kinh và Ngoại Thần kinh, Bệnh viện 103 từ tháng 3 -
2008 đến 6 - 2009.
* Tiêu chuẩn chọn BN: BN 60 tuổi, chẩn đoán lâm sàng theo tiêu chuẩn M.
Saporta và chẩn đoán xác định bằng phơng pháp chụp MRI đoạn cột sống thắt lng.
* Tiêu chuẩn loại trừ: lâm sàng không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán theo M. Saporta. BN
không đợc chụp MRI hoặc trên phim không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán TVĐĐ.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả. Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án thống nhất.
* Mô tả lâm sàng: mô tả một số đặc điểm về đối tợng nghiên cứu. Khai thác bệnh sử,
tiền sử và khám lâm sàng thần kinh.
* Mô tả hình ảnh MRI cột sống thắt lng:
- Xác định vị trí thoát vị và thể thoát vị.
- Đánh giá mức độ hẹp ống sống theo tiêu chuẩn của Joseph và Moller.
- Đánh giá mức độ thoái hoá đĩa đệm theo tiêu chuẩn của Pfirrmann.
Xử lý số liệu trên máy vi tính theo phơng pháp thống kê y học. Sử dụng phần mềm
Epi.info 6.0.


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
1. Đặc điểm chung.
* Phân bố BN theo nhóm tui (n = 65):
60 - 69 tuổi: 49 BN (75,38%); 70 - 79 tuổi: 15 BN (23,08%); 80 tuổi: 1 BN (1,54%).
Tuổi trung bình 67,6 4,7, đa số BN ở độ tuổi 60 - 69 (75,38%). BN nhiều tuổi nhất là 81
tuổi. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu ở cùng lứa tuổi của Mc Culloch và Bùi Quang
Tuyển với độ tuổi 60 - 69 gặp nhiều nhất, tơng ứng là 58,7% và 87,1%.
* Phân loại BN theo giới (n = 65):
Nam: 26 BN (40%); nữ: 39 BN (60%). BN nữ có t l cao hơn so với số nam. Tỷ lệ
nữ/nam = 1,5/1. Kết quả này tơng tự nghiên cứu của K.Fujii và Bùi Quang Tuyển ở cùng lứa
tuổi. Tuy nhiên, khác với nghiên cứu ở ngời trẻ tuổi: theo Fujisawwa, Jonson và Morag, tỷ lệ
nam/nữ = 1,38/1 - 3,46/1,9; theo Nguyễn Văn Chơng là 2,82/1.
2. Đặc điểm hình ảnh cộng hởng từ.
Bảng 1: V trí TV trên phim MRI (n = 65).

Vị trí Kết quả

120
Tạp chí y - dợc học quân sự số 2-2010

n %
L
2
-L
3
1 1,54
L
3
-L

4
4 6,15
L
4
-L
5
31 47,65
TV
1 tng
L
5
-S
1
12 18,46
L
3
-L
4
; L
4
-L
5
3 4,62
L
4
-L
5
; L
5
-S

1
12 18,46
TV
2 tng
L
3
-L
4
; L
5
-S
1
1 1,54
TV
3 tng
L
3
-L
4
; L
4
-L
5
; L
5
-S
1
1 1,54
Tng
65 100


TVĐĐ 1 tầng chiếm 73,84%, tập trung chủ yếu ở đĩa đệm L
4
-L
5
(47,65%). TVĐĐ 2 tầng
gặp 24,62% và thoát vị L
4
-L
5
+ L
5
-S
1
gặp nhiều nhất (18,46%). TVĐĐ 3 tầng chỉ chiếm 1,54%,
không có trờng hợp thoát vị 4 tầng. Tính theo tổng số đĩa đệm bị thoát vị (n = 83): đĩa đệm L
4
-
L
5
gặp nhiều nhất (56,62%), tiếp theo là L
5
-S
1
(31,33%).
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Rudolf M.D., Alessandro Bozzao ở cùng lứa tuổi.
Khác với nghiên cứu ở ngời trẻ tuổi: theo Nguyễn Văn Thông, thoát vị 1 tầng chiếm 86,0%,
còn thoát vị đa tầng chỉ gặp 14,0%.
Về vị trí thoát vị: kết quả này tơng tự nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
khác và phù hợp với cơ chế bệnh sinh của TVĐĐ cột sống thắt lng.

Bảng 2. Th TVĐĐ trên phim MRI (n = 89).

Kết quả
Thể TV
n %
Thể trung tâm 41 46,07
Thể lệch phải 17 19,10
Thể lệch trái 22 24,72
TVĐĐ ra
sau
Thoát v vo lỗ
ghép
3 3,37
TVĐĐ Schmorl 6 6,74
Tng
89 100

Đa số BN thoát v trung tâm (46,07%), thoát v vào lỗ ghép chiếm 3,37% và thoát v
Schmorl chiếm 6,74%.
Kết quả này tơng tự nghiên cứu ở cùng lứa tuổi của Gaku Taira và Bùi Quang Tuyển,
khác với nghiên cứu ở ngời trẻ: theo Nguyễn Văn Chơng, thoát vị sau - bên gặp nhiều nhất
(69,23%), thoát vị trung tâm chỉ gặp 25,64%.

121
Tạp chí y - dợc học quân sự số 2-2010

Bảng 3: Mức chèn ép ống sống trên phim MRI (n = 65).

Kết quả
Mức độ hẹp ống sống trên MRI

n %
Không hẹp (đờng kính trớc -
sau > 12 mm)
4 6,15
Hẹp tng i (đờng kính trớc
- sau = 10 -12 mm)
34 52,31
Hẹp tuyt i (đờng kính trớc -
sau < 10 mm)
27 41,54
Tổng 65 100

TVĐĐ gây hẹp ống sống chiếm tỷ lệ cao (93,85%), hẹp ống sống tơng đối gặp nhiều
nhất (52,31%), 6,15% BN không hẹp.
Kết quả này khác với nghiên cứu ở ngời trẻ: theo Lê Quang Cờng và Nguyễn Mai
Hơng thấy mức độ hẹp tuyệt đối gặp nhiều nhất (52,94%). Sự khác biệt này do nhân nhày
đĩa đệm bị thoái hoá, đĩa đệm khô cứng làm áp lực trong nhân nhày giảm, nên khối thoát vị
hình thành thờng có kích thớc nhỏ.
* Các tổn thơng kết hợp trên phim MRI (n = 65):
Thoái hoá đĩa đệm: 65 BN (100%); gai xơng thân đốt sống: 63 BN (96,92%); loãng
xơng - xẹp đốt sống: 56 BN (84,61%); trợt đốt sống: 7 BN (10,77%).
100% BN bị thoái hoá đĩa đệm. Các biểu hiện của thoái hoá cột sống thắt lng: gai
xơng, mỏ xơng thân đốt gặp 96,92%. Các dị tật bẩm sinh (cùng hoá, thắt lng hoá) đốt
sống và tổn thơng dây chằng gặp rất ít, chỉ chiếm 6,15% và 4,62%.
Các tổn thơng thoái hoá của cột sống phù hợp với quá trình lão hoá tự nhiên của cơ thể.
Thực tế cho thấy những tổn thơng này làm bệnh cảnh lâm sàng của thoát vị kém điển hình,
gây khó khăn cho công tác khám và điều trị.
* Mức độ thoái hoá đĩa đệm trên phim MRI (n = 65):
Độ I: 0 BN; độ II: 5 BN (7,69%); độ III: 23 BN (35,38%); độ IV: 30 BN (46,16%); độ V: 7
BN (10,77%).

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Vũ Quang Bích: quá trình thoái hoá tăng dần
theo tuổi, ở ngời trẻ chỉ thấy thoái hoá ở giai đoạn 1 và 2, ở độ tuổi 40 - 50 và > 50, đa số
thoái hoá giai đoạn 3 và 4, số ít ở giai đoạn 5.
* Số đĩa đệm thoái hoá trên 1 BN (n = 65):
1 đĩa đệm: 1 BN (1,54%); 2 đĩa đệm: 7 BN (10,77%); 3 đĩa đệm: 31 BN (47,69%); 4 đĩa
đệm: 17 BN (26,15%); 5 đĩa đệm: 9 BN (13,85%).
Đa số BN có thoái hoá nhiều đĩa đệm (87,69%), BN thoái hoá 3 đĩa đệm đồng thời chiếm
tỷ lệ cao nhất (47,69%), chỉ có 1,54% BN thoái hoá 1 đĩa đệm.

Kết luận
1. Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu là 67,6 4,7, BN nhiều tuổi nhất là 81. Đa số gặp
ở BN nữ, tỷ lệ nữ/nam = 1,5/1.
- TVĐĐ 1 tầng chiếm đa số (73,84%). Gặp nhiều nhất đĩa đệm L
4
-L
5
(56,62%), tiếp đến là
L
5
-S
1
(31,33%) so với tổng số đĩa đệm thoát vị.
- Thể thoát vị trung tâm hay gặp (46,07%) và 6,74% có kết hợp thoát vị kiểu Schmorl.

122
Tạp chí y - dợc học quân sự số 2-2010

- Đa số thoát vị gây hẹp ống sống thắt lng, trong đó mức độ hẹp tơng đối gặp nhiều
nhất (52,31%).
2. 100% BN thoái hoá đĩa đệm, đa số thoái hoá nhiều đĩa đệm, trong đó thoái hoá 3 đĩa

đệm đồng thời chiếm 47,69%. Thoái hoá đĩa đệm độ 4 gặp nhiều nhất (46,16%), thoái hoá
độ 1 chỉ gặp 1,54%.
- Các tổn thơng khác trên MRI: hình ảnh gai xơng, mỏ xơng đốt sống gặp ở 96,92%
BN, loãng xơng 84,61%, các dị tật bẩm sinh và tổn thơng dây chằng cột sống ít gặp.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Quang Bích. Phòng và chữa các chứng bệnh đau lng. Nhà xuất bản Y học. 1992, tr.15-46.
2. Nguyễn Văn Chơng. Kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng bằng phơng pháp
giảm áp đĩa đệm qua da bằng laser. Tạp chí Y-Dợc học quân sự. số 4/2009.
3. Hồ Hữu Lơng. Đau thắt lng và thoát vị đĩa đệm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2006, tr.7-76.
4. Nguyễn Văn Thông. Góp phần nghiên cứu lâm sàng và đánh giá phơng pháp xoa bóp - nắn
chỉnh cột sống điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng thể ra sau. Luận án Phó tiến sỹ Y học. 1996.
5. Bùi Quang Tuyển. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2007,
tr.202-209.
6. Alessandro Bozzao, Massimo Gallucci, Carlo Masciocchi MD. Lumbar disc herniation: MR
imaging assessment of natural history in patients treate without surgery. 1992, pp.135-141.
7. Rudolf Bertagnoli MD, James J Yue MD, Andrea Fenk- Mayer. Lumbar total disc arthroplasty in patient older
than 60 years of age: A prospective study of the prodisc prosthesis with 2 - year minium follow - up
period. Neurosurg Spine. 2006, pp.85-90.


123

×