Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến mạch máu não có tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.99 KB, 15 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
học viện quân y


Đặng Hong Anh


nghiên cứu đặc điểm lâm sng
rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến
mạch máu no có tăng huyết áp


Chuyên ngành: Tâm thần
Mã số: 62. 72. 22. 45


Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học



H nội - 2009
Luận án đợc hon thnh tại Học viện Quân Y
tạfghhfhgfhfghfi Học viện quân y

Cán bộ hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Ngô Ngọc Tản
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Chơng
Nguyễn Văn Chơng
Phản biện 1:
PGS.TS. Trần Viết Nghị


Phản biện 2:
PGS.TS. Nguyễn Văn Thông
Phản biện 3:
PGS.TS. Võ Văn Bản


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp
tại Học viện Quân Y vào 14 giờ 00 ngày 30 tháng 12 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc Gia

- Th viện Học viện Quân Y
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đ
đợc công bố có Liên quan tới luận án


1. Đặng Hoàng Anh (2008), "Rối loạn trầm cảm sau tai biến mạch máu
não", Tạp chí y học Thực hành, Bộ Y tế, (8), tr. 98 - 100.
2. Đặng Hoàng Anh (2008), "Nghiên cứu đặc điểm một số rối loạn tâm
thần và chức năng tâm lý ở bệnh nhân tai biến mạch máu não", Tạp chí
y học Thực hành, Bộ Y tế, (9), tr. 66 - 69.
3. Đặng Hoàng Anh (2008), "Nghiên cứu mối liên quan giữa sự biến đổi
chỉ số sinh hóa với tình trạng bệnh ở bệnh nhân tai biến mạch máu
não", Tổng hội Y học Việt nam, (2), tr. 238-244
4. Đặng Hoàng Anh (2009), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhận thức ở
bệnh nhân 1 năm sau tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học Thực
hành, Bộ Y tế, (646 + 647), tr. 165 - 171.









1

Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tai biến mạch máu não là vấn đề thời sự cấp bách của sức khoẻ
cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc chung trên thế giới
là 500 - 800/100 000 dân.
Lâm sàng tai biến mạch máu não thờng xảy ra đột ngột và nặng
nề gây ảnh hởng lớn tới sức khoẻ, thể chất, tâm thần và chất lợng
cuộc sống của ngời bệnh. Rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu
não là rối loạn tâm thần thực tổn do tổn thơng tế bào não và rối loạn
chức năng não và hậu quả của phản ứng tâm lý trớc một bệnh nặng.
Nó mang tính chất chung của rối loạn tâm thần thực tổn và đặc trng
do tổn thơng não ở vùng chi phối chức năng thần kinh cao cấp gây ra.
Các nghiên cứu cho thấy, mặc dù tai biến mạch máu não mức độ
nhẹ vẫn có di chứng do tổn thơng não nh suy giảm chức năng cao
cấp của não, độ tập trung chú ý, trầm cảm và những chức năng thần
kinh khác. Những di chứng này gây khó khăn trong các hoạt động và
ảnh hởng đến cuộc sống của bệnh nhân. Để tìm hiểu thêm về lâm
sàng của rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến mạch não có tăng
huyết áp nhằm góp phần trong công tác điều trị, dự phòng và tiên
lợng bệnh đợc tốt hơn chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến mạch máu
no có tăng huyết áp nhằm các mục tiêu sau:

2. Mục tiêu của đề tài
1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng rối loạn
tâm thần và tổn thơng thần kinh ở bệnh nhân tai biến mạch máu não
có tăng huyết áp
2. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến các rối loạn tâm thần ở các
bệnh nhân nói trên.

2

3. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
Tai biến mạch máu não có tăng huyết áp là bệnh lý nặng nề, những
trờng hợp sống sót thờng để lại những di chứng nặng nề về tâm thần
gây ảnh hởng đến cuộc sống của bệnh nhân. Do vậy việc xác định các
rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu não có tăng huyết áp điều rất
cần thiết giúp cho điều trị phục hồi bệnh nhân.
Nghiên cứu cho thấy rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu não nh
rối loạn t duy, nhận thức, tri giác, cảm xúc và trí nhớ đều gặp với tỷ lệ cao
và giảm dần sau 1 năm theo dõi. Điều này nói lên sự hồi phục của chức
năng não sau tai biến mạch máu não có tăng huyết áp.
Bên cạnh đó, các rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu não nh rối
loạn nhận thức, trí nhớ và trầm cảm đều có liên quan với tai biến mạch
máu não nh mức độ liệt nặng, rối loạn ngôn ngữ nặng và di chứng nặng,
tính chất ổ tổn thơng nh kích thớc, vị trí, số lợng ổ tổn thơng. Rối
loạn tâm thần còn liên quan đến chất lợng cuộc sống của bệnh nhân giảm
hơn so với bệnh nhân không có rối loạn tâm thần.
4. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 128 trang nội dung chính và 19 trang phụ lục bao gồm
39 bảng, 12 biểu đồ. Trong 153 tài liệu tham khảo có 52 tài liệu tiếng Việt,
101 tài liệu tiếng Anh.
Phần phụ lục gồm danh sách bệnh nhân nghiên cứu, nhóm chứng,

mẫu bệnh án nghiên cứu, test Beck rút gọn, thang đánh giá chất lợng
cuộc sống.

Chơng 1: Tổng quan ti liệu

1.1. Khái niệm tai biến mạch máu não
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, tai biến mạch máu não là
sự xảy ra đột ngột với các thiếu sót chức năng thần kinh, thờng là
khu trú hơn là lan toả, tồn tại quá 24 giờ hoặc gây tử vong trong 24
giờ. Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thơng.

3

Đặc điểm lâm sàng chung tai biến mạch máu no
Tai biến mạch máu não có đặc điểm khởi phát đột ngột, tiến triển
nhanh. Trên lâm sàng các triệu chứng thờng gặp là: đau đầu, rối loạn
ý thức, rối loạn tim mạch, triệu chứng thần kinh khu trú, rối loạn
ngôn ngữ, rối loạn cảm giác và rối loạn tâm thần.
1.2. Tăng huyết áp
Theo Liên uỷ ban quốc gia về THA của Hoa Kỳ, THA đợc xác
định khi huyết áp tâm thu 140 mmHg, huyết áp tâm trơng 90
mmHg, hoặc đang sử dụng thuốc chống THA.
1.2.1. Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu no ở bệnh nhân
có tăng huyết áp
1.2.1.1. Vai trò của tăng huyết áp trong tai biến mạch máu não
Các nghiên cứu cho thấy THA là yếu tố độc lập gây ra tất cả các
loại TBMMN. Khi huyết áp tâm thu 160 mmHg và hoặc huyết áp
tâm trơng 95 mmHg thì nguy cơ TBMMN tăng 3,1 lần ở nam và
2,9 lần ở nữ. Hơn nữa, số ngời bị THA đợc chẩn đoán, điều trị và
điều trị đúng không nhiều. Theo Ban điều tra sức khoẻ và dinh dỡng

quốc gia Hoa Kỳ năm 1992-1994, THA đợc kiểm soát tốt chỉ chiếm
27%. Vì vậy càng làm tăng tính nguy cơ của THA đối với TBMMN.
a. Các thể tai biến mạch máu não thờng gặp trên bênh nhân tăng
huyết áp: THA là nguyên nhân chính của TBMMN (79,18%) ở cả
nhồi máu não và chảy máu não. THA lâu dài gây tổn thơng thành
mạch, hình thành các mảng xơ vữa, tạo huyết khối tắc mạch; tạo các
phình mạch nhỏ trong não, dễ gây nhồi máu ổ khuyết, chảy máu não.
Vị trí xuất huyết não do THA điển hình thờng gặp ở 5 vị trí là bao
trong, đồi thị, cầu não, tiểu não và thân não.
b. Tăng huyết áp và ảnh hởng tới điều trị, tiên lợng tai biến mạch
máu não giai đoạn cấp tính: có mối tơng quan thuận giữa mức độ

4

THA với mức độ tăng kích thớc khối máu tụ ở não, mức độ lan rộng
của chảy máu não và tiên lợng của bệnh.
1.3. Khái niệm rối loạn tâm thần thực tổn
Rối loạn tâm thần (RLTT) thực tổn có liên quan trực tiếp đến tổn
thơng thực thể ở não hoặc các bệnh cơ thể ngoài não dẫn đến ảnh
hởng chức năng não. Lâm sàng của RLTT thực tổn rất khác nhau,
phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ tổn thơng não và tình trạng sức
khỏe của ngời bệnh. RLTT thực tổn tiến triển hay thoái triển phụ
thuộc vào sự tiến triển hay suy giảm của bệnh chính.
1.4. Đặc điểm rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến mạch máu
não có tăng huyết áp
1.4.1. Rối loạn tâm thần ở tai biến mạch máu no giai đoạn cấp tính
Đặc điểm lâm sàng chung của TBMMN giai đoạn cấp tính khởi
phát đột ngột, triệu chứng thần kinh cùng các triệu chứng RLTT đa
dạng nh thay đổi tính tình, cáu gắt hoặc lo lắng, hoảng sợ
1.4.2. Rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tai biến mạch máu no có tăng

huyết áp giai đoạn sau cấp tính
Tai biến mạch máu não là bệnh nặng và tiến triển kéo dài, ở giai
đoạn sau cấp tính các triệu chứng RLTT xuất hiện nh giảm trí nhớ,
động kinh, rối loạn cảm xúc trầm cảm, suy giảm nhận thức và sa sút trí
tuệ. Strodl E., Kenardy J. (2008) nhận thấy bệnh nhân sau TBMMN có
biểu hiện suy giảm các chức năng tâm thần từ đó ảnh hởng tới sức khỏe
tâm thần và quá trình hồi phục sau TBMMN của bệnh nhân.
1.4.2.1 Rối loạn nhận thức
Là sự suy giảm các chức năng cao cấp của vỏ não. Đây là một
trong những biến chứng nặng nề của TBMMN và dẫn đến sa sút trí
tuệ. Các biểu hiện suy giảm nhận thức bao gồm sự suy giảm ý thức,
độ tập trung chú ý, khả năng liên kết các từ trong ngôn ngữ, Bệnh

5

nhân mất khả năng định hớng, mê sảng, mất nói nặng nề, rối loạn
cảm giác vận động. Hậu quả của suy giảm nhận thức là dẫn đến sa sút
trí tuệ và giảm quá trình hồi phục chức năng sau TBMMN.
1.4.2.2. Sa sút trí tuệ
Sa sút trí tuệ là biểu hiện rối loạn tâm thần, làm giảm nhiều và
nặng sự thích ứng trong đời sống hàng ngày và xã hội. Sự xuất hiện sa
sút trí tuệ sau TBMMN phụ thuộc vào kích thớc, vị trí và số lợng ổ
tổn thơng. Trong đó một số vị trí tổn thơng có ý nghĩa đặc biệt đó
là tổn thơng ở các vị trí quan trọng nh thùy thái dơng giữa, thùy
giữa trán, vùng đồi thị, gối bao trong bên trái và vùng nhân đuôi.
1.4.2.3. Rối loạn cảm xúc
Rối loạn cảm xúc thờng gặp sau TBMMN. Nó có thể là triệu
chứng trong bệnh cảnh lâm sàng hoặc biến chứng của bệnh gây nên,
có thể xuất hiện ngay và có khuynh hớng gia tăng trong giai đoạn
sau cấp tính. Rối loạn cảm xúc ảnh hởng rất lớn tới quá trình điều

trị, làm giảm sự hồi phục các chức năng tâm thần, thần kinh, tăng tỷ
lệ tiến triển xấu thậm chí có thể liên quan đến tỷ lệ tử vong sau
TBMMN. Lâm sàng của rối loạn cảm xúc khá đa dạng, khóc hoặc
cời, mất trạng thái cân bằng cảm xúc, khóc cời vô duyên cớ và
không kiềm chế đợc, cảm xúc không ổn định dễ mủi lòng rơi nớc
mắt. Hoặc rối loạn hoảng sợ tấn công, trầm cảm và thờ ơ lãnh đạm
hay ngợc lại là rối loạn hng cảm.
1.5. Phục hồi chức năng tâm thần sau tai biến mạch máu não và
các yếu tố ảnh hởng
Sự hồi phục các chức năng tâm thần sau TBMMN xảy ra ngay sau
khi bệnh lý TBMMN ổn định. Quá trình hồi phục diễn ra nhanh hay
chậm tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tình trạng bệnh
lý (vị trí tổn thơng, loại TBMMN, kích thớc ổ tổn thơng, mức độ

6

liệt, tình trạng hôn mê trong giai đoạn cấp tính), chức năng nhận thức,
tuổi và trình độ học vấn của ngời bệnh, việc điều trị kịp thời, các yếu
tố nguy cơ kèm theo, các yếu tố xã hội và sự hợp tác chặt chẽ của gia
đình và ngời nhà, thày thuốc trong quá trình điều trị.
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Nhóm nghiên cứu: gồm 122 bệnh nhân TBMMN bán cầu đại
não có THA điều trị nội trú tại Viện quân y 103 và Bệnh viện ĐKTW
Thái Nguyên từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 1 năm 2008 và sau đó
theo dõi tiếp tại gia đình đến 1/2009.
* Phơng pháp và tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu: các bệnh
nhân đợc thu thập đợc lựa chọn trong số các bệnh nhân điều trị tại
các cơ sở trên theo các tiêu chuẩn chọn: độ tuổi 40 - 80 tuổi; Tiêu
chuẩn THA theo JNC VI (1997); Tiêu chuẩn TBMMN (theo tiêu

chuẩn của TCYTTG); Tiêu chuẩn RLTT theo ICD - X.
* Tiêu chuẩn loại trừ: không đa vào nhóm nghiên cứu những bệnh
nhân có bệnh cơ thể nặng khác kèm theo; THA thứ phát; không có
hình ảnh chảy máu não hoặc nhồi máu não trên phim chụp cắt lớp vi
tính sọ não; có tiền sử RLTT.
2.1.2. Nhóm chứng: dùng để khảo sát các test tâm lý. Nhóm chứng 1
gồm 48 bệnh nhân THA điều trị tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên
và nhóm chứng 2 gồm 40 ngời khỏe mạnh.
2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu
2.1.2.1. Công thức tính cỡ mẫu
- Cỡ mẫu: p dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả
Z
2
1-
/
2. p.q
n =
d
2


7

- p = 0,75 (theo một số nghiên cứu trớc đây về RLTT sau TBMMN
bao gồm rối loạn nhận thức, rối loạn trí nhớ, rối loạn hành vi, rối loạn
cảm xúc chúng tôi ớc tính tỷ lệ RLTT sau TBMMN khoảng 75%).
- Vậy q = 1- p = 0,25
- Z
2
1-/2 = 1,96 (khi = 0,05, hệ số tin cậy ở mức 95%).

- d là độ chính xác mong muốn, chúng tôi chọn d = 0,06
- Thay số vào ta có: n = 102 bệnh nhân
Từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 1 năm 2009 chúng tôi thu thập
đợc 122 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu: sử dụng phơng pháp mô tả tiến
cứu phân tích từng trờng hợp theo mục tiêu nghiên cứu.
2.2.3. Công cụ nghiên cứu (các thang đánh giá lâm sàng)
+ Giai đoạn cấp tính: khảo sát tình trạng rối loạn ý thức bằng thang
đánh giá hôn mê Glasgow. Đánh giá độ liệt bằng thang Henry.
+ Giai đoạn sau cấp tính, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm: đánh giá di
chứng bằng thang Rankin cải tiến. Đánh giá trạng thái tâm thần tối
thiểu bằng thang MMSE của Folsteins. Đánh giá trầm cảm bằng test
Beck rút gọn. Khảo sát trí nhớ bằng test của Luria A.R. và đánh giá
chất lợng cuộc sống sau 1 năm bằng thang đánh giá Spitzer W. O.
2.2.4. Phơng pháp thu thập số liệu
Tiến hành khám, xét nghiệm tất cả các bệnh nhân TBMMN có
THA đáp ứng tiêu chuẩn chọn và ghi chép vào bệnh án nghiên cứu.
2.2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu:
+ Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, trình độ văn hóa
+ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của TBMMN có THA
+ Đặc điểm lâm sàng các RLTT ở bệnh nhân sau TBMMN có THA
+ Mối liên quan giữa TBMMN và các RLTT sau TBMMN có THA
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý theo chơng trình EPIINFO 6.0 và SPSS 11.5.

8

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tai biến mạch máu não

Bảng 3.5. Đặc điểm lâm sàng thần kinh
Triệu chứng Số bệnh nhân
n = 122
Tỷ lệ %
Liệt nửa ngời 117 95,90
Rối loạn ngôn ngữ 115 94,26
Liệt dây VII trung ơng 103 84,42
Thay đổi phản xạ gân xơng 103 84,42
Có phản xạ bệnh lý bó tháp 52 42,62
Rối loạn cơ vòng 37 30,32
Rối loạn cảm giác 105 86,06
Rối loạn dinh dỡng 43 35,24
Rối loạn thần kinh thực vật 35 28,68
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy bệnh nhân có liệt nửa
ngời gặp 95,90%; Rối loạn cảm giác là 86,06%; liệt dây VII trung ơng
là 84,42%; Rối loạn ngôn ngữ gặp 94,26%;
Bảng 3.7. Đánh giá mức độ di chứng theo thang Rankin cải tiến
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1 năm Giai đoạn

M
ức độ
di chứng
n=122 Tỷ lệ
%

n=116 Tỷ lệ
%
n=114 Tỷ lệ
%
n=109 Tỷ lệ
%

p
Mức độ 0 0 0 0 0 1 0,87 9 8,25 <0,001
Mức độ 1 7 5,73 12 10,34 25 21,92 36 33,02 <0,001
Mức độ 2 33 27,04 35 30,17 36 31,57 24 22,01 >0,05
Mức độ 3 26 21,31 30 25,86 24 21,05 23 21,10 >0,05
Mức độ 4
34 27,86 24 20,68 16 14,03 9 8,25 <0,001
Mức độ 5 22 18,03 15 12,93 12 10,52 8 7,33 <0,001
Mức độ 6 0 0 6 5,17 8 7,01 13 11,92 <0,001
p<0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.7 cho thấy: nhóm không có di chứng và
di chứng mức độ nhẹ tăng dần theo thời gian theo dõi. Mức độ di
chứng nặng 4 và 5 có sự giảm dần với tỷ lệ 45,89% ở giai đoạn sau

9

cấp tính so với 15,58% sau 1 năm. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 3.10. Đặc điểm ổ tổn thơng
trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ no
Đặc điểm ổ tổn thơng Số bệnh nhân
n = 122
Tỷ lệ

%
p
1 ổ 96 78,69
2 ổ 16 13,11

Số lợng
3 ổ
10 8,20
<0,001
30 mm
64 52,46
31 - 49 mm 35 28,69

Kích
thớc
50 mm
23 18,85
<0,001
Nhân bèo, bao
trong
82 67,21
Đồi thị 22 18,03
Thùy thái dơng 18 14,75
Thùy đỉnh 13 10,66
Thùy chẩm
8 6,56


Vị trí
Thùy trán 20 16,39



< 0,001

Di lệch đờng giữa 39 31,96
Tràn máu não thất 17 13,93
Phù nề não xung
quanh
118 96,72
Các tổn
thơng
khác kèm
theo
Tổn thơng kèm
theo
10 8,19


<0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10 cho thấy: nhóm có 1 ổ tổn
thơng chiếm tỷ lệ cao nhất 78,68%%. Nhóm ổ tổn thơng kích thớc
dới 30mm chiếm 52,46% và kích thớc 50 mm chiếm 18,85%.
Nhóm tổn thơng ở nhân bèo, bao trong gặp nhiều nhất 67,21%; ít
nhất là tổn thơng ở thùy chẩm gặp 6,56%, sự khác biệt giữa các
nhóm vị trí tổn thơng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001

10


3.2. Đặc điểm các rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu não

Bảng 3.11. Tỷ lệ có rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu no
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1 năm
Giai đoạn

Rối loạn
t
âm thần
n=122 Tỷ lệ
%
n=116 Tỷ lệ
%
n=114 Tỷ lệ
%
n=109 Tỷ lệ
%
p
RL t duy 120 98,36 114 98,27 111 97,36 89 81,65 <0,001
RL tri giác 121 99,18 112 96,55 113 99,12 100 91,74 >0,05
RL cảm xúc 120 98,36 113 97,41 109 95,61 100 91,74 >0,05
RL trí nhớ 119 97,54 109 93,96 108 94,73 85 77,98 <0,001
RL hành vi 120 98,36 105 90,51 90 78,94 74 67,88 <0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.11 cho thấy: các RLTT sau TBMMN
gặp đa dạng và tỷ lệ cao ở giai đoạn sau cấp tính. Theo dõi ở các thời
điểm tiếp theo 3 tháng, 6 tháng và 1 năm sau TBMMN cho thấy các

RLTT giảm dần so với ở giai đoạn sau cấp tính.
Bảng 3.12. Đặc điểm rối loạn trí nhớ sau tai biến mạch máu no
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1
năm
Giai đoạn

Rối loạn
trí nhớ
n=122 Tỷ lệ
%
n=116 Tỷ lệ
%
n=114 Tỷ lệ
%
n=109 Tỷ lệ
%

p
Giảm nhớ ngắn hạn 101 82,78 89 76,72 85 74,56 75 68,80 < 0,05
Giảm nhớ dài hạn 35 28,68 28 24,13 28 24,56 24 22,01 > 0,05
Giảm nhớ toàn bộ 18 14,75 21 18,10 14 12,28 11 10,09 > 0,05
Nhớ bịa 30 24,59 13 11,20 12 10,52 8 7,33
<
0,001

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.12 cho thấy: nhóm bệnh nhân có
giảm nhớ ngắn hạn gặp cao nhất 82,78% ở giai đoạn sau cấp tính và
giảm xuống 68,80% sau 1 năm, sự khác biệt giữa các giai đoạn có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.

11

Bảng 3.15. Đặc điểm rối loạn hình thức t duy
sau tai biến mạch máu no
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1 năm
Giai đoạn
Rối loạn t duy
n= 12
2
Tỷ lệ
%
n= 116 Tỷ lệ
%
n= 114 Tỷ lệ
%
n
=109 Tỷ lệ
%


p
Khó diễn đạt 83 68,03 80 68,96 74 64,91 65 59,63 > 0,05
Nói khó 93 76,22 84 72,41 81 71,05 63 57,79 < 0,05
T duy chậm 97 79,50 102 87,93 91 79,82 84 77,06 > 0,05
T duy ngắt quãng 17 13,93 34 29,31 52 45,61 48 44,03 < 0,05
Nói nhiều 15 12,29 15 12,93 14 12,28 12 11,01 > 0,05
Thêm từ 3 2,45 11 9,48 12 10,52 10 9,17 p< 0,05
Mất nói 11 9,01 10 8,62 6 5,26 4 3,66 p> 0,05
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy: t duy khó diễn đạt gặp
68,03% và sau 1 năm là 59,63%. T duy chậm, nói lặp lại gặp 79,50% và
sau 1 năm là 77,06%. Nói nhiều gặp 12,29% và tỷ lệ gặp sau 1 năm là
11,01%, mất nói gặp 9,01% và sau 1 năm là 3,66%. Sự khác biệt giữa các
giai đoạn của các nhóm bệnh nhân không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.17. Đánh giá suy giảm nhận thức bằng trắc nghiệm MMSE
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1
năm
Nhóm
chứng 1
Nhóm
chứng 2
Giai đoạn

Đ
iểm

M
MSE
n=
122
Tỷ lệ
%
n=
116
Tỷ lệ
%
n=
114
Tỷ lệ
%
n=
109
Tỷ lệ
%
n=
48
Tỷ lệ
%
n= 40 Tỷ lệ
%

p
0-13 điểm 33
27,1
2
25 21,55 23 20,17 19 17,43 0 0 0 0 < 0,001

14-19 điểm 26
21,3
1
14 12,06 16 14,03 14 12,84 0 0 0 0 < 0,001
20-23 điểm 29
23,8
4
29 25,0 19 16,66 18 16,52 2 4,16 1 2,50 < 0,001
24 điểm
34
27,8
5
48
41,3
7
56
49,1
2
58 53,21 46
95,8
3
39 97,50 < 0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.17 cho thấy: nhóm có điểm MMSE
dới 20 điểm giảm dần sau 1 năm theo dõi. Số bệnh nhân điểm MMSE
24 ở giai đoạn sau cấp tính là 27,85% và sau 1 năm tăng lên 53,21. Sự
khác biệt giữa các giai đoạn và giữa nhóm nghiên cứu và các nhóm
chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

12


Bảng 3.19. Đánh giá trầm cảm bằng test Beck
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1
năm
Nhóm
chứng 1
Nhóm
chứng 2
Giai đoạn

Mức độ
trầm cảm
n
= 10
0
Tỷ lệ
%
n= 97 Tỷ lệ
%
n= 99 Tỷ lệ
%
n= 95 Tỷ lệ
%
n= 48 Tỷ lệ
%

n= 40 Tỷ lệ
%

p
4 - 7 điểm
23
23,00

16 16,49 17 17,17 8 8,42 2 4,16 1 2,50
<0,001
8-15 điểm
10
10,00
5
5,15
5
5,05
2
2,11
3 6,26
0
> 15 điểm
2
2,00
2
2,06
0
0
0
0 0 0

0

<0,05
< 4 điểm
65
65,00
74
76,28 77 77,77 85 89,47
43 89,58 39 97,50

K
hông khảo
sát đợc
22 18,03 19 16,37 15 13,15 14 12,84 0 0 0


Tổng
122

116

114

109 48
40


Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.19 cho thấy: nhóm bệnh nhân trầm
cảm ở giai đoạn sau cấp tính là 35,00%; sau 1 năm giảm còn 10,53%.
Sự khác biệt giữa các giai đoạn và giữa nhóm nghiên cứu với nhóm

chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.3. Mối liên quan giữa tai biến mạch máu não và rối loạn tâm thần
3.3.1 Liên quan giữa tai biến mạch máu no và rối loạn nhận
thức sau tai biến mạch máu no

Bảng 3.22. Liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với rối loạn
nhận thức sau tai biến mạch máu no
Sau cấp tính Sau 1
năm
Rối loạn nhận
thức
Mức độ bệnh nặng
Có Không Có Không
OR
hiệu
chỉnh

95%CI

20 15 11 18
Rối loạn ý
thức khi xảy
ra TBMMN
Không 13 74 8 72
6,53 3,20 - 13,88
p<0,001
Nặng 23 22 13 27
Mức độ liệt
Nhẹ 10 67 6 63
5,97 2,96 - 12,94

p<0,001
Có 22 7 15 8
Rối loạn ngôn
ngữ nặng
Không
11 82 4 82
26,97 1,75 - 41,95
p<0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.22 cho thấy: biểu hiện lâm sàng
mức độ nặng với độ liệt nặng (độ 4-5 Henry) và rối loạn ngôn ngữ

13

nặng (mất nói, rối loạn ngôn ngữ toàn phần) có liên quan đến sự suy
giảm nhận thức sau TBMMN với p < 0,001.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa vị trí ổ tổn thơng với rối loạn nhận
thức sau tai biến mạch máu no
Sau cấp
tính
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 1
năm
Rối loạn
nhận thức
Vị trí tổn
thơng


K
hôn
g
Có Không Có Không Có Không

p
Có 54 28 42 39 38 42 33 43
Nhân
bèo
Không 34 6 26 9 20 14 18 15
>0,05
Có 12 1 10 1 8 3 7 3
Thùy
đỉnh
Không 76 33 58 47 50 53 44 55
>0,05
Có 16 6 13 8 10 11 9 11
Đồi thị
Không 72 28 55 40 48 45 42 47
>0,05
Có 14 6 13 6 10 8 8 8
Thùy
trán
Không 74 28 55 42 48 48 43 50
>0,05
Có 7 1 5 1 3 2 3 2
Thùy
chẩm
Không 81 33 63 47 55 54 48 56
>0,05

Có 17 1 12 3 12 3 10 3
Thùy
thái
dơng
Không 71 33 56 45 46 53 41 55
<0,05
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.25 cho thấy: tổn thơng não ở thùy thái
dơng liên quan với rối loạn nhận thức sau TBMMN với p < 0,05. Tổn
thơng ở vị trí thùy đỉnh, thùy trán, thùy chẩm và đồi thị không liên
quan đến rối loạn nhận sau TBMMN với p > 0,05

14

Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tính chất ổ tổn thơng thần kinh
với rối loạn nhận thức sau tai biến mạch máu no
Sau cấp tính Sau 1 năm
Rối loạn nhận
thức
Tính chất
ổ tổn thơng
CóKhôngCóKhông
OR
hiệu
chỉnh

95%CI
50 mm
13 10 9 9
Kích
thớc

< 50 mm
20 79 10 81
6,18
2,81 - 13,89
p<0,001
2 ổ
12 14 7 15
Số lợng
1 ổ 21 75 12 75
2,98
1,41 - 6,38
p<0,05
Có 15 23 9 27
Di lệch
đờng giữa
Không 18 66 10 63
2,21
1,14 4,53
p<0,05

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.26 cho thấy: kích thớc ổ tổn thơng
50 mm liên quan với rối loạn nhận thức sau TBMMN có ý nghĩa thống kê
với p < 0,001. Số lợng ổ tổn thơng trên 2 ổ liên quan đến rối loạn nhận
thức sau TBMMN có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tổn thơng bán cầu trái v trầm cảm
Trầm cảm
Trầm cảm
B
án cầu trái
Có Không

p
Có 23 36
Bán cầu
trái
Không
12 51
<0,05

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.32 cho thấy tổn thơng bán cầu trái có
liên quan đến trầm cảm sau TBMMN có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


15


3.3.2. Liên quan giữa tai biến mạch máu no với rối loạn tri giác
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa vị trí tổn thơng và ảo giác
ảo thị
(n=100)
ảo thanh
(n=100)
ảo giác
Vị trí ổ
tổn thơng
Có Không

p
Có Không

p

Có 8 74 5 77
Nhân bèo
Không 16 24
<0,05
14 26
<0,05
Có 7 6 5 8
Thùy
đỉnh
Không
17 92
<0,05
14 95
<0,05
Có 6 16 4 18
Đồi thị
Không 18 82
>0,05
15 85
>0,05
Có 4 16 3 17
Thùy trán
Không 20 82
>0,05
16 86
>0,05
Có 11 7 13 5
Thùy thái
dơng
Không

13 91
<
0,001
6 98
<0,001
Có 5 3 1 7
Thùy
chẩm
Không
19 95
<
0,05
18 96
>0,05
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.34 cho thấy: tổn thơng thùy thái
dơng có liên quan đến xuất hiện ảo thị sau TBMMN với p < 0,001 và
ảo thanh sau TBMMN với p < 0,05. Tổn thơng thùy đỉnh, nhân bèo
và thùy chẩm có liên quan đến ảo thị, ảo thanh với p < 0,05.
3.3.3. Liên quan giữa tổn thơng thần kinh, rối loạn tâm thần và
chất lợng cuộc sống sau 1 năm bị tai biến mạch máu no
Bảng 3.36. Phân tích mối liên quan giữa trầm cảm và chất lợng
cuộc sống của bệnh nhân sau 1 năm bị tai biến mạch máu no
Chất lợng cuộc sống
sau 1 năm
Chất lợng cuộc
sống
Trầm cảm
Giảm Không giảm

p

Có 21 8
Trầm
cảm
Không 38
42
<0,05

16

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.36 cho thấy: trầm cảm liên quan đến
giảm chất lợng cuộc sống của bệnh nhân sau TBMMN với p < 0,05.
Bảng 3.37. Phân tích mối liên quan giữa rối loạn nhận thức và trí
nhớ với chất lợng cuộc sống sau 1 năm bị tai biến mạch máu no
Chất lợng cuộc
sống sau 1 năm
Chất lợng cuộc
sống

Rối loạn tâm thần
Kém Không kém

OR
thô

95% CI
Nặng 17 11 Rối loạn
nhận thức
Không 12 69
8,89
3,03 - 26,74

p<0,001
Nặng 14 10 Rối loạn trí
nhớ
Không 15 70
6,53
2,20 - 19,79
p<0,05
OR hiệu chỉnh = 7,63; 95% CI 3,62 - 16,26 p < 0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.37 cho thấy: rối loạn nhận thức nặng
và rối loạn trí nhớ nặng liên quan tới chất lợng cuộc sống kém của
bệnh nhân 1 năm sau TBMMN có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Khi phân tích phân tầng dới tác động của yếu tố rối loạn trí nhớ,
rối loạn nhận thức là yếu tố nguy cơ ảnh hởng tới chất lợng cuộc
sống của bệnh nhân sau 1 năm bị TBMMN có ý nghĩa thống kê với OR
hiệu chỉnh = 7,63; 95% CI 3,62 - 16,26 p < 0,001.

Chơng 4: Bn luận
4.1. Đặc điểm lâm sàng tai biến mạch máu não
Lâm sàng tổn thơng thần kinh đa dạng và phong phú với các
triệu chứng nh liệt na ngời gặp 95,90%; Rối loạn cảm giác là
86,06% (bảng 3.5). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết
quả của Bùi Thị Tuyến và Lê văn Thính (2006) với triệu chứng đau
đầu dữ dội gặp 100% bệnh nhân, nôn chiếm 82% và tơng đơng với
kết quả của Trần Thị Thúy Ngần (2003) và Trần Văn Tuấn (2007).

17

Với biểu hiện lâm sàng thần kinh nh vậy, kết quả bảng 3.7 cho thấy
tỷ lệ bệnh nhân có mức độ di chứng nặng 4, 5 gặp 45,89%. Nh vậy,
TBMMN là tình trạng bệnh lý nặng với các triệu chứng thần kinh khu trú

ảnh hởng lớn tới sức khoẻ, tâm thần và cuộc sống của ngời bệnh.
4.2. Đặc điểm tổn thơng não trên phim chụp cắt lớ vi tính sọ não
4.2.1. Số lợng, kích thớc ổ tổn thơng
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy bệnh nhân có 1 ổ tổn thơng chiếm
cao nhất 78,69%%. Dơng Tuấn Bảo và Lê Văn Thính cũng ghi nhận
bệnh nhân có 1 ổ tổn thơng có tỷ lệ cao nhất (37,9%).
Bệnh nhân có ổ tổn thơng kích thớc dới 30mm chiếm cao nhất
52,46%. Các tổn thơng khác kèm theo là phù nề nhu mô não xung
quanh gặp 46,72%, Kích thớc ổ tổn thơng ảnh hởng rất lớn tới
triệu chứng lâm sàng và tiên lợng bệnh. Nếu khối máu tụ lớn trên 50
mm các triệu chứng lâm sàng rất rầm rộ, thậm chí có thể gây tụt não
nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Do tiêu chuẩn chọn nhóm nghiên
cứu chỉ chọn những bệnh nhân TBMMN có THA sống qua giai đoạn
cấp tính, trong khi đó những bệnh nhân có ổ tổn thơng lớn thì tỷ lệ tử
vong cao, do vậy không nằm trong nhóm nghiên cứu, đây có lẽ là lý do
tỷ lệ ổ tổn thơng lớn của chúng tôi thấp hơn các tác giả khác.
4.2.2. Vị trí tổn thơng
Vị trí tổn thơng cụ thể trên hai bán cầu đợc thể hiện qua kết quả
bảng 3.10: ổ tổn thơng ở nhân bèo, bao trong chiếm cao 67,21%; tiếp
theo là ở đồi thị là 18,03%; thùy thái dơng gặp 14,75%; và thấp nhất
là thùy chẩm gặp 6,56%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
kết quả của Dơng Tuấn Bảo với tỷ lệ gặp tổn thơng ở nhân bèo và
bao trong chiếm tỷ lệ cao nhất 61,2%. Nguyễn Quang Bài (2007) cũng
ghi nhận TBMMN do THA thờng xảy ra ở bao trong và nhân xám
trung ơng (46,4%). Nh vậy, TBMMN ở bệnh nhân có THA có đặc
điểm thờng xuất hiện ở bệnh nhân lớn tuổi, ổ tổn thơng th
ờng gặp ở
bao trong và nhân xám trung ơng.

18


4.3. Đặc điểm các rối loạn tâm thần sau tai biến mạch máu não
4.3.1. Rối loạn tâm thần chung
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.11 cho thấy RLTT sau TBMMN ở
các thời điểm đều gặp với tỷ lệ cao: Rối loạn t duy gặp ở giai đoạn
sau cấp tính là 98,36% và giảm dần sau 1 năm (81,65%) các RLTT
này xuất hiện ngay trong giai đoạn cấp tính và sau cấp tính, tồn tại
kéo dài ở giai đoạn di chứng và giảm dần theo thời gian. Điều này nói
lên sự tiến triển và hồi phục các chức năng tâm thần sau TBMMN.
Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trớc RLTT có thể xuất hiện
ngay trong TBMMN sớm và tùy thuộc bệnh nhân, vị trí tổn thơng
não. Almeida (2007) ghi nhận tỷ lệ RLTT sau TBMMN là 1/3 trong
số 1.129 bệnh nhân. Sa sút trí tuệ gặp 12,1%, các rối loạn hoang
tởng, ảo giác gặp 6,7%, lạm dụng rợu là 16,2%, trầm cảm gặp
5,5% và xuất hiện trong 6 tháng đầu sau TBMMN.
4.3.2. Rối loạn trí nhớ
Rối loạn trí nhớ triệu chứng sớm của rối loạn nhận thức. Kết quả ở
bảng 3.12 cho thấy, tỷ lệ giảm nhớ ngắn hạn gặp cao 82,78% ở giai
đoạn cấp tính và 68,80% sau 1 năm. Nhớ bịa gặp 24,59% ở giai đoạn
sau cấp tính và giảm nhanh chỉ còn 7,33% sau 1 năm ở những bệnh
nhân có rối loạn nhận thức nặng và sa sút trí tuệ Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi cao hơn kết quả của Nguyễn Hữu Biên (2003) với 56%
bệnh nhân có rối loạn trí nhớ gần. Rối loạn trí nhớ sau TBMMN có
THA cũng chủ yếu là giảm trí nhớ gần với biểu hiện giảm hoặc không
có khả năng ghi nhận các thông tin mới, giảm quá trình ghi nhớ do vậy
khả năng nhớ và khả năng xử lý thông tin kém. Từ đó dẫn đến khả
năng lao động trí óc của bệnh nhân giảm sút.
4.3.4. Rối loạn t duy
Kết quả bảng 3.15 cho thấy rối loạn t duy sau TBMMN rất đa
dạng, biểu hiện khả năng t duy và sử dụng ngôn ngữ của bệnh nhân

khó khăn, ở giai đoạn sau cấp tính rối loạn t duy biểu hiện rầm rộ và

19

tỷ lệ gặp cao nh: t duy chậm (79,50%) trả lời các câu hỏi chậm
chạp, suy nghĩ và liên tởng khó khăn, phản ứng trớc các tình huống
sinh hoạt thờng ngày chậm chạp, Các rối loạn này làm cho bệnh
nhân khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày. Các rối loạn t
duy bao gồm cả hình thức và nội dung giảm dần theo từng thời điểm
nghiên cứu 3 tháng, 6 tháng và sau 1 năm. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với Townend E. (2007) gặp 1/3 bệnh nhân có rối
loạn ngôn ngữ với suy giảm khả năng hiểu và diễn đạt ngôn ngữ.
Nguyễn Hữu Biên (2003) cho kết quả tơng tự, rối loạn t duy gặp với
tỷ lệ cao 73% với các biểu hiện rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận và diễn đạt.
4.3.5. Suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ
Suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ là tình trạng bệnh lý nặng nề
nhất, nổi bật và ảnh hởng nhất tới cuộc sống của bệnh nhân sau
TBMMN. Theo kết quả bảng 3.17, suy giảm nhận thức (MMSE < 24
điểm) gặp 72,15% biểu hiện ở các mức độ từ nặng, trung bình đến nhẹ
theo thang điểm MMSE. Các biểu hiện suy giảm nhận thức đều gặp với
tỷ lệ cao ở giai đoạn cấp tính và giảm dần theo từng thời điểm nghiên
cứu 3 tháng, 6 tháng và 1 năm sau TBMMN. Sau 1 năm còn 46,79%.
Nh vậy, suy giảm nhận thức sau TBMMN có THA cũng có đặc
điểm tơng tự với suy giảm nhận thức sau TBMMN nói chung là gặp
nhiều ngay sau khi có tổn thơng tế bào não. Sau đó có sự hồi phục
dần các chức năng nhận thức của bệnh nhân điều này nói lên có sự
hồi phục dần các chức năng của não. Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi phù hợp với các tác giả khác về tỷ lệ suy giảm nhận thức sau
TBMMN. Tỷ lệ gặp suy giảm nhận thức là 65% nh trong nghiên cứu
của Donovan N.J. và cs (2007) [46], Phan Mỹ Hạnh (2007) gặp 73%

bệnh nhân có sa sút trí tuệ sau TBMMN [17]. Chúng tôi gặp các tật
chứng nh giảm khả năng nhớ tức thì, sự chú ý và khả năng tính toán
giảm. Chậm chạp trong suy nghĩ, nói chậm, sự linh hoạt trong phản
ứng và t duy kém, khả năng giải quyết vấn đề kém. Bệnh nhân giảm

20

hoặc mất khả năng t duy và phân tích đợc những câu nói và tình
huống xảy ra, khả năng sử dụng ngôn ngữ nh nhắc lại câu phức tạp,
đọc, viết câu hoàn chỉnh và khả năng lu giữ thông tin đều giảm.
Cherubini A. và cs (2007) cũng thấy suy giảm nhận thức do bệnh
mạch máu gồm sự suy giảm ý thức, độ tập trung chú ý, khả năng liên
kết các từ trong ngôn ngữ, chức năng đặc biệt của thị giác, tính toán,
kiểm soát vận động. Bệnh nhân mất khả năng định hớng, mê sảng,
mất nói nặng nề, rối loạn cảm giác vận động, Do vậy, những bệnh
nhân sau đột quị não cần đợc theo dõi sát và điều trị kịp thời.
4.3.6. Rối loạn cảm xúc
Theo kết quả bảng 3.19, tỷ lệ trầm cảm gặp 35,00% ở giai đoạn
sau cấp tính và sau 1 năm là 10,53%. Nh vậy tỷ lệ trầm cảm sau
TBMMN ở nhóm nghiên cứu của chúng tôi giảm dần theo thời điểm
nghiên cứu. ở thời điểm 1 năm sau TBMMN tỷ lệ trầm cảm chỉ còn
10,42% và thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Appelros, P. và
M. Viitanen với tỷ lệ trầm cảm sau 1 năm TBMMN là 27%. Các
nghiên cứu trớc đây cũng cho thấy tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN gặp
cao ở thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau TBMMN.
Biểu hiện lâm sàng của trầm cảm là bệnh nhân buồn chán, giảm
các thú vui và thích thú trớc đây, suốt ngày chỉ ngồi hoặc nằm một
chỗ, không muốn tiếp xúc với mọi ngời, có cảm giác bi quan chán
nản trớc bệnh lý nặng và làm ảnh hởng tới công việc của mình
cũng nh gia đình, đặc biệt là những bệnh nhân lao động trí óc nh

nhà báo, giáo viên và những bệnh nhân là trụ cột trong gia đình.
4.4. Mối liên quan giữa tai biến mạch máu não và rối loạn tâm thần
4.4.1. Liên quan giữa tai biến mạch máu no và suy giảm nhận thức
4.4.1.1. Liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với suy giảm nhận thức
Mức độ nặng của bệnh biểu hiện trên lâm sàng là độ liệt nặng, có
rối loạn ý thức trong giai đoạn cấp tính, rối loạn ngôn ngữ nặng (mất
nói, rối loạn ngôn ngữ toàn phần) liên quan đến sự suy giảm nhận

21

thức cả ở giai đoạn cấp tính và ở các thời điểm 3 tháng, 6 tháng và 1
năm sau TBMMN (bảng 3.22). Kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù
hợp với các nhận định của các tác giả khác về suy giảm nhận thức và
sa sút trí tuệ sau TBMMN. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với kết
luận của Nguyễn Thu Nga và Bùi Thủy Tú (1999) là tỷ lệ suy giảm
nhận thức ở nhóm bệnh nhân TBMMN có THA cao hơn nhóm
TBMMN có huyết áp bình thờng.
4.4.1.2. Liên quan giữa tính chất ổ tổn thơng và suy giảm nhận thức
Một trong những yếu tố chính tác động đến suy giảm nhận thức ở
bệnh nhân TBMMN là các tính chất của ổ tổn thơng. Qua bảng 3.26
cho thấy kích thớc ổ tổn thơng lớn, số lợng ổ tổn thơng nhiều và
sự di lệch đờng giữa có liên quan đến suy giảm nhận thức cả ở giai
đoạn sau cấp tính và ở các thời điểm 3 tháng, 6 tháng và 1 năm sau
TBMMN. Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nhận định của các tác
giả khác về suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ sau TBMMN. Suy
giảm nhận thức và sa sút trí tuệ chịu tác động bởi nhiều yếu tố trong
đó tổn thơng não đóng vai trò chủ yếu. TBMMN gây tổn thơng
não, chết tế bào não và phá hủy các đờng dẫn truyền chức năng não,
đó là các đờng duy trì chức năng nhận thức. Vì vậy khi có tổn
thơng não gây ảnh hởng tới chức năng nhận thức của bệnh nhân.

4.4.1.3. Liên quan giữa vị trí tổn thơng và suy giảm nhận thức
Nh chúng ta đã biết, bộ não của con ngời có các vùng khác
nhau chi phối các chức năng khác nhau của cơ thể. Trong đó có một
số vị trí mà khi tổn thơng gây ảnh hởng nghiêm trọng tới các chức
năng não, đó là các vùng não chiến lợc nh thùy thái dơng chi
phối nhiều chức năng quan trọng của não (bảng 3.25). Vị trí tổn
thơng não có ý nghĩa quan trọng trong cơ chế của sa sút trí tuệ do
mạch máu, khi tổn thơng ở các vị trí chiến lợc ở não liên quan đến
sự suy giảm thần kinh - tâm thần sẽ dẫn tới sa sút trí tuệ. Đó là do tổn
thơng ở những vị trí này làm phá hủy các đờng dẫn truyền chức

22

năng thần kinh vỏ não - dới vỏ đặc hiệu mà những đờng này duy trì
chức năng nhận thức, vì vậy dẫn đến sa sút trí tuệ.
4.4.2. Liên quan giữa tai biến mạch máu no và rối loạn cảm xúc
4.4.2.1. Liên quan giữa đặc điểm tổn thơng và trầm cảm
Khi phân tích các yếu tố liên quan đến rối loạn cảm xúc đặc biệt
là trầm cảm sau TBMMN, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở các
bảng 3.32 cho thấy việc xuất hiện trầm cảm sau TBMMN có liên
quan đến tổn thơng ở bán cầu trái. Kết quả này phù hợp với nhiều
nghiên cứu về trầm cảm sau TBMMN của Nguyễn Hữu Biên (2003),
Bảo Hùng (2006) và trong y văn. Các tác giả trớc đều cho thấy trầm
cảm sau TBMMN gặp với tỷ lệ từ là 22,8% đến 74,6%.
4.4.3. Liên quan giữa tai biến mạch máu no và rối loạn tri giác
Qua bảng 3.34 về mối liên quan giữa vị trí tổn thơng thần
kinh và ảo giác chúng tôi nhận thấy tổn thơng thùy thái dơng, thùy
đỉnh, nhân bèo và thùy chẩm liên quan đến xuất hiện ảo thị với
p<0,001 và ảo thanh, tổn thơng thùy chẩm có liên quan đến sự xuất
hiện ảo thị. Nh vậy, việc xuất hiện ảo giác sau TBMMN có THA phụ

thuộc vào vị trí tổn thơng. Kết quả của chúng tôi hoàn toàn phù hợp
với các nghiên cứu trớc về mối liên quan của tổn thơng não với ảo
giác. Khi tổn thơng ở thùy thái dơng, thùy đỉnh và nhân xám nh
nhân bèo các bệnh nhân đều có các triệu chứng ảo thính đơn thuần
hoặc ảo thính kết hợp với ảo thị. Khi tổn thơng thùy chẩm chúng tôi
chỉ thấy bệnh nhân có ảo thị. Theo sự phân bố chức năng ở não, thùy
thái dơng, thùy đỉnh, thùy chẩm và nhân xám trung ơng nh nhân
bèo có chi phối các chức năng liên quan đến thính giác và thị giác,
còn thùy chẩm chỉ liên quan đến thị giác.
4.5. Phân tích các mối liên quan giữa các rối loạn tâm thần với hồi
phục chức năng tâm thần sau tai biến mạch máu no
Tình trạng bệnh lý tâm thần có ảnh hởng lớn tới sức khoẻ của
bệnh nhân sau TBMMN (Van Wijk, 2007). Trầm cảm và suy giảm

23

nhận thức có liên quan trực tiếp đến sự phục hồi chức năng tâm lý ở
bệnh nhân sau TBMMN có THA. Kết quả ở bảng 3.37 cho thấy mối
liên quan giữa các RLTT và chất lợng cuộc sống của bệnh nhân sau
1 năm bị TBMMN có THA. Các RLTT nh rối loạn nhận thức, rối
loạn trí nhớ nặng, liên quan chặt chẽ tới chất lợng cuộc sống của
bệnh nhân kém sau 1 năm bị TBMMN.
Almeida O.P. và Xiao J. (2007) cho rằng những bệnh nhân có
RLTT có tỷ lệ tử vong cao gấp 2 lần so với những bệnh nhân không có
RLTT sau TBMMN. Trong các RLTT suy giảm nhận thức có ảnh
hởng nhất tới quá trình hồi phục của bệnh nhân sau TBMMN. Nó làm
giảm quá trình hồi phục chức năng sau TBMMN và tiến triển thành sa
sút trí tuệ. Suy giảm các chức năng trí tuệ và nhận thức còn làm cho
bệnh nhân trở nên phụ thuộc hơn trong các hoạt động cuộc sống hàng
ngày của mình nh tắm, mặc quần áo, ăn uống, vận động và vệ sinh cá

nhân. Bên cạnh đó, trầm cảm có liên quan tới chất lợng cuộc sống
giảm sau TBMMN có THA. Các nghiên cứu trớc cũng khẳng định
trầm cảm ảnh hởng rất lớn tới quá trình điều trị, làm giảm quá trình
hồi phục các chức năng tâm lý, tăng tỷ lệ các tiến triển xấu thậm chí
có thể liên quan đến tỷ lệ tử vong sau TBMMN. Những bệnh nhân sau
TBMMN có trầm cảm thì hồi phục chậm hơn, sự độc lập trong các
hoạt động hàng ngày kém hơn những bệnh nhân không có trầm cảm.

Kết luận
Qua nghiên cứu 122 bệnh nhân sau tai biến mạch máu não có
tăng huyết áp từ giai đoạn cấp tính đến sau 1 năm, chúng tôi thu đợc
một số kết luận nh sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng rối loạn tâm thần và thần
kinh ở bệnh nhân tai biến mạch máu não có tăng huyết áp
- Tuổi hay gặp là 60 - 69 (41,80%), nam 76,2% gấp 3 lần nữ 23,78%.
- Khi xảy ra tai biến mạch máu não, huyết áp độ 2 - 3 là 71,30%.

24

- Các dấu hiệu thần kinh biểu hiện là: tổn thơng gây liệt nửa ngời
95,9%, liệt dây VII trung ơng 84,42%, rối loạn cảm giác 86,06%
- Di chứng nhẹ ở giai đoạn sau cấp tính 5,73% và sau 1 năm 41,27%,
di chứng nặng giai đoạn sau cấp tính 45,89%, sau 1 năm giảm còn
15,58% - Trên CT Scanner và MRI sọ não, tổn thơng 1 ổ chủ yếu
(78,69%) trên 3 ổ là 8,20%; kích thớc ổ tổn thơng < 30mm là
52,46%. Tổn thơng ở nhân bèo, bao trong gặp 68,21%.
- Các rối loạn tâm thần: + Rối loạn t duy biểu hiện chủ yếu là giảm
hoặc mất tính lu loát của t duy, t duy chậm chạp, nói lặp lại, ở
giai đoạn sau cấp tính gặp 98,36%, sau 1 năm giảm còn 81,65%;
+ Nhiều rối loạn cảm giác, tri giác ở giai đoạn sau cấp tính gặp

99,18% và sau 1 năm còn 91,74% (p> 0,05) biểu hiện chủ yếu là tăng
cảm giác, dễ kích thích 72,13% sau 1 năm còn 71,55%
+ Trầm cảm giai đoạn sau cấp tính 35,00% sau 1 năm còn 10,53%.
+ Rối loạn trí nhớ rất phổ biến, giai đoạn sau cấp tính gặp 97,54%,
sau 1 năm còn 77,98% (p<0,001).
2. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần sau tai biến
mạch máu não có tăng huyết áp
- Rối loạn nhận thức, trí nhớ sau tai biến mạch máu não có tăng huyết
áp mức độ nặng hay nhẹ đều có liên quan rõ rệt với mức độ di chứng
nặng, số lợng ổ tổn thơng nhiều, kích thớc ổ tổn thơng lớn, suy giảm
chất lợng cuộc sống sau tai biến mạch máu não (với p<0,001).
- Vị trí ổ tổn thơng thùy thái dơng có liên quan đến rối loạn nhận thức
sau tai biến mạch máu não (p<0,05).
- ảo thị, ảo thanh sau tai biến mạch máu não liên quan có ý nghĩa với tổn
thơng thùy thái dơng, thùy đỉnh, nhân bèo và thùy chẩm (p<0,05).
- Trầm cảm có liên quan với tổn thơng bán cầu trái mức độ di chứng
nặng và tuổi cao (p<0,05).

×