Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo y học: "THựC TRạNG nhiễm giun đường ruột Và THIếU MáU ở Học Sinh tiểu học (6 -14 tuổi) tại thành phố Lạng Sơn năm 2005" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.88 KB, 40 trang )

THựC TRạNG nhiễm giun đường ruột Và
THIếU MáU ở Học Sinh tiểu học (6 -14 tuổi)
tại thành phố Lạng Sơn năm 2005
Cao Bá Lợi* và CS
Tóm tắt
Tiến hành điều tra cắt ngang vào 9-2005 tại 3
trường tiểu học thuộc Thành phố Lạng Sơn. Phỏng
vấn 1220 học sinh (HS) từ lớp 1 đến lớp 5 về hiểu
biết phòng chống các bệnh giun đường ruột. Xét
nghiệm phân tìm trứng giun theo phương pháp Kato
Kazt và lấy máu định lượng Hb bằng kit của hãng
Human, đọc trên máy quy phổ kế Screemaster
540nm. Kết quả cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun chung
của HS 59,1%; trong đó giun đũa 51,2%, giun móc
35,2%, giun tóc 21,4%, mức độ nhiễm hầu hết nhẹ
và trung bình, không có nhiễm nặng. Tỷ lệ thiếu
máu chung của HS tiểu học tại thành phố Lạng Sơn
năm 2005 là 29,4% trong đó 100% là thiếu máu nhẹ
và trung bình. Không có sự khác biệt về tỷ lệ và mức
độ thiếu máu giữa nam và nữ. Có sự khác biệt về tỷ
lệ thiếu máu giữa HS dân tộc Kinh và dân tộc Tày,
Nùng (25,1% so với 38,4% và 36,5% với p < 0,01).
Nhiễm giun móc hoặc nhiễm phối hợp giun móc với
giun đũa, giun móc với giun tóc có liên quan với
thiếu máu ở mức độ vừa (r
móc
= - 0,33; OR
móc
= 3,4,
CI = 2,5 - 4,8).
* Từ khoá: Ký sinh trùng; Nhiễm giun đường ruột;


Thiếu máu; HS tiểu học.

Situation of Anaemia and intestinal parasitic
Infection in school children 6 - 14 years old in
LangSon city (2005)

Cao Ba Loi et al
summary
A cross - sectional survey was carried out in
September, 2005 in Quanglac, Maipha and Chilang
primary schools, Langson City. 1,220 primary school
children were interviewed and were taken blood for
measurement of hemoglobin concentration by kits of
Human Ltd. The findings were as follows: the
proportion of anemia in school children Langson city
29.4%, there was no significant different of anaemia
rate by sex classes, but it was very significant
different by ethnic groups. The anaemia rate in
school children of Tay, Nung and Kinh ethnic groups
was 38.4%, 36.5% and 25.1% , respectively. The
cumulative is testinal parasitic infection rate of
Langson city school children was 59.1% which
ascaris lumbricoides, Trichuiristrichura, and
hookworm were 51.2% and 21.4%, 35.2%,
respectively. The majority of intestinal parasitic
infection cases was of mild infection. The infection of
hookworm was cletermined to be the high risk factors
for aneamia (r = - 0.33; 0R=3.4; CI=2.5 : 4.8, p <
0.01).
* Key words: Parasitology; Intestinal parasitic

infection; Primary school children.

* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Bách Quang
Đặt vấn đề

Thiếu máu (TM) là thiếu hụt lượng huyết sắc tố
trung bình (tính theo cùng giới, cùng lứa tuổi) lưu
hành trong máu tuần hoàn. Là một hội chứng bệnh
lý thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh TM có
liên quan tới nhiễm giun sán, nhất là nhiễm giun
móc. Theo WHO, hiện nay toàn cầu có 1,4 tỷ người
nhiễm giun móc, tỷ lệ thiếu máu chung là 10% -
20%. ở Châu Phi tỷ lệ TM ở trẻ em tới 60%.
ở Việt Nam từ 2002 - 2005 dự án phòng chống
giun sán Quốc gia đã triển khai tại 24 tỉnh. Để góp
phần bổ sung thêm số liệu điều tra tình hình nhiễm
giun đường ruột và mối liên quan giữa nhiễm giun
đường ruột và thiếu máu ở HS tiểu học, chúng tôi đã
triển khai đề tài nhằm 3 mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm các loại
giun đường ruột của HS tiểu học 6 - 14 tuổi tại
thành phố Lạng Sơn năm 2005.
2. Xác định tỷ lệ thiếu máu, mức độ thiếu máu của
HS tiểu học 6 - 14 tuổi tại thành phố Lạng Sơn.
3. Tìm hiểu mối liên quan giữa nhiễm giun đường
ruột và thiếu máu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.

1220 HS tiểu học 3 dân tộc Tày, Nùng, Kinh tại 3
trường tiểu học: Quảng Lạc, Mai Pha, Chi Lăng
được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân
tầng vào nhóm nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra cắt ngang từ tháng 9 – 2005 tại Thành
phố Lạng Sơn
- Phỏng vấn cá nhân theo bộ câu hỏi có sẵn.
- Định lượng hemoglobin (Hb) bằng kit của hãng
Human đọc trên máy quy phổ kế Screemaster
540nm.
- Xác định cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm giun theo
phương pháp Kato Kazt.
- Đếm công thức bạch cầu trên tiêu bản giọt mỏng
nhuộm Giêmsa.
* Các chỉ tiêu đánh giá:
- Đánh giá tình trạng TM của trẻ dựa vào hàm
lượng Hb theo tiêu chuẩn của WHO năm 2000 (TM
nhẹ 9 - 11,9 g/dl, TM trung bình 7 - 8,9 g/dl, TM
nặng < 7gm/dl).
- Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột: qua
các chỉ số: tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm, cường độ
nhiễm trung bình và mức độ nhiễm theo phân loại
của WHO.
- Xem xét mối liên quan giữa nhiễm giun đường
ruột với thiếu máu bằng chỉ số r và OR.
Kết quả nghiên cứu

1. Tình hình nhiễm giun đường ruột của HS
tiểu học tại thành phố Lạng Sơn 2005 (bảng 1).


Nhiễm
chung
Giun
đũa
Giun
tóc
Giun
móc
Trường
Tổn
g số
mẫu

Số
+
%

Số
+
%
Số
+
%

Số
+
%

Tiểu

học
Quảng
Lạc
320

25
0
78,
1
21
0
65,
6
34

10,
6
16
0
50

Tiểu
học
Mai Pha

300

18
0
60,

0
16
0
53,
3
80

26,
7
90

30

Tiểu
học
Chi
Lăng
600

29
1
48,
5
25
5
42,
5
14
7
24,

5
18
0
30

Chung 122
0
72
1
59,
1
62
5
51,
2
26
1
21,
4
43
0
35,
2
p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05

* Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun là 59,1%. Trong
đó tỷ lệ nhiễm giun đũa 51,1%, giun tóc 21,4%, giun
móc 35,2%. Có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun giữa
3 trường Quảng Lạc, Mai Pha và Chi Lăng với p <
0,05.


2. Tỷ lệ nhiễm giun của HS tiểu học theo dân
tộc (bảng 2).
Kinh Tày Nùng
Dân tộc
S

lượn
g
Tỷ
lệ
%
S

lượn
g
Tỷ
lệ
%
S

lượn
g
Tỷ
lệ
%
So
sánh

Có nhiễm

giun
210
48,
8
297

65,
3
214
63,
9
Không
nhiễm
giun
220
51,
2
158

34,
7
121
36,
1
Cộng 430
10
0
455

100


335 100

p <
0,01

* Tỷ lệ nhiễm giun của HS dân tộc Kinh là 48,8%
thấp hơn tỷ lệ nhiễm giun của HS dân tộc Tày,
Nùng: 65,3% và 63,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê p < 0,01.
3. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm.







Biểu đồ 1: Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm.

* Đa nhiễm chiếm 62,13%, đơn nhiễm chỉ chiếm
37,87%.
4. Cường độ nhiễm trung bình (số trứng/1gam
phân) chung cho HS tiểu học tại thành phố Lạng
Sơn 2005 (bảng 3).

21,7
37,87
39,8
§ ¬n nhiÔm

NhiÔm 2 lo¹ i giun
NhiÔm 3 lo¹ i giun
Loại
giun
Số mẫu xét
nghiệm có
trứng giun
Tối thiểu -
tối đa
Trung bình
Đũa 625 10,3 - 8395 5183,15 -
9874,25
Móc 430 23 - 9913 771,37 -
113591
Tóc 261 23 - 7778 415,47 -
836,45

* Hầu hết cường độ nhiễm giun đũa, tóc, móc của
HS ở mức độ nhẹ và trung bình.
5. Kết quả xét nghiệm hàm lượng Hb trung
bình chung và theo dân tộc (bảng 4).

Hb Kinh Tày Nùng Chung

So
sánh
Min 7 7 7 7
Max 19 17 19 19 p <
0,001


Trung
bình
13,56 ±
2,11
12,83 ±
1,94
12,43 ±
1,92
12,97 ±
2,11

* Hàm lượng Hb trung bình của HS dân tộc Kinh
13,56 ± 2,11; cao hơn HS dân tộc Tày, Nùng (tương
ứng 12,03 ± 1,94 và 12,43 ± 1,92). Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
6. Tỷ lệ thiếu máu của HS tiểu học tại thành
phố Lạng Sơn năm 2005.


70,6
0,8
28,6
TM nhÑ
TM trung b×nh
Kh«ng TM




Biểu đồ 2: Tỷ lệ thiếu máu.


* Tỷ lệ thiếu máu chung của HS tiểu học tại thành
phố Lạng Sơn năm 2005 29,4%, hầu hết là TM nhẹ
và trung bình, không có TM nặng.
7. Tỷ lệ thiếu máu theo nhóm dân tộc (bảng 5).

Dân tộc Thiếu máu

Tỷ lệ So sánh
Kinh 90 25,1%
Tày 138 38,4%
p < 0,01
Nùng 131 36,50%
Cộng 359 100

* Tỷ lệ TM của HS dân tộc Kinh là 25,1%, dân tộc
Tày 38,4%, dân tộc Nùng 36,5%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,01.
8. Đánh giá sự liên quan giữa nhiễm giun đường
ruột và thiếu máu.
8.1. Chỉ số r (bảng 6):

Tình trạng
nhiễm giun
Hàm
lượng Hb
Hệ số
tương
quan
p độ tin

cậy
Đũa Hb - 0,32 > 0,01
Móc Hb - 0,33 < 0,01
Đũa +
móc
Hb - 0,37 < 0,01
Móc + tóc Hb - 0,44 < 0,01
* Với HS có nhiễm giun móc, hoặc nhiễm phối
hợp giun móc với đũa, giun móc với tóc có liên
quan đến TM ở mức độ vừa tương ứng với giá trị
tương quan r = - 033 và -0,37, - 0,44.
8.2. Chỉ số OR (bảng 7):

Loại
giun
Số
lượng
Số TM

OR CI p
Móc 430 186 3,4
2,5 ¸
4,8
p <
0,01
Móc +
tóc
250 137 4,0
2,8 ¸
5,8

p <
0,01
Móc +
đũa
235 115 2,9
1,9 ¸
5,0
p <
0,01

8.3. Thống kê tỷ lệ % tăng bạch cầu ưa axit ở
những HS có nhiễm giun (bảng 8):

Loại
giun
S
ố mẫu
có trứng
giun
Số mẫu có

tăng b
ạch cầu
ưa axít
T
ỷ lệ %
tăng bạch cầu
axít
Đũa 625 439 70,2%
Móc 430 343 79,8%

Tóc 261 182 69,7%

Kết luận

+ Tỷ lệ nhiễm giun của HS tiểu học tại thành phố
Lạng Sơn năm 2005 là 59,1% trong đó nhiễm giun
đũa 51,2%, giun móc 35,2%, giun tóc 21,4%. Đa số
HS nhiễm giun ở mức độ nhẹ và trung bình.
+ Tỷ lệ thiếu máu chung của HS tiểu học tại thành
phố Lạng Sơn năm 2005 29,4%. Có sự khác biệt về
tỷ lệ nhiễm giun giữa HS dân tộc Kinh và dân tộc
Tày, Nùng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <
0,01.
+ Có mối liên quan giữa TM và nhiễm giun đường
ruột, nhất và HS nhiễm giun móc hoặc đa nhiễm
(r
móc
= - 0,33, OR = 3,4, CI = 2,5 - 4,8 với p < 0,01).

Tài liệu tham khảo
1. Lê Bách Quang và CS. Giun móc. Ký sinh trùng
y học, NXB QĐND, tr 129-153.
2. Hoàng Tân Dân. Một số ý kiến về công tác
phòng chống các bệnh giun sán ở nước ta hiện nay.
Hội thảo quốc gia phòng chống các bệnh giun sán
1998 - 2005, Hà Nội (7 - 8/7/1998), tr. 14 - 18.
3. Tạ Thị Tĩnh và CS. Mối liên quan giữa tình
trạng thiếu máu của HS tiểu học với các bệnh giun
đường ruột ở một xã miền núi của tỉnh Thanh Hoá.
Báo cáo tại hội nghị chuyên ngành Sốt rét - Ký sinh

trùng - Côn trùng toàn quốc 2005, Tập II, tr. 126.
4. Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn
Tuấn, Nguyễn Văn Khá. Nghiên cứu sự phân bố
bệnh giun sán ở 10 tỉnh ven biển miền Trung Việt
Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996
– 2000. Viện Sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng
Trung ương, tr 601 - 607.
5. WHO/CDS/CPC/99.3. Monitoring helminth
control programmes. Guideline for monitoring the
impact of control programmes aimed at reducing
morbidity caused by soil - transmitted helmiths and
schistosomes with paticular reference to school - age
children.
ảnh hưởng của tiêm vắcxin cúm cho gia cầm tới
tỷ lệ mắc cúm A (H5N1) của cộng đồng dân cư
chung và nhóm tiếp xúc trực tiếp

Nguyễn Văn Bình*

Nguyễn Thúy Hoa**

Lê Thị Quỳnh Mai **

Phạm Ngọc Hùng***
Tóm tắt
Việc triển khai chiến dịch tiêm vắcxin cúm diện
rộng cho đàn gia cầm từ tháng 9-2005 t
ới tháng
3-2006 đã không làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm A
(H5N1) cho người tại 47 tỉnh thành, cũng như cho

nhóm đối tượng trực tiếp phục vụ việc tiêm phòng
tại 3 xã trọng điểm.
* Từ khoá: Vắcxin gia cầm; Cúm gia cầm; Virut
cúm A (H5N1).


The influence of the massive vaccination for
poultry to an avian influenza incidence in
common population and the contact persons

Nguyen Van Binh
Nguyen Thuy Hoa
Le Thi Quynh Mai
Pham Ngoc Hung
Summary
We have conducted an epidemiological
surveillance on human bird - flu in 47 provinces and
3 sentinel communes, where the first massive
campaign on vaccination against avian influenza for
poultry were completed from September, 2005 to
March, 2006. The initial results shown that the
massive vaccination campaigns do not cause any
risk factors, that can increase a number and
proportion of avian influenza in common population
as well as in the targeted, poultry directly contact
persons in sentinel sites. More studies on both
human and animal health related to incidence of
bird-flu causing by virus A (H5N1) after massive
vaccination for poultry are needed.
* Key words: Virus for poultry; Bird - flu; Virus A

(H5N1).


* Cục Y tế Dự phòng Việt Nam – Bộ Y tế
** Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
*** Học viện Quân y
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Bách Quang
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1- 2007


31

Đặt vấn đề
Bệnh cúm gia cầm, còn gọi là cúm gà hay cúm chim,
gây ra do virut cúm A (H5N1) xuất hiện lần đầu tại
Hồng Kông vào năm 1997 làm cho 6 người tử vong và
hơn 1,5 triệu gia cầm phải tiêu huỷ. Từ cuối năm 2003
dịch bắt đầu xuất hiện trên đàn gia cầm ở nước ta rồi lan
rộng trên cả nước, tính đến cuối năm 2005 đã có khoảng
trên 50 triệu gia cầm phải tiêu huỷ trên cả nước do dịch
cúm. Dịch cũng đã lan sang người với 93 trường hợp
mắc bệnh, trong đó 42 trường hợp tử vong [1].
Để chủ động phòng ngừa dịch cúm, chiến dịch tiêm
phòng đại trà cho đàn gia cầm đã được tiến hành từ
tháng 9 năm 2005 cho những tỉnh thành có nguy cơ cao
trên cả nước, sử dụng nguồn vắcxin bất hoạt có chứa
các kháng nguyên virut cúm A (H5N2) và A (H5N1)
[2]. Tiêm phòng diễn ra trong điều kiện virut cúm A
(H5N1) đã trở thành chủng lưu hành có tính tạm thời
trên đàn gia cầm, và bất cứ khi nào có điều kiện thuận

lợi là có thể lây truyền sang người mẫn cảm. Giả thuyết
đặt ra: liệu chiến dịch tổ chức tiêm vắcxin diện rộng,
thông qua việc làm tăng thêm tiếp xúc trực tiếp giữa gia
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1- 2007


32

cầm (được tiêm) và người (phục vụ cuộc tiêm) có thể
làm tăng các ca bệnh cúm gia cầm trên người, trước hết
là trên những nhóm cá thể phục vụ trực tiếp tiêm ở từng
địa bàn hay không?
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo dõi giám sát dịch
tễ trên diện rộng gồm 47 tỉnh thành tiêm phòng vắcxin
cho gia cầm, với mục tiêu: “Xác định các trường hợp
viêm đường hô hấp cấp tính nặng nghi cúm (VĐHHC)
và bệnh cúm A (H5N1) trên cộng đồng dân cư 47 tỉnh
thành và tại 3 xã phường giám sát trọng điểm cuối năm
2005 và đầu năm 2006”.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu.
- Bệnh nhân (BN) VĐHHC nặng nghi cúm ở 47 tỉnh
thành (miền Bắc 19 tỉnh, miền Nam 20 tỉnh, miền Trung
8 tỉnh), là những địa phương trong diện được tiêm
vắcxin phòng cúm cho gia cầm đợt 1, năm 2005 [2].
Đây là những tỉnh đã từng có dịch cúm gia cầm trong

×