Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đảo Cát Bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.04 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1: khái quát chung đặc điểm tự nhiên
kinh tế x hội đảo Cát Bàã
1.1 đặc điểm tự nhiên
1.1.1 vị trí địa lí và ranh giới hành chính
Quần đảo Cát Bà gồm một hòn đảo chính là đảo Cát Bà và 366 hòn đảo lớn
nhỏ kéo dài theo hớng ĐB-TN. Quần đảo Cát Bà nằm ở phía Đông của thành
phố Hải Phòng, có vị trí địa lí 20
0
50

VB và 106
0
38

KĐ.
Hải đảo Cát Bà nằm giáp ranh giới của vùng biển vịnh Hạ Long nổi tiếng ở phía
Bắc và Đông Bắc, phía Tây giáp đảo Cát Hải, còn 3 phía Đông, Đông Nam, Tây
Nam đều hớng ra biển.
1.1.2 đặc điểm địa chất-địa mạo
Đảo Cát Bà đợc cấu tạo chủ yếu bởi đá trầm tích tuổi từ Cácbon đến Đệ
Tứ, địa tầng Cát Bà gồm ba phụ hệ:
- hệ cacbon hạ (C
1
)
- hệ Cacbon trung - pecmi hạ (C
2
-P
1
)
- hệ đệ tứ (Q)


Trong đó hệ Cácbon chiếm diện tích chủ yếu trên đảo, phân bố chủ yếu ở
dải Tây Nam và Đông Bắc. Hệ tầng này là đá vôi dạng khối không phân lớp
màu xám, xám sáng và đá vôi silich màu đen phân lớp mỏng giàu trầm tích lục
nguyên.
Hệ tầng Các bon - Pecmi gồm 2 dải chính là dải phía bắc nằm giữa 2 dải
của hệ thống Cát Bà kéo theo hớng TB - ĐN và dải ĐN phân bố trên một diện
tích rộng lớn.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ tầng đệ tứ: gồm các trầm tích có nguồn gốc sông, hồ, biển phân bố rải
rác trên đảo.
1.1.3 Đặc điểm địa hình
Địa hình Cát Bà có đặc trng là địa hình núi non hiểm trở, độ cao < 500m,
độ cao từ 50-200 m chiếm tỉ lệ cao, xu hớng của địa hình là cao ở phía Tây Bắc
và thấp dần ở phía Đông Nam.
Các loại địa hình trên đảo gồm:
- Địa hình Karst: là dạng địa hình đặc trng cho khu vực đá vôi nói chung và nó
cũng là dạng địa hình phổ biến và đặc sắc nhất của đảo Cát Bà.
Địa hình Karst đợc tạo bởi hoạt động của quá trình karst và gồm các dạng sau:
+ Địa hình Car: sắc nhọn, hiểm trở hình thành trên đỉnh núi đá vôi tinh khiết.
+ Địa hình hoạt động: Do hoạt động rửa lũa, hoà tan ... đá vôi của quá trình
karst đã tạo nên các hang động karst. Chiều sâu và độ rộng của hang khá lớn và
phân bố trên đảo với một số lợng khá nhiều nh: động Đá Hoa Gia Luận, động
Trung Trang, hang Quân Y, Dân Y, hang Eo Bùa, hang Tiền Đức, hang Mả,
hang Luồn.... và nhiều hang khác nằm rải rác trên đảo.
+ Địa hình thung lũng karst: nằm xen kẽ với các núi đá vôi. Giữa đảo có một
thung lũng hẹp chạy theo hớng TB - ĐN đó là các thung lũng bằng phẳng bao
quanh các dãy núi đá vôi. Các thung lũng điển hình: Trung Trang, Hiền Hào...
+ Địa hình sờn karst: Do quá trình sờn tạo thành.
- Địa hình do quá trình biển tạo thành ảnh hởng trực tiếp của sóng biển và chế

độ thuỷ triều, cửa sông. Đó là dạng địa hình bãi bồi ở chân đảo phía Tây và TN
nó là các bãi bùn với kiểu sinh thái rừng ngập mặn và các bãi cát: Cát Dứa, Cát
Cò, Cát ông...
- Địa hình trơ sỏi đá: Phía Nam của đảo là một dải đất diệp thach độ cao trên d-
ới 200m ngay sát bờ biển thuộc các xã Trân Châu, Xuân Đám, Hiền Hào và thị
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trấn Cát Bà. Do bị tàn phá nặng nề nên địa hình ở đây trơ trọc, phần lớn chỉ còn
một lớp cỏ thấp.
- Do địa hình đá vôi hiểm trở mà khu vực trung tâm đảo còn giữ đợc một thảm
rừng ma nhiệt đới thờng xanh đặc trng của miền Bắc Việt Nam. Với nhiều hang
động làm nơi trú ẩn và sinh sản của các loài chim thú có giá trị.
- Địa hình san, xẻ, lấp: Đó là dạng địa hình do con ngời tác động tạo thành để
phục vụ cho mục đích du lịch và xây dựng. Ví dụ: Xẻ núi làm đờng đến bãi tắm
Cát Cò, đến cảng Cái Bèo...
1.1.4 Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn
Nằm trong vành đai chí tuyến Bắc, cũng nh vùng ĐB Việt Nam, Cát Bà
chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; ảnh hởng của gió mùa Tây Nam
về mùa hạ và gió mùa ĐB về mùa đông.
Trên đảo Cát Bà không có trạm khí tợng nên số liệu chúng tôi có đợc từ
việc phân tích số liệu của hai trạm khí tợng gần nhất là trạm Hòn Dấu và Phủ
Liễu.
Về nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm 23
0
C-24
0
C. Tháng nóng nhất là tháng 7, có nhiệt độ
trung bình là 28
0C

-29
0
C. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình là
16
0
C-17
0
C.
Cát Bà có 2 mùa theo nhiệt độ: Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Về độ ẩm:
Độ ẩm tơng đối bình quân cả năm là 85%; thấp nhất là tháng 1: 76%, cao nhất
là tháng 4: 91%
Lợng ma : 1700mm/năm - 1800 mm

/năm.
Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 11.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Lợng bốc hơi trung bình 700 mm /năm.
Chế độ thuỷ văn:
Suối chảy thờng xuyên trên bề mặt ở Cát Bà không có, chỉ có suối hoạt động
vào mùa ma. Hệ thống suối ngầm phong phú: Suối Thuồng Luồng, suối Treo
Cơm, suối hai Trung Trang, suối Việt Hải... Ngoài ra còn có hệ thống nớc ao
ếch trên núi rất đặc sắc.
Hải đảo Cát Bà nằm trong chế độ nhật triều điển hình nhất của vùng bờ, mỗi
ngày mực nớc biển lên xuống một lần. Mực nớc lên đến mức cao nhất là 4 m.
1.1.5 Đặc điểm thổ nhỡng - Đất
Đất ở Cát Bà có thể chia ra 5 nhóm chủ yếu:

- Nhóm đất trên núi đá vôi: đó là loại đất phong hóa màu nâu đỏ hoặc nâu vàng
phát triển trên đá vôi và sa thạch, tầng đất trung bình hoặc dày.
- Nhóm đất đồi Feralít màu nâu vàng hoặc nâu nhạt: Phát triển trên sản phẩm
đá vôi ít chua hay gần trung tính, tầng đất dày. Phân bố: Trung Trang, Gia luận,
Việt Hải. Trong nhóm đất này còn có đất vùng đồi trọc.
- Nhóm đất vùng thung lũng cạn: phát triển trên đá vôi hoặc sản phẩm đá vôi,
tầng dầy. Loại đất này có rừng tự nhiên che phủ và có nhiều trên đảo. Tập trung
ở các thung lũng: Trung Trang, Gia luận, Việt Hải...
- Nhóm đất vùng thung lũng có ngập nớc, phát triển chủ yếu do quá trình bồi
tụ, mùa ma thờng ngập nớc,tầng mặt trung bình hoặc mỏng. Phân bố chủ yếu ở
các cánh đồng.
- Nhóm đất bồi ngập mặn có sản phẩm bồi tụ ở cửa sông phát triển trên vùng
ngập mặn ở Cái Viềng, Phù Long.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.6 Đặc điểm thực vật - động vật
1.1.6.1 Thực vật
Tài nguyên thực vật trên đảo Cát Bà phong phú với số liệu thống kê là 620
loài thuộc 438 chi và 123 họ. Các họ tiêu biểu nh: Họ Sim, họ cỏ lúa, họ dâu
tằm, họ cà phê, họ cúc, họ long não.
Phân chia thực vật đảo Cát Bà theo dạng sống thì có:
Cây gỗ lớn và trung bình : 68 loài
Cây gỗ nhỏ : 135 loài
Cây gỗ bụi : 136 loài
Cây thảo : 174 loài
Dây leo, bì sinh : 87 loài
Theo dạng sống, ta thấy các loại cây bụi, cây thảo và dây leo chiếm u thế,
chứng tỏ rừng ở Cát Bà phần lớn là rừng thứ sinh đã bị tác động mạnh của con
ngời. Rừng nguyên sinh chỉ còn lại nhiều trong các thung áng nơi mà địa hình
khó ra vào.

Thành phần thực vật ở Cát Bà tuy không thật phong phú nhng vẫn còn
nhiều loại cây có giá trị cao về mặt kinh tế và khoa học: Trai lý, Chò đãi, Lát
hoa, Đinh, Gội nếp, Kim giao, Cọ Bắc Sơn.
Rừng Cát Bà đợc xem là một khu rừng tự nhiên khá độc đáo và nó lại nằm
giữa một vùng biển rộng bao la. Rừng Cát Bà có một kiểu chính là: kiểu rừng
nhiệt đới thờng xanh ma mùa ở đai thấp. Nhng do điều kiện địa hình, đất đai và
chế độ nớc nên ở đây có một số kiểu phụ nh rừng trên núi đá vôi, rừng ngập
mặn, rừng ngập nớc với loại đơn u là cây và nớc ở khu Ao ếch tạo ra một cảnh
quan rất đặc sắc.
1.1.6.2 Động vật
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cát Bà có nhiều hệ sinh thái khác nhau, vừa có rừng lại vừa có biển cho
nên quần thể động vật cũng có nhiều nét riêng đặc sắc phù hợp với điều kiện tự
nhiên của môi trờng. Theo điều tra trên đảo Cát Bà có 28 loài thú, 37 loài chim
và 20 loài bò sát, lỡng c.
Nhìn chung khu hệ động vật trên đảo tuy không phong phú nh khu hệ động
vật ở đất liền nhng lại mang sắc thái đặc thù một khu hệ động vật của hệ sinh
thái vùng núi đá ven biển. Các loài động vật nh: Sơn dơng, Khỉ vàng, Nhím, Sóc
đen. Những loài động vật có giá trị kinh tế nh: Nai, Cầy giông, mèo rừng, nhím,
và các loài khỉ.
Một loài thú rất quý đặc trng của đảo là Voọc đầu trắng, hiện trên thế giới
chỉ còn duy nhất ở Cát Bà có.
1.2 kháI quát chung về điều kiện kinh tế x ã
hội ở đảo cát bà
1.2.1 dân số và nguồn dân c
Theo thống kê năm 1997, dân số toàn huyện cát bà là 27 051 ngời chiếm
1.6% dân số toàn thành phố hải phòng. Mật độ dân số trung bình toàn huyện là
80 ngời /km
2

. Nếu phấn đấu giảm tỉ lệ tăng dân số xuống còn 1,2%/năm thì đến
năm 2020 có thể đảm bảo mức độ 45-50 nghìn ngời. Số ngời trong độ tuổi lao
động hiện nay là 10 500 ngời. Đến năm 2000 sẽ có khoảng 12 000 ngời và năm
2010 sẽ có khoảng 15 000 ngời. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Cát Bà. Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề công
ăn việc làm cho số ngời thất nghiệp ở Cát Bà phải đợc tiến hành nhanh chóng.
1.2.2 Các hoạt động kinh tế x hộiã
1.2.2.1 Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các hoạt động cơ khí nhỏ, sửa chữa tầu thuyền, sản xuất đá, nớc khoáng,
sản xuất vật liệu xây dựng, điện, nớc phát triển nhanh phục vụ kịp thời sản xuất
và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động.
Cụ thể, xí nghiệp điện nớc Cát Bà đang tiến hành đóng chai nớc khoáng.
Năm 1985-1986 sản xuất 500 000 chai trên năm, đến năm 1990 sản xuất 5-8
triệu chai. Sản lợng điện tự phát đạt 442 520kwh, tăng 119-408kwh so với năm
1996. Những năm 1998 đờng điện lới quốc gia đã nối ra đảo Cát Bà tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh các ngành kinh tế của đảo.
Về lợng khai thác nớc sinh hoạt năm 1997 đạt 17 500m
3

Sửa chữa tàu thuyền đạt 700 tấn bằng 80% kế hoạch năm
Sản lợng đá (nớc) bằng 2320 tấn, đạt 67% kế hoạch năm
Nhìn chung các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển cha mạnh,
còn manh múm, tản mạn và tập trung ở thị trấn. Ngoài ra ở Cát Bà còn phát triển
đợc một số nghề truyền thống nh đan lới, sản xuất đồ hộp...
1.2.2.2 sản xuất nông nghiệp
Hải đảo Cát Bà có địa hình là núi đá vôi nên phần lớn là thiếu nớc bề mặt.
Các xã trên đảo có diện tích đát nông nghiệp không quá 200ha. Chỉ có một số
nơi lộ ra nớc bề mặt nh suối Trung Trang, nguồn nớc mùa khô đạt xấp xỉ 11

lít/ ; suối Treo Cơm ở đồng cỏ (khe sâu) 71 lít/ , về mùa ma đạt 261 lít/ . Xã
Việt Hải có suối Tiền Tức nớc quanh năm phong phú. Nguồn nớc dồi dào nhất ở
suối thuồng luồng thuộc xã trân châu. ở xã Xuân Đám các suối lộ ra phong
phú. Những nguồn nớc trên chỉ đáp ứng đợc 1/3 diện tích đất nông nghiệp.
Bảng diện tích đất nông nghiệp(ha):
Tên xã lúa Ngô khoai Sắn Lạc, Vờn quả
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vừng
Xuân
Đám
59 9 4 25
Trân
Châu
45 15 2 16
Hiền
Hào
11 8 2 2 1
Gia Luận 3 6
Việt Hải 18 5 114
Qua bảng trên ta thấy đất trồng lúa trên 100ha đa số là lúa một vụ, sản l-
ợng không cao (2,5 tấn/ha) do vậy lơng thực không đáp ứng đủ nhu cầu cho
nhân dân các xã nông nghiệp cũng nh c dân sống trên đảo.
Điều kiện tự nhiên trên trong mỗi khu vực trên đảo tạo ra mô hình kinh tế
riêng biệt cho từng khu vực. Ví dụ nh ở Gia luận diện tích lúa nớc không có mà
chủ yếu là vờn với 37ha đất vờn trồng vải thiều, 7,2 ha trồng cam giấy, ngoài ra
còn có một số loại hoa quả nh bởi, na, hồng... ở xã Trân Châu vờn chủ yếu là
cây bồ kết, phát triển tốt và có giá trị xuất khẩu; ở khu vực khe sâu, Trung
Trang đang chủ trơng phát triển các vờn cây ăn quả nh: vải thiều, na... để tăng
nguồn thu nhập cho hộ gia đình. Về chăn nuôi: theo số liệu năm 1997 về chăn

nuôi các con: lợn, trâu, bò, dê ở các xã nh sau:
Tên xã Lợn Trâu Bò Dê
Xuân Đám 500 117 2 700
Trân Châu 500 46 53 500
Hiền Hào 105 38 210
Gia Luận 40 50
Qua bảng trên ta thấy ở xã Hiền Hào nuôi dê theo đàn trên 200 con, ở Gia
Luận có đàn lợn hàng năm cung cấp cho huyện 4-5 tấn thịt.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong những năm gần đây huyện đã và đang khuyến khích tạo điều kiện
cho các xã phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc và gà công nghiệp nhằm phục vụ
nhu cầu cho nhân dân trên đảo, nâng cao mức sống cho ngời dân nơi đây...
1.2.2.3 Kinh tế rừng
Đảo Cát Bà có diện tích rừng là 15 200 ha, trong đó đất rừng do vờn Quốc
Gia quản lí là >9800 ha còn lại >6500 ha do các xã quản lí. Rừng gỗ tự nhiên có
khoảng 293 ha (rừng cây bụi). Rừng trồng: Thông nhựa 126 ha phân bố nhiều ở
xã Hiền Hào, Bạch đàn, Keo 66 ha chủ yếu ở Trung Trang, Phi lao, Xoan 8 ha,
Sa mộc 30 ha, Tre nứa 40 ha. Hiện nay công tác điều tra quy hoạch, giao đất,
giao rừng cho dân theo nghị định 02 của chính phủ đợc thực hiện tốt; tiếp tục
triển khai thực hiện dự án 327. Trong những năm qua toàn đảo Cát Bà đã trồng
đợc121ha, nạn phá rừng dần dần đợc hạn chế.
1.2.2.4 Khai thác thuỷ sản
Kế hoạch tổng sản phẩm năm 1997 (kể cả công ti sản xuất Cát Hải) là
3500 tấn bằng 95% kế hoạch. Trong đó công ti thuỷ sản đạt 226 tấn bằng 575%
kế hoạch. Tổng giá trị sản phẩm đạt 43 tỉ, giá trị xuất khẩu đạt 25 tỉ.
Về nuôi trồng thuỷ sản có khởi sắc mới, nuôi tôm sú và cá rô phi đơn tính
theo hớng quảng canh, cải tiến phát triển mạnh. Diện tích nuôi tôm sú là 100ha
với 6,5 triệu con giống của 140 hộ nuôi.
Về nuôi trồng thuỷ sản, đảo Cát Bà đã đạt đợc những thành tựu nh trên.

Tuy nhiên, trong quá trình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản còn gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt về vốn và khoa học kĩ thụât cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
sản xuất, các dự án vơn ra ng trờng giải quyết chậm.
Mặc dù đợc tập huấn kỹ thuật và đi thực tế song việc tiếp thu và ứng dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế đã ảnh hởng không
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhỏ đến sự phát triển sản xuất. Do vậy đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khăn.
Ngoài ra ở đảo Cát Bà đã thu đợc một số kết quả trong chế biến thuỷ sản
và làm muối:
Chế biến thuỷ sản: sản lợng nớc mắm đạt 4 640 800 lít bằng 100% kế
hoạch năm, thu mua 3 816 tấn cá chất lợng. Riêng công ty Quang Hải sản xuất
940000lit. Các đơn vị sản xuất luôn nâng cao chất lợng sản phẩm nên vẫn giữ đ-
ợc uy tín trên thị trờng.
Sản xuất muối: năm qua, nhân dân đã đầu t công sức và vốn trị giá ra tiền
là 250 triệu và quy hoạch lại đã đa ngành muối ra khỏi bế tắc, sản lợng trung
bình đạt 7744 tấn bằng 70% kế hoạch năm. Tuy nhiên, cho đến nay sản lợng
khai thác còn xa tiềm năng cho phép, số hàng xuất khẩu còn ít, các mặt hàng
cha đa dạng, cha mở rộng quy mô sản xuất.
1.2.2.5 giao thông vận tảI và thông tin liên lạc
Địa hình đá vôi hiểm trở cũng là một nguyên nhân cản trở cho việc phát
triển giao thông đờng bộ.
Cho đến nay cả đảo mới có một số trục đờng đợc xây dựng nh đờng trục
chính chạy từ cảng Bến Bèo ở phía Đông Nam thị trấn Cát Bà đến phía Đông
Bắc cảng Gia luận dài 23 km và một con đờng khác nối với trục đờng chính ở
Trung Trang chạy qua phía Tây (dốc Eo Bùa đổ xuống Mốc trắng đến phù long
đối diện với Bến Gót của đảo Cát Hải. Tơng lai đây sẽ là con đờng bộ nối Hải
Phòng qua nẻo Đình Vũ, Cát Hải bằng hai con phà biển Đình Vũ - Ninh Tiếp và
Bến Gót - Phù Long đó là con đờng du lịch tuyệt đẹp của Hải Phòng. Phía Tây

Nam con đờng giao thông lên xã ở ven đảo đang đợc hình thành nó sẽ nối với
con đờng trục chính ở khu vực bãi biển Hiền Hào và sẽ là con đờng du lịch rất
đẹp ven bờ biển phía Tây Nam đảo Cát Bà.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhìn chung, ở đảo Cát Bà giao thông đờng thuỷ phát triển mạnh hơn do ở
đây độ sâu tơng đối xung quanh đảo >10m nên tàu bè qua lại thuận lợi có 2
cảng khách lớn: Cảng thị trấn và Cảng Cái Bèo.
Về bu điện đã đáp ứng kịp thời yêu cầu thông tin liên lạc, đã chú trọng
phát triển mạng lới. Đến nay, toàn huyện đã có trên 400 máy điện thoại đạt gần
2 máy/100 dân. Các xã đã có máy điện thoại. Ngoài ra, ở thị trấn Cát Bà đã có 1
vài hộp bu điện dùng thẻ rất thuận tiện cho khách du lịch trong quá trình tham
quan, ngắm cảnh... Có một số cửa hàng kết nối mạng Internet, đây là một trong
những vấn đề quan trọng đối với khách du lịch trong nớc cũng nh nớc ngoài sau
quá trình tham quan để th giãn, giải trí trong thời gian rỗi...
1.2.2.6 Dịch vụ
Hoạt động du lịch năm 1997 trở đi đã phát triển mạnh mẽ với tốc độ
nhanh, phong phú và đa dạng hơn trớc. Đến hết năm 1997 các thành phần kinh
tế đã đầu t khoảng 10 tỷ đồng để sửa chữa nâng cấp và xây dựng khách sạn, nhà
nghỉ. Đa một số khách sạn và nhà nghỉ ở Cát Bà lên 24 chiếc với 233 phòng,
534 giờng gấp hơn 2 lần so với năm 1996. Đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu cho
du khách.
Lợng khách du lịch đến Cát Bà ngày càng đông. Trung bình năm 1997 -
1998 đón hơn 40 000 ngời gấp hớn 1,5 lần so với năm 1996, trong đó khách nớc
ngoài khoảng chiếm khoảng 1/3.
Các dịch vụ phục vụ ăn uống, đi lại, tắm biển, vui chơi, giải trí có sự đổi
mới và đa dạng, phong phú hơn. Bớc đầu đã tạo sự hấp dẫn đối với khách du
lịch.
1.2.2.7 Lịch sử - văn hoá
11

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, ngay từ thời xa x-
a, tổ tiên ta đã biết sử dụng và chế ngự thiên nhiên để phục vụ đời sống. Những
phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học đã bớc đầu cho thấy đợc những nét cơ bản
của quá trình phát triển của con ngời c trú và sinh sống trên đảo Cát Bà. Đó là
nguồn tài nguyên văn hoá lâu đời tôn thêm giá trị to lớn cho việc xây dựng vờn
quốc gia Cát Bà. Những dấu tích c trú và hoạt động của con ngời thuộc thời kỳ
tiểu sử trên đảo tuy phát hiện cha đợc nhiều nhng tiêu biểu cho các giai đoạn
phát triển của con ngời từ khoảng 7 000 năm đến 4 000 năm trớc đây trên vùng
ven biển Đông Bắc nớc ta.
Đầu tiên, ngời ta đã phát hiện ra các di sản của ngời dân c trú trong các
hang động nh hang Đục, hang Eo Bùa. Trong các hang động này đã tích đầy
những vỏ ốc của con ngời bắt về ăn, lần vào đó là những hòn kê, hòn đập, hòn
nghiền... bằng đá, rùi mài, một số dụng cụ dùng đun nấu bằng đất nung.
Bớc vào giai đoạn tiếp theo, dấu vết c trú của con ngời phát hiện còn rất ít -
di chỉ Cái Bèo ở đảo Cát Bà. Đây là di chỉ ngoài trời khác với các giai đoạn trớc.
Quy mô di chỉ lớn hơn dân số tăng lên rõ rệt. Di chỉ Cái Bèo nằm trên bãi cát sát
bờ biển cách thị trấn Cát Bà 1.5 km về phía Đông Nam. Những di vật về con ng-
ời để lại ở khu di chỉ này chủ yếu nằm ở độ sâu từ 1-3m thể hiện sự tiến bộ của
con ngời ở giai đoạn này, những di chỉ không phải có nguồn gốc nớc ngọt mà
chủ yếu động vật sống trong nớc biển, xơng cá, xơng răng động vật mà con ngời
sử dụng làm thức ăn và chế tạo ra công cụ để sử dụng.
Ngoài di cốt động vật biển, các thành phần vật chất khác trong tầng văn
hoá này cũng có nguồn gốc từ biển. Rõ ràng con ngời ở đây đã sống và hoạt
động trong một môi trờng có biển và đất ở Cát bà. Đảo đã tách khỏi lục địa và
trở thành hòn đảo lớn nhất của vung biển Đông nớc ta.
Vào khoảng 5000 năm đến 4000 năm cách ngày nay, lớp ngời thuộc giai
đoạn cuối cùng của thời kỳ tiền sử - ngời Hạ Long đã mở rộng phạm vi c trú
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

của mình ra biển, ra các hải đảo Đông Bắc nứơc ta. Di vật ngời Hạ Long để lại
phong phú thể hiện sự phát triển nhiều mặt của con ngời trong điều kiện thuận
lợi của môi trờng so với ngời dân Cái Bèo. Công cụ sản xuất có những biến đổi
lớn, chế tạo rất tinh vi, kích thớc nhỏ, nhiều kỉểu dáng mới ra đời... Trên các đồ
gốm ngoài loại văn hoá mang tính chất kỹ thuật, còn đợc trang trí bằng hoa văn
mang tính chất nghệ thuật cao thể hiện sự t duy, sáng tạo của con ngời lúc đó.
Đặc biệt cuộc sống tinh thần của con ngời Hạ Long cũng đợc quan tâm nhiều
vòng tay, khuyên tai, chuỗi hạt chế tạo hết sức tinh tế.
Những di vật điển hình của văn hoá Hạ Long không chỉ giới hạn trong
phạm vi phân bố của vùng văn hoá này. Đến nay qua tài liệu của một số nớc
Đông Nam á cũng đã phát hiện di vật này trong một nền văn hoá đơng thời
khác. Đó là những chứng cớ về mối quan hệ thân thiết giữa ngời Hạ Long và các
c dân khác cùng thời trong khắp cả vùng.
Ngoài ra ở đảo Cát Bà còn ghi lại nhiều chiến công lịch sử trong công cuộc
kháng chiến chống pháp, chống Mĩ nh truyền thuyết bảy ngày ba bão hay
nguồn gốc tên đảo Cát Bà xuất phát từ Các Bà tơng truyền rằng trong cuộc chiến
chống giặc ngoại xâm các Ông ở đảo tuyến trớc để chiến đấu nay vẫn gọi là đảo
Các Ông, các Bà ở tuyến sau lo hậu cần nên gọi là đảo Các Bà.
Đặc biệt, ngày đầu xuân ở Cát Bà có nhiều lễ hội trò chơi gắn với biển cả
nh Hội xuống biển bơi thuyền rồng (nhiều ngời cùng trên một thuyền), đua
thuyền thúng (thuyền hình tròn). Nhìn chung, đảo Cát Bà ghi lại nhiều lịch sử vẻ
vang của c dân sinh sống nơi đây, có nhiều tâp tục, văn hoá khác nhau là một
trong những yếu tố quan trọng để du khách mở rộng tầm hiểu biết, cũng nh đợc
hoà mình vào các hoạt động văn hoá nơi đây...
1.2.2.8 Giáo dục đào tạo
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiện nay đảo đã có một trờng tiểu học và phổ thông cơ sở. Số lớp trong
một trờng còn ít. ở thị trấn Cát Bà có một trờng phổ thông trung học. Năm
1996-1997 toàn huyện có 34 học sinh đậu vào các trờng trung học chuyên

nghiệp, cao đẳng và đại học
Huyện có kế hoạch đầu t mới trờng PTTH Cát Bà, trờng PTCS Gia Luận
phấn đấu duy trì tốt số lợng học sinh, cho thấy số lợng học sinh bỏ học ít (tiểu
học 0 . 4%; THCS 1 . 1%; PTTH 1 . 5%), tỷ lệ học sinh lên lớp đạt > 98%,
phong trào thi đua học tốt đợc đẩy mạnh. Nhiều tập thể, cá nhân đạt danh hiệu
thi đua tiên tiến, riêng trờng tiểu học thị trấn đạt danh hiệu đơn vị lá cờ đầu tiểu
học trong toàn quốc.
Đã hoàn thành việc điều tra, lập kế hoạch về triển khai thành công phổ cập
giáo dục, THCS đến năm 2000. Đến nay có 5 xã, thị trấn hoàn thành phổ cập
THCS theo tiêu chuẩn quốc gia.
1.2.2.9 Công tác y tế - kế hoạch hoá gia đình
Hiện nay, toàn huyện có 2 trung tâm y tế là Cát Bà và Cát Hải. ở các xã,
cán bộ y tế trình độ chuyên môn còn kém, phần lớn là y tế và hộ lý. Trong tơng
lai sẽ đầu t hai bệnh viện, nâng cao và tăng cờng đội ngũ y tế về tận làng.
Tuy thế, trong những năm qua đã đảm bảo cho việc khám chữa bệnh cho
nhân dân. Triển khai thực hiện các chơng trình y tế quốc gia nh tiêm chủng mở
rộng và uống vitamin A, tập huấn có kết quả chơng trình dùng muối Iốt chống
bệnh sốt rét và chống căn bệnh thế kỷ HIV.
Y tế cơ sở không ngừng tăng cờng về cơ sở vật chất và con ngời. Công tác
dân số kế hoạch hoá gia đình năm 1997 trở đi toàn huyện phấn đấu giữ ổn đinh
tỷ lệ phát triển dới mức 1,25% và phấn đấu trong tơng lai giảm xuống 0,9%.
14

×