BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài : “Vận dụng thủ tục phân tích
trong quy trình kiểm tốn Bo co ti chính tại
cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO)”.
Nội dung :
Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đ trở thnh nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng
cao chất lượng quản lý của cc doanh nghiệp. Sự pht triển nhanh chĩng của các công ty kiểm toán độc lập
trong những năm vừa qua ở nước ta đ chứng minh cho sự cần thiết của hoạt động này. Một trong những
loại hình nghiệp vụ chủ yếu m cc cơng ty kiểm tốn cung cấp cho khch hng l hoạt động kiểm toán BCTC
của đơn vị, đó là xác minh v by tỏ ý kiến về BCTC của đơn vị. Do đó, phải tìm cch nng cao chất lượng
của cuộc kiểm toán để các doanh nghiệp tin tưởng vào dịch vụ cho công ty kiểm toán cung cấp. Để giải
quyết vấn đề này, các công ty kiểm toán phải không ngừng xây dựng và hoàn thiện phương pháp kiểm
toán. Điều này rất quan trọng đối với các công ty kiểm toán ở Việt Nam trong giai đoạn hiên nay. Một
trong những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được đánh giá rất cao về tính hiệu quả của nó trong kiểm toán
BCTC nhưng vẫn cịn mới mẻ đối với các công ty kiểm toán ở Việt Nam, đó là thủ tục phân tích. Cho đến
nay Bộ tài chính đ ban hnh được 37 chuẩn mực kiểm toán đối với kiểm toán BCTC, trong đó có chuẩn
mực số 520 – Các thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC là một trong những phương pháp kiểm toán
quan trọng mang tính chất quyết định đối với chất lượng của cuộc kiểm toán. Qua quá trình nghin cứu ti
liệu cng tìm hiểu thực tế cơng tc kiểm tốn tại Cơng ty kiểm tốn Việt Nam, tơi đ nhận thức được tầm quan
trọng của thủ tục phân tích trong quy trình kiểm tốn BCTC. Với mong muốn tìm hiểu su sắc hơn về thủ
tục phân tích và vận dụng trong kiểm toán BCTC, tôi đ chọn đề tài trên làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình. Chuyn đề tập trung vào nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn áp dụng thủ tục phân tích của Công
ty kiểm toán Việt Nam, đánh giá thủ tục phân tích trong quy trình kiểm tốn BCTC v đưa ra các nhận xét,
kiến nghị góp phần hoàn thiện các thủ tục phân tích.
Đề cương chi tiết
Chương 1: Cơ sở lý luận của thủ tục phân tích
1.1. Khái niệm thủ tục phân tích
1.2. Phân loại thủ tục phân tích
1.2.1 Phân tích xu hướng
1.2.2 Phân tích tỷ xuất
1.2.3 Phân tích tính hợp lý
1.2.4 Phân tích hồi quy
1.2.5 Phân tích hệ thống
1.3 Phạm vi áp dụng
1.4 Vai trò thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán
1.5 Một vài kỹ thuật trong phân tích kiểm toán
1.5.1 So sánh giữa các thông tin tài chính trong kỳ này với thông tin tương ứng của kỳ
trước hay so với kế hoạch
1.5.2 So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành
1.5.3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ
1.5.4 Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với các thông tin phi tài chính
1.6 Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán
1.6.1 Mức độ trọng yếu của khoản mục
1.6.2 Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu được so sánh
1.6.3 Mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB
1.6.4 Mức độ thoả mãn mục tiêu kiểm toán
1.6.5 Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết hóa thông tin
1.6.6 Khả năng sẵn có và mức độ chi tiết hoá thông tin
1.6.7 Tính độc lập của những thủ tục khác
1.7 Tài liệu sử dụng để thực hiện thủ tục phân tích
1.7.1 Báo cáo tài chính
1.7.2 Thông tin nội bộ doanh nghiệp
1.7.3 Thông tin bên ngoài
1.8 Các bước thực hiện thủ tục phân tích
1.8.1 Trình tự chung khi thực hiện thủ tục phân tích
1.8.1.1 Xác định số dư các tài khoản và sai phạm tiềm tàng cần được kiểm tra
1.8.1.2 Xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của thông tin
1.8.1.3 Ước tính giá trị khoản mục cần kiểm tra
1.8.1.4 Xác định mức sai sót cho phép
1.8.1.5 So sánh giá trị ước tính và giá trị ghi sổ
1.8.1.6 Xác định và kiểm tra các tài khoản có số chênh lệch lớn hơn
mức sai sót cho phép
1.8.1.7 Xem xét và tìm hiểu nguyên nhân của chênh lệch được phát hiện
1.8.1.8 Đánh giá kết quả vừa kiểm tra
1.8.1.9 Thiết lập tài liệu cho những khoản mục vừa phân tích
1.8.2 Một vài điểm cần xem xét thêm khi thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế
hoạch
1.8.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch với mục đích chính làkhoanh vùng rủi ro, thực
hiện phân tích trên tổng thể BCTC chứ chưa thực hiện kiểm toán chi tiết nên dự đoán
các khả năng khi có chênh lệch trọng yếu đóng vai
trò rất quan trọng
1.8.2.2 Xem xét giả định hoạt động liên tục
1.8.2.3 Xác định ảnh hưởng lên kế hoạch kiểm toán
Chương2: Thủ tục phân tích được thực hiện tại công ty kiểm toán Việt Nam
2.1 Giới thiệu chung về công ty kiểm toán Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.4 Thành quả hoạt động
2.1.5 Đặc trưng của VACO trong lĩnh vực kiểm toán Việt Nam
2.1.6 Giới thiệu về phần mềm AS/2
2.2 Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1 Mục đích
2.2.2 Tài liệu sử dụng
2.2.3 Phương pháp phân tích
2.3 Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
2.3.1 Mục đích
2.3.2 Tài liệu sử dụng
2.3.3 Phương pháp phân tích
2.3.3.1 Phương pháp xây dựng mô hình ước tính
2.3.3.2 Phương pháp phân tích xu hướng
2.3.4 Thực hiện thủ tục phân tích đối với một số khoản mục
2.3.4.1 Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục doanh thu
2.3.4.2 Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho
2.3.4.3 Thực hiện thủ tục phân tích đối với chi phí bán hàng
2.4 Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn soát xét tổng thể
cuộc kiểm toán
2.4.1 Mục đích
2.4.2 Tài liệu sử dụng
2.4.3 Phương pháp phân tích
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị về thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán tại công ty
Kiểm toán Việt Nam
3.1 Nhận xét
3.1.1 Nhận xét về việc áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình phân tích tại công ty kiểm
toán Việt Nam
3.1.2 Một số nhận xét khác
3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế về việc áp dụng thủ tục phân
tích trong quy trình kiểm toán
3.2.1 Một số hạn chế
3.2.2 Nguyên nhân hạn chế
3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan
3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan
3.3 Một số kiến nghị