BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
QUY TRÌNH KIỂM TỐN HÀNG TỒN
KHO TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN
TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
AASC
GVHD : MAI ĐỨC NGHĨA
SVTH : NGUYỄN THANH HƯƠNG
E-mail :
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính đều quan trọng và cung cấp nhiều thông tin
về tình hình hoạt động và tài chính của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh hàng hoá, khoản mục hàng tồn kho là một khoản mục trọng yếu,
ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của bo co ti chính. Vì đây là một trong những
công cụ để doanh nghiệp điều chỉnh lợi nhuận theo mong muốn của mình, v đây là một
khoản mục nhạy cảm với gian lận, sai sót. Do đó, kiểm toán hàng tồn kho cũng là một quy
trình kh phức tạp. Em chọn đề tài này nhằm hiểu hơn về cách thức kiểm toán hàng tồn kho
và cách quản lý, hạch tốn hng tồn kho.
Đề tài gồm ba chương :
Chương 1 : các kiến thức kế toán về hàng hoá, vật tư, công cụ…; đặc điểm của hàng tồn
kho; các sai phạm thường xảy ra đối với hàng tồn kho; hàng tồn kho được kiểm soát như
thế nào; cách thức thực hiện một quy trình kiểm tốn hng tồn kho.
Chương 2 : tìm hiểu cc ti liệu hướng dẫn kiểm toán tại công ty AASC và thực tế kiểm
toán tại khách hàng.
Tài liệu hướng dẫn kiểm toán: để thực hiện kiểm toán kiểm toán viên phải
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của hàng tồn kho thông qua các bảng câu hỏi
về hệ thống kiểm sốt nội bộ.
- Tiến hành xác lập mức độ trọng yếu.
- Thực hiện cc thử nghiệm kiểm sốt.
- Thực hiện chương trình kiểm tốn : bao gồm cc hướng dẫn về chứng kiến kiểm kê
và chương trình kiểm tốn.
Cch thức tiến hnh thực tế tại khch hàng : lựa chọn một công ty tương đối lớn và có
hàng tồn kho đa dạng, phong phú, có nhiều chủng loại hàng hoá, một quy trình sản xuất
cho ra nhiều loại sản phẩm để đánh giá các bước thực hiện một quy trình kiểm tốn hng tồn
kho.
Chưong 3 : nhận xt v kiến nghị
Công ty đ xy dựng một quy trình kiểm tốn kh hồn chỉnh. V để tiết kiệm thời gian và
hỗ trợ các kiểm toán viên trong quá trình kiểm tốn, cơng ty đ thiết lập hệ thống bảng cu
hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ cho nhiều khoản mục trn bo co ti chính, ngồi ra cơng
ty cịn thiết kế chương trình xc lập mức độ trọng yếu. Về chương trình kiểm tốn, chương
trình ny được xây dựng một cách tổng quát áp dụng cho nhiều loại hình doanh nghiệp, tuỳ
theo đặc điểm kinh doanh mà kiểm toán viên sẽ điều chỉnh.
Tuy công ty quy định đầy đủ các bước thực hiện như theo chuẩn mực, nhưng trên
thực tế kiểm toán viên thường bỏ qua các bước đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, xác
lập mức trọng yếu, đánh giá rủi ro kiểm toán đi thẳng vào các thự nghiệm chi tiết. Vì thế,
mẫu kiểm tốn l tương đối lớn. Mặc dù, thử nghiệm cơ bản là bước thực hiện trọng tâm
nhưng nếu quá chú trọng bước này thì hiệu quả kiểm tốn khơng cao. Nhưng với tình hình
hiện nay, cc doanh nghiệp cần kiểm tốn ngy cng nhiều, v thường tập trung kiểm toán vào
các tháng 2,3,4 và nhân sự không đủ nên để thực hiện đầy đủ các bước là không thể và
không phù hợp với chi phí kiểm toán. Do đó, để tăng thêm tính trung thực và hợp lý của số
dư hàng tồn kho trên báo cáo tài chính, kiểm toán viên chủ yếu mở rộng cc thử nghiệm chi
tiết.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Nhận xét của hội đồng bảo vệ
Lời mở đầu
Mục lục
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khi niệm hng tồn kho
Theo Chuẩn mực kế tốn số 02, hng tồn kho l những ti sản:
a. Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
b. Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;
c. Nguyên liệu, vật liệu, công dụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hng tồn kho bao gồm:
-Hàng hoá mua về để bán: hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng
gửi đi bán, hàng hoá gửi gia công chế biến;
-Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
-Sản phẩm dở dang:sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa nhập
kho thành phẩm;
-Nguyn liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đ mua
đang đi trên đường.
-Chi phí dịch vụ dở dang
2. Đặc điểm và các tài khoản sử dụng
2.1 Đặc điểm
2.2 Cc ti khoản sử dụng
3. Xác định giá trị hàng tồn kho
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
Phương pháp tính gi trị hng tồn kho.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Dự phịng giảm gi hng tồn kho.
Trình by bo co ti chính.
4. Một số sai phạm tiềm tàng phổ biến đối với hàng tồn kho
Xt duyệt phiếu yu cầu mua hàng và đơn đặt hàng không do người có thẩm quyền ký
duyệt dẫn đến việc mua hàng không phù hợp với yêu cầu, không đúng thời điểm gây lng
phí.
Người chịu trách nhiệm mua hàng thông đồng với nhà cung cấp mua hàng với giá
cao để hưởng hoa hồng.
Người mua hàng kiêm nhiệm việc nhận hàng, do đó họ cấu kết với nhà cung cấp và
nhận hàng không đúng quy cách, kém phẩm chất…, hay việc phân công người nhận hàng
không có trình độ chuyên môn về chất lượng, cả hai trường hợp đều gây thiệt hại cho quá
trình sản xuất, kinh doanh của cơng ty.
Kho không được kiểm tra chặt chẽ, do đó thủ kho dễ dàng tráo đổi hàng hoá trong
kho vì lợi ích cc nhn. Ngồi ra, do khơng được kiểm tra và tổ chức bảo quản tốt, hàng hoá
trong kho dễ bị hư hỏng, giảm phẩm chất.
Thủ kho thơng đồng với các trưởng bộ phận sản xuất, xuất kho vật liệu, công cụ…,
hay nhân viên ở các phân xưởng lấy cắp vật tư, thành phẩm tại phân xưởng sản xuất để
đem ra ngoài bán.
Khi giao hàng cho người vận chuyển không làm biên bản giao hàng, do đó người
vận chuyển có thể đổi hàng của doanh nghiệp.
Các chứng từ không được đánh số trước, liên tục gây ra sự trùng lắp, nhầm lẫn. Số
liệu kế toán không được theo di lin tục, hng ngy gy ra p lực cơng việc vo mỗi kỳ bo co,
dẫn đến việc ghi nhầm số liệu, ghi trng lắp cc nghiệp vụ pht sinh.
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho không nhất quán
giữa các thời kỳ để điều chỉnh giá trị hàng tồn kho và kết quả kinh doanh theo ý muốn.
5. Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
5.1 Kiểm sốt vật chất
5.2 Kiểm sốt qu trình ghi chp
5.3 Cc thủ tục kiểm sốt
6. Mục tiu của việc kiểm tốn hng tồn kho
7. Quy trình kiểm tốn hng tồn kho
7.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
7.2 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
7.3 Thực hiện cc thử nghiệm kiểm sốt
7.4 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH KIỂM TỐN HNG TỒN KHO CỦA CƠNG TY DỊCH
VỤ TƯ VẤN TÀI CHÌNH KẾ TỐN V KIỂM TỐN (AASC)
1. Gíơi thiệu về Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
1.1 Lịch sử hình thnh cơng ty AASC
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.3 Đội ngũ chuyên gia
1.4 Hợp tc pht triển
1.5 Quan hệ khch hng
1.6 Cc dịch vụ cung cấp
2. Quy trình kiểm tốn hng tồn kho tại cơng ty AASC
2.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trên lý
thuyết l hai bước riêng biệt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên trên thực tế
hai bước này được tiến hành lồng vào nhau, trong khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
của khch hàng, kiểm toán viên cũng đồng thời đánh giá được hệ thống này vận hành ra sao
và tiến hành lập chương trình kiểm tốn cho ph hợp.
AASC cũng xy dựng cho mình một chương trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội
bộ, giúp các kiểm toán viên thực hiện dễ dàng hơn trong công việc này. Đối với khoản
mục hàng tồn kho, thông qua các câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán
viên có cái nhìn tổng quan về cch tổ chức kho bi, cch thức quản lý trong sản xuất, quy
trình mua hng, bn hng. Cc thơng tin này là cơ sở cho kiểm toán viên ước lượng được rủi ro
kiểm soát, rủi ro tiềm tàng, phạm vi của các thủ tục kiểm toán.
Dưới đây là các câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của AASC, cung cấp
các thông tin cần thiết cho một quy trình kiểm tốn hng tồn kho:
2.1.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với kho hàng
Đây là các câu hỏi cung cấp các hiểu biết về tổ chức kho bi; cch bảo vệ kho;
cch tổ chức v bảo quản hng hố, cch bổ nhiệm nhn sự ở kho, cc phương pháp kiểm
soát hàng nhập vào và xuất ra.
2.1.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình bn hng
Bn hng v mua hng l hai quy trình lin quan đến nhiều khoản mục, thông qua
tìm hiểu hai quy trình ny, người kiểm toán sẽ khái quát được chính sách mua bán
hàng và cách thức kiểm soát của đơn vị để đảm bảo là nghiệp vụ mua bán thực tế
xảy ra; được xét duyệt r rng; hng thực mua, thực nhập; hng mua vo được kiểm nhận
đầy đủ, đúng quy cách.
2.1.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hng
2.1.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quản lý sản xuất
Chi phí sản xuất v gi thnh sản phẩm l hai thơng tin m nh quản lý đặc biệt
quan tâm, nó phản ánh tính hiệu quả và chất lượng của các công việc hoàn thành,
phản ánh năng lực sản xuất, tay nghề của công nhân, khả năng sinh lời của các sản
phẩm. Qua tìm hiểu cch thức quản lý sản xuất kiểm tốn vin cĩ thm những hiểu biết
về cch kiểm sốt chi phí của nh quản lý, tìm ra ưu nhược điểm của hệ thống quản lý
ny để khoanh vùng kiểm toán.
2.2 Đánh giá rủi ro kiểm ton v xc lập mức trọng yếu
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là cơ sở, nền tảng cho kiểm toán viên đánh giá
rủi ro kiểm toán. Nếu doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì rủi ro kiểm sốt v
rủi ro tiềm tng thấp, kiểm tốn vin sẽ thu hẹp cỡ mẫu và mức sai sót trọng yếu tăng lên.
Ngược lại, doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém thì dẫn đến rủi ro kiểm
toán cao, trường hợp này kiểm toán viên sẽ hạ mức sai sót có thể chấp nhận xuống và mở
rộng các thử nghiệm chi tiết. Vấn đề đặt ra mức sai sót có thể chấp nhận được xác định
như thế nào? Có nhiều cách để xác định mức trọng yếu. Mỗi công ty thiết lập riêng cho
mình một chương trình xc định mức trọng yếu.
AASC cũng có một chương trình xc định mức trọng yếu riêng biệt. Dựa trên các
thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chương trình tự xc định mức trọng yếu
cho từng khoản mục và mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính.
2.3 Thử nghiệm kiểm sốt
Dựa trn hiểu biết về kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp kiểm tốn vin tiến hnh các thử
nghiệm kiểm soát. Tuy nhiên trên thực tế, do thời gian kiểm toán có hạn nên kiểm toán
viên thường bỏ qua thử nghiệm kiểm soát và đi thẳng vào thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
Trong quá trình thực hiện cc thử nghiệm cơ bản kiếm toán viên cũng đồng thời thực hiện
thử nghiệm kiểm soát ( thử nghiệm đôi ).
2.4 Chương trình kiểm tốn hng tồn kho
2.4.1 Chứng kiến kiểm k
Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho là một trong những thủ tục kiểm soát then
chốt của đơn vị nhằm xác định số lượng và chất lượng hàng tồn kho. Kết quả kiểm
kê có ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo tài chính của đơn vị. Do đó trên phương diện
kiểm toán báo cáo tài chính, việc chứng kiến quá trình kiểm k của kiểm tốn vin l
một thủ tục rất hữu hiệu v quan trọng, cĩ thể cung cấp những bằng chứng đáng tin
cậy về các mục tiêu đảm bảo sự hiện hữu, đầy đủ và đánh giá đối với hàng tồn kho.
Hiểu được tầm quan trọng của kiểm kê hàng tồn kho, AASC đ xy dựng cho
mình một chương trình chứng kiến kiểm k. Trong chương trình nu r mục tiu của
cơng việc, các bước công việc cần thực hiện và mỗi bước tiến hành đều có hướng
dẫn cụ thể giúp cho quá trình kiểm k đạt hiệu quả và phản ánh trung thực hàng tồn
kho của doanh nghiệp được kiểm toán, ngoài ra cịn cung cấp cho kiểm tốn vin
những hiểu biết về đặc điểm hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh, cách thức
tổ chức kho hàng có hợp lý, cch bảo quản hng hố tốt hay khơng, cch thức bảo vệ v
kiểm sốt kho cĩ chặt chẽ hay khơng.
2.4.2 Hng tồn kho v dự phịng giảm gi hng tồn kho
Theo BCTC khoản mục hàng tồn kho bao gồm: 151, 152, 153, 154, 155, 156,
157, 159 và 611 (đối với kiểm kê định kỳ ), do đó khi kiểm toán thì cc ti khoản ny
sẽ được kiểm tra. Tuy nhiên, theo chương trình kiểm tốn của AASC, thì khoản mục
hng tồn kho được tách làm hai phần ring biệt : hng tồn kho v dự phịng giảm gi hng
tồn kho (151, 152, 153, 155, 156, 157, 159) ; chi phí sản xuất, tính gi thnh, sản
phẩm dở dang (621, 622, 627, 154).
Mỗi chương trình kiểm tốn đều đưa ra các mục tiêu cần đạt đến của công việc,
nhiều bước làm việc, mỗi bước đều được hướng dẫn cụ thể, r rng những cơng việc
cần thực hiện, cc ti liệu cần thu thập, cc điểm cần chú ý, các dấu hiệu bất thường,
những mục tiêu thoả mn. Ngồi ra, chương trình cịn đưa ra nhiều bước thay thế khi
một số bước công việc không thực hiện được tại thời điểm kiểm toán nhằm bảo đảm
công việc kiểm toán được thực hiện có hiệu quả cao nhất. Tuỳ theo đặc điểm, tình
hình của doanh nghiệp v kinh nghiệm xt đoán của từng người, kiểm toán viên sẽ lựa
chọn cách thức kiểm cho phù hợp. Kết cấu của một chương trình kiểm tốn đều có
mục tiêu cần đạt được, thủ tục phân tích, thử nghiệm chi tiết, phần kết luận.
2.4.3 Chi phí sản xuất, tính gi thnh, sản phẩm dở dang
Cch tham chiếu v trình by hồ sơ của AASC
3. Thí dụ minh hoạ
3.1 Giới thiệu về Cơng ty ABC
3.2 Các công việc đ thực hiện để kiểm toán khoản mục hàng tồn kho
3.3 Nhận xt
CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
1. Nhận xt
1.1 Ưu điểm
1.1.1 Về cơng ty
1.1.2 Về quy trình kiểm tốn
1.1.3 Về cch thức tiến hnh kiểm tốn hng tồn kho
1.2 Một số điểm cịn tồn tại trong thực tế
2. Kiến nghị
KẾT LUẬN
TI LIỆU THAM KHẢO