TIỂU LUẬN :
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ CÔNG NGHỆP
DỆT NHUỘM
1. GIỚI THIỆU:
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp dệt nhuộm ở
nước ta đang gia tăng nhanh chóng, ngày càng phát triển hiện đại cùng với
sự phát triển của xã hội lồi người. Theo số liệu của Chi Cục Thống Kê Tp
Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 – 2000 thì tại Tp Hồ Chí Minh hiện nay ngành
dệt nhuộm có 3.848 cơ sở sản xuất, đóng góp giá trị sản lượng 4.895.597
triệu đồng. Hịên nay, đây là một trong những ngành sản xuất chủ yếu, sản
xuất hơn 2000 triệu mét vải / năm.
Tuy nhiên, quá trình dệt nhuộm lại thải ra một lượng khá lớn chất thải
gây ô nhiễm môi trường. Phần lớn các cơ sở dệt nhuộm chưa có sự đầu tư
thích đáng cho công tác xử lý chất thải và chưa quan tâm đúng mức đến vấn
đề bảo vệ môi trường.
Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp dệt nhuộm là xơ bông, xơ nhân
tạo hoặc tổng hợp và len. Ngồi ra còn dùng các xơ, đay, gai, tơ tằm. Sản
phẩm của ngành này khá phong phú.
Công nghệ dệt nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử
lý nhuộm hay in hoa. Trong mỗi quá trình lại gồm nhiều công đoạn. Nhuộm,
in hoa là một quá trình phức tạp, phải sử dụng nhiều hố chất và từ đấy cũng
làm cho các chất ô nhiễm thêm phong phú.
2. CÔNG NGHỆ:
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM:
ễ nhim khụng khớ t cụng ngh dt nhum
3. NH GI CễNG NGH:
Cỏc ngun gõy ụ nhim khụng khớ ch yu:
NaOH, h cht
Hi nc
H
2
O
2
, H
2
SO
4
cht ty git
NaOH, hoỏ cht
Enzim NaOH
Nc, tinh bt,
ph gia, hi nc
Nguyờn liu u
Chi u
Lm sch
Nu vi
Kộo si
Cng kim, nh
hỡnh
Gi h
Ty trng
H si
Nhum, in
hoa
Dt vi
Lm búng
git
Bi bụng
Bi bụng
Bi bụng
Hi hoỏ cht
Bi bụng, n
Hi hoỏ cht
Hi hoỏ cht
Hi hoỏ cht
Hi hoỏ cht
Hi hoỏ cht,
khớ thi du FO
NaOCl, hoỏ
cht
H
2
O
2
Thuc nhum
H cht, h,
Hi nc
Hụi hoaự chaỏt
Saỷn phaồm
Ô nhiễm không khí từ công nghệ dệt nhuộm
- Các phân xưởng tẩy nhuộm: khí thải ra ngồi hơi nước còn có hơi của
các hố chất tẩy và nhuộm.
- Các phân xưởng sợi, dệt, may: thường ô nhiễm bởi bụi bông và tiếng
ồn.
- Nơi cung cấp nhiệt và máy phát điện dự phòng: Do ngành tẩy nhuộm
sử dụng một lượng lớn dầu FO để cung cấp nhiệt cho các công đoạn
sản xuất, một số trường hợp sử dụng dầu DO để chạy máy phát điện
dự phòng. Các khí thải chủ yếu: SO
2
, SO
3
, CO, CO
2
, NO
2
, tiếng ồn và
bụi.
- Ngồi ra, ở một số khâu như giặt, nấu vải cũng thải ra một vài loại khí
thải gây ô nhiễm (khí clo, hơi H
2
SO
4
,…). Tuy nhiên đây không phải
là nguồn chủ yếu.
Tác hại của khí thải ngành dệt nhuộm:
Hơi các hố chất tẩy nhuộm:
Hầu hết các loại phẩm nhuộm đều có độc tính. Một số loại còn có khả
năng gây ung thư. Thuốc nhuộm azo là nhóm lớn nhất dùng trong ngành tẩy
nhuộm, chiếm khoảng 65% trong tổng số các loại thuốc nhuộm dùng để
nhuộm và in hoa. Cấu tạo có gốc benzidine [H
2
N – …… – NH
2
] hay 4
Chloro – toluidine,β – naphtylamin đều thuộc nhóm có khả năng gây ung
thư cho người.
Bụi bông:
Là loại bụi gây dị ứng, viêm mũi, nổi ban,… Nặng hơn sẽ gây bệnh
bụi bông, bụi sợi lanh, là bệnh hô hấp mãn tính. Triệu chứng ban đầu của
bệnh là tức ngực, khó thở nhưng chóng qua khỏi sau một thời gian ngừng
làm việc. Nếu tiếp tục làm việc với loại vật liệu trên mà không có biện pháp
an tồn lao động tốt, sự suy giảm hô hấp có thể xảy ra liên tục và dẫn đến tổn
thương nghiêm trọng cho hệ hô hấp. Ở nước ta, nồng độ giới hạn đối với bụi
lơ lửng là 200 µg/m
3
.ngày, hay 300 µg/m
3
.giờ.
Khí sunfua dioxit (SO
2
)
:
Ô nhiễm không khí từ công nghệ dệt nhuộm
Trong lĩnh vực ô nhiễm không khí, SO
2
là chất ô nhiễm hàng đầu. SO
2
là một khí không màu, không cháy, mùi hăng cay, có vị chua của axit. Phản
ứng đầu tiên của cơ thể khi hít thở phải không khí nhiễm SO
2
là sự co thắt
tạm thời các cơ mềm của khí quản, xuất tiết nước nhầy, viêm tấy thành khí
quản làm khó thở. Khí SO
2
kích ứng các niêm mạc mắt và các đường hô hấp
trên. Ở nồng độ cao chúng gây viêm kết mạc, bỏng, đục giác mạc. Ngồi ra,
SO
2
còn có thể làm chết người do ngừng hô hấp. Aûnh hưởng lâu dài là gây
viêm phế quản, viêm phế quản – phổi, hay viêm tiểu phế quản xơ tắc. Độc
tính của SO
2
sẽ tăng lên nếu có lẫn bụi trong không khí thở.
Khí cacbon oxit (CO):
CO là một khí không màu, không vị, không bị hấp thụ bởi than hoạt
tính và rất độc. CO ngăn cản sự vận chuyển oxy đến các tế bào, các mô của
cơ thể do khi vào trong cơ thể, CO kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu
thành một hợp chất bền vững là cacboxihemoglobin (COHb). Chất này làm
cho oxy không được vận chuyển đến tế bào, hậu quả là cơ thể thiếu oxy, dẫn
đến ngạt, nặng hơn có thể gây tử vong. Biểu hiện nhiễm độc khí CO: nhức
đầu, buồn nôn, mệt mỏi, rối loạn thị giác,…Tuy nhiên, khí CO không để lại
hậu quả bệnh lý lâu dài hoac gây ra khuyết tật nặng nề đối với cơ thể.
Khí cacbon dioxit (CO
2
):
CO
2
được xem như không có độc tính đối với người và là một chất
gây ngạt đơn thuần. Tuy nhiên, trong thực tế, CO
2
là nguyên nhân của nhiều
tai nạn chết người ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. CO
2
là
một khí không màu, không mùi, vị tê tê. Cũng như CO, CO
2
không bị hấp
thụ bởi than hoạt tính, vì vậy không thể phòng chống CO
2
bằng mặt nạ kiểu
hộp lọc. Ở nồng độ thấp, CO
2
kích thích trung tâm hô hấp gây ra trầm uất,
tức giận, ù tai, có thể ngất. Hô hấp và nhịp tim chậm lại do tác dụng của CO
2
trên phế vị, da xanh tím, các đầu chi lạnh, có thể tử vong nhanh. Tiếp xúc
với nồng độ cao trên 10% CO
2
, trong một phút gây nhức đầu, rối loạn thị
giác, mất tri giác, thở chậm, tim đập yếu, cuối cùng ngừng thở trước khi tim
ngừng đập.
Hỗn hợp khí NOx:
Có tất cả 6 loại nitơ oxit: N
2
O, NO, NO
2
, N
2
O
3
, N
2
O
4
, N
2
O
5
. trong số
đó, NO
2
đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề ô nhiễm không khí. NO
2
độc gấp 4 lần NO và gấp 10 lần CO.
Ô nhiễm không khí từ công nghệ dệt nhuộm
Khi vào trong cơ thể, NO
x
kết hợp với hemoglobine (Hb) tạo thành
methemoglobine (MetHb) làm cho Hb không vận chuyển được oxy để cung
cấp cho tế bào, gây ngạt cho cơ thể. Ngồi ra, tác hại chủ yếu của NO
x
là gây
bệnh mãn tính đối với hệ thống hô hấp. Đối vơí các mô phổi, NO
2
sẽ tác
dụng với hơi nước của không khí ẩm trong phổi tạo thành HNO
3
, gây ra các
tổn thương ở phổi như rối loạn đường hô hấp, phù phổi. Triệu chứng lâm
sàng khi hít phải NO
x
là khó chịu ở ngực, mệt mỏi, nhức đầu, đau bụng, khó
thở. Sau một thời gian tiềm tàng dẫn tới phù phổi cấp tính, tím tái, biểu hiện
co giật và hôn mê.
Hơi hố chất khác:
Khí clo thốt ra từ khâu giặt có tác dụng kích thích niêm mạc đường hô
hấp và mắt. Ở nồng độ cao, clo có thể gây chết bất ngờ do ngừng hô hấp và
ngất, phù phổi và bỏng hố học. Các hợp chất hữu cơ bay hơi gây độc cấp
tính như suy nhược, chóng mặt, say, co giật, ngạt, viêm phổi, epxe phổi, …
khi hít thở hydrocacbon ở nồng độ 40 mg/l dẫn đến tức ngực, chóng mặt, rối
loạn giác quan, buồn nôn …
4. XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIẢM THIỂU
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM.
Để hạn chế ảnh hưởng của khí thải tới môi trường, cần phải lắp đặt
các thiết bị thu gom và xử lý khí thải. Hai phương pháp chủ yếu thường
được áp dụng xử lý khí thải dệt nhuộm là phương pháp hấp thụ và phương
pháp hấp phụ. Phương pháp hấp thụ tỏ ra có hiệu quả và giá thành đầu tư có
thể chấp nhận được. Nguyên lý của phương pháp hấp thụ dựa trên các phản
ứng hố học, sự chênh lệch nồng độ giữa pha khí và pha lỏng. Dung dịch hấp
thụ là nước hoặc kiềm lỗngsẽ hấp thụ cá loại khí độc như SO
2
, H
2
S, HCl…
thốt ra từ một số công đoạn của công nghệ dệt nhuộm. Hiệu quả hấp thụ khí
phụ thuộc vào việc sử dụng dung môi hấp thụ và nhiệt độ. Nếu sử dụng dung
môi hấp thụ là nước,hiệu quả hấp thụ chỉ đạt 50 – 60 % đối với các khí như
SO
2
, NO
2
. tuy nhiên nếu sử dụng dung dịch kiềm lỗng là dung môi hấp thụ
thì hiệu quả xử lý có thể đạt lên tới 85 – 90 %. Nước thải ra từ các thiết bị
hấp thụ khí mang tính axít hoặc chứa các chất kết tủa và muối vô cơ, do đó
cần phải xử lý trước khi thải ra môi trường. Thiết bị sử dụng hấp thụ khí
gồm các loại như sau:
- Tháp phun
- Thiết bị dạng rửa xyclon