Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài : Kế Tóan Tài Sản Cố Định –Nguồn Vốn Kinh Doanh – Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Tổng Công Ty Du Lịch Sài Gòn Và Các Đơn Vị Phụ Thuộc doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.91 KB, 5 trang )

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài : Kế Tóan Tài Sản Cố
Định –Nguồn Vốn Kinh Doanh –
Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Tổng
Công Ty Du Lịch Sài Gòn Và Các
Đơn Vị Phụ Thuộc
NỘI DUNG
Hiện nay trên thế giới, Việt Nam đang là một trong mười điểm đến thu hút khách
du lịch từ các nước do điều kiện kinh tế ,chính trị ổn định. Tiền đề đó đã tạo động lực cho
ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn đã
góp phần đáng kể trong việc phát triển du lịch nước ta.Các sản phẩm của Tổng Công ty Du
lịch Sài Gòn cung cấp ngày càng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai, Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc
đã và đang không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật,
nâng cao chất lượng phục vụ…để xứng tầm là công ty du lịch hàng đầu ở Việt Nam. Do
đó việc luân chuyển tài sản cố định, nguồn vốn kinh doanh giữa Tổng Công ty và các đơn
vị phụ thuộc phải được tổ chức , hạch toán và theo dõi chặt chẽ để đạt hiệu quả cao nhất.
Ngoài ra, việc phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ của Tổng Công ty cho các đơn vị
phụ thuộc là công tác rất quan trọng, tạo điều kiện cho việc tái đầu tư và phát triển hoạt
động kinh doanh của Tổng Công ty nói chung và các đơn vị phụ thuộc nói riêng.
Do vấn đề về luân chuyển tài sản cố định, nguồn vốn kinh doanh và phân phối lợi
nhuận giữa Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc là vấn đề xuyên suốt và gắn liền với
việc tạo ra hiệu quả trong quá trình phát triển của Tổng Công ty và các đơn vị nên em đã
chọn đề tài “ Kế toán tài sản cố định – Nguồn vốn kinh doanh- Phân phối lợi luận
giữa Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn và các đơn vị phụ thuộc” cho khoá luận tốt nghiệp
của mình.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI :
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
– NGUỒN VỐN KINH DOANH –
PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN


GIỮA TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SAIGON
VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1 : SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SAIGON
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Tổng Công ty Du lịch Saigon
1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
1.1.2 Sơ đồ các đơn vị phụ thuộc, thành viên
1.2 Đặc điểm, chức năng hoạt động của công ty
1.2.1 Hình thức sở hữu
1.2.2 Lĩnh vực kinh doan
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh
1.2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn
1.3 Tổ chức bộ máy công ty
1.3.1 Hình thức quản lý, cơ cấu tổ chức: quản lý theo cơ cấu trực tuyến, chức năng
1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
1.3.3 Sơ đồ cơ cấu quản lý
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán : theo hình thức phân tán
1.4.2 Nhiệm vụ, chức năng của các kế toán
1.4.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.5 Tổ chức công tác kế toán
1.5.1 Chế độ kế toán áp dụng
1.5.1.1 Chế độ kế toán áp dụng
1.5.1.2 Hình thức kế toán
1.5.1.3 Niên độ kế toán
1.5.1.4 Các chính sách kế toán:
1.5.1.4.1 Nguyên tắc xác định các khoản tiền
1.5.1.4.2 Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho
1.5.1.4.3 Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu
1.5.1.4.4 Ghi nhận và khấu hao TSCĐ

1.5.1.4.5 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
1.5.1.4.6 Nguồn vốn chủ sở hữu
1.5.2 Các báo cáo tài chính sử dụng
1.6 Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công ty Du lịch Saigon hiện nay
1.6.1 Thuận lợi
1.6.2 Khó khăn
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Tổng Công ty Nhà nước
2.1.2 Đơn vị phụ thuộc
2.1.3 Đơn vị thành viên
2.2 Các nguồn vốn sử dụng trong doanh nghiệp
2.2.1 Vốn chủ sở hữu
2.2.2 Nguồn vốn kinh doanh
2.2.2.1 Đối với công ty Nhà nước
2.2.2.2 Đối với doanh nghiệp liên doanh
2.2.2.3 Đối với công ty cổ phần
2.2.2.4 Đối với công ty TNHH
2.2.2.5 Đối với doanh nghiệp tư nhân
2.2.3 Hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh
2.2.4 Hạch toán tăng giảm nguồn vốn kinh doanh
2.2.5 Các nguyên tắc về tăng giảm nguồn vốn kinh doanh
2.3 Tài sản cố định và nguồn hình thành tài sản cố định
2.3.1 Khái niệm : theo Quyết định 206/2003 của Bộ Tài Chính
2.3.1.1 Tài sản cố định hữu hình
2.3.1.2 Tài sản cố định vô hình
2.3.1.3 Khấu hao tài sản cố định
2.3.2 Các nguồn hình thành tài sản cố định và xác định nguyên giá tài sản cố
định
2.3.2.1 Tài sản cố định do mua sắm

2.3.2.2 Tài sản cố định do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu
2.3.2.3 Tài sản cố định mua trả chậm
2.3.2.4 Tài sản cố định tự xây dựng hoặc tự chế
2.3.2.5 Tài sản cố định được cấp, chuyển đến
2.3.2.6 Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, tài trợ biếu tặng
2.3.3 Các hình thức tăng giảm tài sản cố định và nguyên tắc quản lý tài sản cố
định
2.3.4 Khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao
2.3.4.1 Các phương pháp trích khấu hao
2.3.4.1.1 Phương pháp tuyến tính cố định
2.3.4.1.2 Phương pháp khấu hao giảm dần
2.3.4.1.3 Phương pháp tổng số
2.3.1.2 Sử dụng vốn khấu hao tài sản cố định
2.4 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
2.4.1 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
2.4.2 Trình tự phân phối lợi nhuận
2.4.3 Hình thức phân phối lợi nhuận
2.4.4 Mục đích sử dụng các quỹ của doanh nghiệp
2.4.5 Sơ đồ hạch toán phân phối lợi nhuận
CHƯƠNG 3 : TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH – NGUỒN VỐN
KINH DOANH – PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN GIỮA TỔNG CÔNG TY DU LỊCH
SAIGON VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC
3.1 Tình hình luân chuyển TSCĐ giữa Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc
3.1.1 Quá trình quản lý, hạch toán mua sắm , xây dựng cơ bản TSCĐ
3.1.2 Nghiệp vụ minh hoạ
3.1.2.1 Công trình đầu tư xây dựng cơ bản
3.1.2.2 Mua sắm tài sản cố định
3.1.3 Hạch toán thanh lý nhượng bán , điều động TSCĐ
3.1.3.1 Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
3.1.3.2 Nghiệp vụ kinh tế ninh hoạ

3.1.4 Điều động, luân chuyển TSCĐ giữa Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc,
giữa các đơn vị phụ thuộc
3.1.5 Khấu hao TSCĐ
3.2 Tìh hình phân phối lợi nhuận
3.2.1 Lợi nhuận thực hiện của Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc
3.2.1.1 Tài khoản sử dụng
3.2.1.2 Lợi nhuận thực hiện của Tổng Công ty:
a. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
b. Lợi nhuận hoạt động tài chính
c. Lợi nhuận hoạt động khác
3.2.1.3 Lợi nhuận thực hiện của đơn vị phụ thuộc
- Lợi nhuận hoạt động tài chính
- Lợi nhuận hoạt động tài chính
- Lợi nhuận hoạt động khác
3.2.2 Nghĩa vụ nộp lãi kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc về Tổng Công ty
3.2.3 Phân phối lợi nhuận
3.2.3.1 Trình tự phân phối lợi nhuận
3.2.3.2 Các hình thức phân phối lợi nhuận
3.2.4 Mục đích sử dụng các quỹ
3.3 Tình hình luân chuyển vốn kinh doanh giữa Tổng Công ty và các đơn phụ thuộc
3.3.1 Phân loại nguồn vốn kinh doanh
a/ Vốn điều lệ
b/ Vốn huy động
3.3.2 Quyền và nghĩa vụ của Tổng Công ty trong việc quản lý vốn và quỹ của Tổng
Công ty
3.3.3 Kế toán luân chuyển nguồn vốn kinh doanh giữa Tổng Công ty và các đơn
vị phụ thuộc
CHƯƠNG 4 : NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
4.1 Nhận xét chung
4.1.1 Mặt mạnh

 Tính năng động và chủ động trong đầu tư phát triển
Nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, nay mạnh việc đầu tư, nâng cấp trang thiết bịn
nâng cao chất lượng sản phẩm

Các đơn vị đẩy nhanh công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng bá

Thực hiện tốt công tác đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp
4.1.2 Mặt hạn chế
4.2 Nhận xét về công tác kế tác tại Tổng Công ty Du lịch Sai gon
4.2.1 Mặt mạnh
Công tác hạch toán kế toán tại Văn phòng Tổng Công ty và các đơn vị hạch
toán phụ thuộc đều phù hợp với các quy định của chuẩn mực kế toán, các thông
tư, nghị định được ban hành đối với công ty có vốn 100% của Nhà nước.
Văn phòng Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc sử dụng cùng 01 hệ thống tài
khoản thống nhất với nhau về số hiệu, tên khoản mục thuận tiện cho việc quản lý
và hạch toán

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có chứng từ kèm theo ghi nhận đầy đủ chi tiết
4.2.2 Mặt hạn chế
4.2.2.1 Trích khấu hao bắt đầu từ tháng các tài sản cố định tăng, giảm hoặc
ngừng tham gia hoạt động kinh doanh do đó không phù hợp với quy định của Quyết định
206/2003 của Bộ Tài Chính.
4.2.2.2 Căn cứ vào kế hoạch khấu hao đầu năm, các đơn vị sẽ thay đổi mức
trích khấu hao của các tài sản cố định còn trong thời gian khấu hao để phù hợp với kế
hoạch.
Mức trích khấu hao mới = Nguyên giá * Tỷ lệ trích khấu hao mới
4.2.2.3 Các công trình xây dựng cơ bản của các đơn vị khi bàn giao đưa vào
sử dụng ghi nhận theo giá tạm nhập và trích khấu hao trên giá tạm nhập đó. Khi quyết toán
phần giá trị tăng thêm được ghi nhận như là một tài sản cố định mới và tính khấu hao trên
phần nhập thêm đó. Như vậy các đơn vị sẽ có 2 mức tính khấu hao của cùng 1 tài sản cố

định .
4.3 Kiến nghị
4.3.1 Văn phòng Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc nên điều chỉnh thời gian
trích hoặc thôi trích khấu hao kể từ ngày ( theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng,
giảm hoặc ngừng tham gia hoạt động kinh doanh theo như Quyết định 206/2003 của Bộ
Tài Chính
4.3.2 Giá trị công trình sau khi quyết toán nên được điều chỉnh lại theo giá quyết
toán và điểu chỉnh lại mức tính khấu hao cho phù hợp với gia trị quyết toán
- Nguyên giá tài sản cố định là giá trị quyết toán
- Giá trị khấu hao bằng chênh lệch giữa nguyên giá mới với giá trị khấu hao
luỹ kế chia cho số năm sử dụng hữu ích còn lại
4.3.3 Quá trình hạch toán kế toán khi Tổng Công ty và các đơn vị phụ thuộc hoàn
tất quá trình cổ phần hoá hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con
Kết luận

×