Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình doanh thu tại Tổng công ty cao su Việt Nam. pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.42 KB, 5 trang )

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Phân tích hệ thống
kiểm soát nội bộ đối với chu trình
doanh thu tại Tổng công ty cao su
Việt Nam.
Đề tài được thựchiện với mục tiêu nghiên cứu việc ứng dụng lý thuyết về hệ thống
kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn Coso vào thực tế quản lý tại Tổng công ty cao su Việt
Nam.
Nội dung đề tài gồm 3 phần: Trình bày lý thuyết về kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn
Coso và các yêu cầu đối với việc thực hiện kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu;
trên cơ sở lý thuyết này, đề tài nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ chung tại Tổng công
ty cao su Việt Nam và kiểm soát nội bộ đối với chu trình doanh thu tại đơn vị; từ đó, so
sánh giữa thực tế và cơ sở lý luận, phân tích ưu điểm và nhược điểm của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại đơn vị, đưa ra nhận xét và các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát
nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ đối với chu trình doanh thu nói riêng.
Qua việc nghiên cứu, nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cao su
Việt Nam là tương đối tốt. Đơn vị đã duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đảm
bảo việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Quy trình doanh thu được thiết lập tương đối
rõ ràng, thể hiện sự phân công trách nhiệm giữa các ban chức năng và giữa các cá nhân.
Mặc dù vậy, đơn vị cần phải đưa ra các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn đối với hệ
thống thông tin máy tính , cũng như việc áp dụng phần mềm kế toán trong công tác kế
toán.
Trong công tác kế toán, đơn vị phải chú trọng đế việc kiểm sóat các chứng từ kế
toán, cũng như chú ý đế việc tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính về việc sử dụng các
loại sổ sách như sổ cái, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Đơn vị cũng nên áp dụng các biện
pháp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để tránh lợi nhuận bị thổi phồng và tuân thủ thời
hạn xoá nợ không có khả năng thu hồi mà Bộ Tài chính yêu cầu.
Trong chu trình doanh thu, đơn vị phải thay đổi quan điểm trong việc ghi nhận
doanh thu cho phù hợp với chuẩn mực Doanh thu. Ngoài ra, đơn vị phải đưa vào việc sử
dụng phiếu xuất kho để kiểm soát tốt hơn hàng hoá.
Khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, đơn vị nên cân nhắc giữa chi phí và lợi ích


để xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ với các chính sách và thủ tục kiểm soát khả thi.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Lịch sử vấn đề
1.1.1 Báo cáo Coso 1992
1.1.2 Kiểm soát nội bộ thời kỳ hậu Coso
1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ
1.3 Các bộ phận hợp thành của kiểm soát nội bộ
1.3.1 Môi trường kiểm soát
1.3.2 Đánh giá rủi ro
1.3.3 Các hoạt động kiểm soát
1.3.3.1 Phân chia trách nhiệm
1.3.3.2 Kiểm soát quá trình xử lý thông tin
1.3.3.3 Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin
1.3.3.4 Phân tích rà soát
1.3.4 Thông tin và truyền thông
1.3.4.1 Thông tin
1.3.4.2 Truyền thông
1.3.5 Giám sát
1.4 Tầm quan trọn của kiểm soát nội bộ
1.4.1 Đối với việc quản lý doanh nghiệp
1.4.2 Đối với công tác quản lý Nhà nước
1.4.3 Đối với vấn đề về pháp lý
1.4.4 Đối với kiểm toán nội bộ
1.4.5 Đối với kiểm toán độc lập
1.5 Hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ
1.6 Các công cụ mô tả và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
1.7 Mô tả chu trình doanh thu
1.8 Kiểm soát nội bộ với chu trình doanh thu

1.8.1. Lập lệnh bán hàng
1.8.2 Xét duyệt bán chịu
1.8.3 Nghiệp vụ gửi hàng
1.8.3.1 Lập phiếu xuất kho, chứng từ chuyển hàng và gửi hàng
1.8.3.2 Lập và kiểm tra hoá đơn
1.8.4 Ghi nhận doanh thu
1.8.4.1 Khái niệm doanh thu
1.8.4.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu
1.8.4.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu
1.8.5 Xét duyệt hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán
1.8.6 Thanh toán
1.8.6.1 Kiểm soát nội bộ đối với việc theo dõi nợ phải thu
1.8.6.2 Kiểm soát nội bộ đối với việc nhận tiền thanh toán
1.8.6.3 Kiểm tra việc lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi
1.8.6.4 Kiểm tra việc xoá sổ các khoản nợ không có khả năng thu hồi
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CHU TRÌNH DOANH
THU TẠI TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu sơ lược về Tổng công ty cao su Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tổng công ty
2.1.1.1 Giới thiệu về Tổng công ty cao su Việt Nam
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2 Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng tại
Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2.1.1 Môi trường kiểm soát
2.2.1.2 Đánh giá rủi ro
2.2.1.3 Các hoạt động kiểm soát
2.2.1.4 Thông tin và truyền thông
2.2.1.5 Giám sát

2.2.2 Mô tả chu trình doanh thu tại Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2.3 Kiểm soát nội bộ với chu trình doanh thu
Tại Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2.3.1 Kiểm soát nội bộ với việc xét duyệt Đơn đặt hàng
và xuất kho hàng bán
2.2.3.2 Kiểm soát nội bộ đối với Doanh thu và Nợ phải thu
2.2.3.2.1 Giới thiệu hệ thống hạch toán Doanh thu và
Nợ phải thu tại Tổng công ty cao su Việt Nam
2.2.3.2.2 Kiểm soát nội bộ đối với doanh thu và nợ phải thu
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét và kiến nghị về hệ thống kiểm soát nội bộ tại
3.1.1 Môi trường kiểm soát
3.1.1.1 Về cơ cấu tổ chức
3.1.1.2 Về chính sách nhân sự
3.1.1.2 Về trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên
3.1.2 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Các hoạt động kiểm soát
3.1.3.1 Về vấn đề phân chia trách nhiệm
3.1.3.2 Về vấn đề kiểm soát quá trình xử lý thông tin
3.1.3.3 Về vấn đề kiểm tra độc lập
3.1.3.4 Về việc bảo vệ tài sản vật chất, thông tin
3.1.3 Thông tin và truyền thông
3.1.4.1 Thông tin
3.1.3.1 Hệ thống thông tin kế tóan
3.1.4.2.1 Nhận xét và kiến nghị về phần mềm kế toán
3.1.4.2.1.1 Về dấu vết kiểm toán
3.1.4.2.1.2 Về chức năng xét duyệt
3.1.4.2.1.3 Về báo cáo kế toán
3.1.4.2.1.4 Về quá trình xử lý thông tin kế toán
3.1.4.2.2 Hệ thống sổ sách, sơ đồ hạch toán và sổ tay hướng dẫn các chính sách và

thủ tục kế toán.
3.1.4.2.2.1 Hệ thống sổ sách
3.1.4.2.2.2 Về sơ đồ hạch toán và sổ tay hướng dẫn các chính sách, thủ tục kế toán.
3.1.5 Giám sát
3.1 Nhận xét và kiến nghị về kiểm soát nội bộ đối với chu trình doanh thu tại Tổng
công ty cao su Việt Nam
3.2.1 Về việc kiểm tra hoá đơn
3.2.2 Về việc xuất kho hàng hoá
3.1.1 Về việc ghi nhận doanh thu và nợ phải thu
3.2.3.1 Căn cứ và thời điểm ghi nhận doanh thu
3.2.3.2 Về vấn đề chia cắt niên độ trong hoạch toán doanh thu.
3.2.4 Về việc xử lý nợ phải thu khó đòi
3.2.5 Về vấn đề phân chia trách nhiệm trong chu trình doanh thu
KẾT LUẬN

×