Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kỹ thuật nuôi cá mú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 20 trang )

Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 1
B
B




G
G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V
À
À



Đ
Đ
À
À
O
O


T
T


O
O


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


L
L
Â

Â
M
M


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M


K
K
H
H
O
O
A
A


T

T
H
H


Y
Y


S
S


N
N


B
B




M
M
Ô
Ô
N
N
:

:


T
T
H
H


Y
Y


S
S


N
N


Đ
Đ


I
I


C

C
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
























GVHD : TS. NGUYỄN VĂN TƯ
LỚP : DH06NT
SVTH :
¾
T
T
R
R


N
N


P
P
H
H
Ư
Ư


C
C


C
C

Ư
Ư


N
N
G
G



















¾
¾





P
P
H
H


M
M


M
M
I
I
N
N
H
H


H
H


I
I































¾

¾




H
H
U
U


N
N
H
H


L
L
Ê
Ê


K
K
H
H
O
O
A

A




















¾
¾




L
L
Â

Â
M
M


T
T
H
H




K
K























¾
¾




N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N


L
L
Â

Â
M
M


N
N
H
H




L
L
O
O
N
N
G
G





















¾
¾




N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N



L
L
Â
Â
M
M


N
N
H
H


T
T


L
L
O
O
N
N
G
G





















¾
¾




P
P
H
H
A
A
N

N


V
V
Ă
Ă
N
N


L
L
Ư
Ư


N
N
G
G





















¾
¾




N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N



T
T
H
H
À
À
N
N
H
H


T
T
Â
Â
M
M



Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 2







I . GIỚI THIỆU VỀ CÁ MÚ………………………………………………………... 3
I.1. LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………..3
I.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC………………………………………………………... 3
I.3. PHÂN LOẠI ……………………………………………………………………..4
I.4. MÔI TRƯỜNG SỐNG…………………………………………………………. 6
II. KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ BẰNG LỒNG……………………………………... 7
II.1. CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT LỒNG NUÔI ……………………………………………7
II.2. LÀM LỒNG……………………………………………………………………. 7
III. CÁ GIỐNG VÀ THẢ GIỐNG…………………………………………………. 9
III.2 THẢ GIỐNG ………………………………………………………………….. 9
III.1.CÁ GIỐNG…………………………………………………………………… 11
IV.CHĂM SÓC CÁ VÀ BẢO QUẢN LỒNG……………………………………. 12
IV.1.CHĂM SÓC CÁ……………………………………………………………….12
IV.2.BẢO QUẢN LỒNG…………………………………………………………... 13
IV.3.THU HOẠCH………………………………………………………………… 13
V.CÁC LOẠI BỆNH……………………………………………………………… 14
V.1.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH……………………………………………….. 14
V.2.HẬU QUẢ CỦA BỆNH………………………………………………………. 14
V.3.SỰ TRUYỀN BỆNH…………………………………………………………... 15
V.4.CÁC DẤU HIỆU CỦA BỆNH………………………………………………... 15
V.5.CÁC LOẠI BỆNH THÔNG THƯỜNG Ở CÁ………………………………. 17
VI.TÌNH HÌNH NUÔI HIỆN NAY……………………………………………….. 17
VII. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ……………………………………………… 18
VII.1. THUẬN LỢI ………………………………………………………………... 18
VII.2.KHÓ KHĂN ………………………………………………………………….18
VIII.GIẢI PHÁP…………………………………………………………………… 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………. 20












Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 3
I . GIỚI THIỆU VỀ CÁ MÚ:

I.1. LỜI GIỚI THIỆU :

Cá mú gồm những loài cá phổ biến nhất trong công nghiệp thực phẩm ở khu vực Châu
Á-Thái Bình Dương. Cá mú thường lớn nhanh, khỏe mạnh thích hợp cho việc nuôi tăng
sản và có những đặc điểm phù hợp cho việc chế biến. Nhu cầu cao đối với loài cá này là
do vị ngon đặc biệt và hiếm của chúng.

Năm 1997, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cung cấp 90% tổng sản lượng thủy sản
nuôi trồng trên thế giới. Trong đó sản lượng nuôi cá mú trong khu vực khoảng 15000 tấn.
Việt Nam đạt trung bình 1000-2000 tấn (1990-1997)

Ở Việt Nam, nuôi cá mặn lợ như cá đối, cá măng biển, cá chẽm trong ao đã phát triển từ
những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nuôi cá mú, chỉ chính thức phát triển vào
năm 1988 ở Nha Trang và sau đó, phát triển mạnh vào đầu những năm 1990 với sự xuất
hiện thị trường cá mú sống. Các loài cá mú Epinephelus malabaricus, E. coioides, E.
fuscoguttatus, E. akaara, E. bleekeri, E. sexfasciatus, E. merra, Cephalopholis miniata và
Plectropomus leopardus là những đối tượng nuôi chính. Cả nước có khoảng 6800 lồng
nuôi cá biển, trong đó khoảng 80% là những lồng nuôi cá mú và khoảng 500 ha vùng ven

bờ được sử dụng để nuôi cá mú đìa. Các lồng và đìa nuôi cá mú tạo ra khoảng 3000 tấn
sản phẩm, có giá bán tại trang trại khoảng trên 300 tỷ đồng (trên 20 triệu Đô-la Mỹ) trong
năm 2003.Cá mú (miền Bắc còn gọi là cá song) thỉnh thoảng cũng được nuôi khi người
dân có được con giống. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988 (Edwards
và ctv, 2004), khi các doanh nhân Trung Quốc đến Nha Trang đặt vấn đề mua bán cá mú
sống. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng
Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu. Nghề nuôi cá mú
đã trải qua nhiều bước thăng trầm, khi có dịch bệnh trên tôm sú, tôm hùm, người nuôi
chuyển sang nuôi cá mú, khi gặp đại dịch SARD, nghề này lại lao đao.

Nghề nuôi cá mú có tiềm năng lớn để phát triển ở nước ta. Trong tương lai khi Việt Nam
chủ động trong việc cung cấp con giống cá mú nhân tạo thì nghề nuôi cá mú càng có cơ
hội để phát triển hơn nữa.

I.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC :

Tuổi thành thục lần đầu của cá mú lúc 3 tuổi. Trọng lượng thành thục lần đầu thay đổi tùy
theo, kích thước nhỏ nhất là cá mú chuột (1kg), lớn nhất là cá mú nghệ (50-60kg). Mùa
vụ sinh sản thay đổi theo từng loài và vùng địa lý, ở Đài Loan mùa sinh sản từ tháng 3
đến tháng 10, ở Trung Quốc từ tháng 4 đến tháng 10, ở Philippine và các tỉnh Nam Bộ cá
có thể đẻ quanh năm.
Cá mú là loài cá tập tính chuyển giới tính, thông thường lúc còn nhỏ là cá cái khi lớn
chuyển thành cá đực. Thời điểm chuyển giới tính thay đổi theo từng loài, loài cá mú đỏ
(E. akaara) chuyển giới tính lúc có chiều dài 27-30cm, với trọng lượng 0,7-1kg, loài cá
mú ruồi (E. tauvina) lúc có chiều dài 65-75cm, loài cá mú chuột lúc có trọng lượng trên
3kg.
Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 4





I.3. PHÂN LOẠI :
Lớp cá xương:Osteichthyes
Tổng bộ cá dạng vược:Percomorpha
Bộ cá vuợc: Perciformes
Họ cá mú: Serranidae
Trên thế giới, cá mú có 159 loài thuộc 15 giống
Một số loài được nuôi:



Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 5






Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 6



I.4. MÔI TRƯỜNG SỐNG

Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nơi có rạn san hô, đá ngầm, ở vùng biển nước
ấm. Mùa hè sống ở ven bờ, mùa đông di cư ra vùng xa bờ. Chúng có tập tính dinh dưỡng
ăn thịt, thức ăn gồm cá con, mực, giáp xác, thường ăn thịt lẫn nhau ở giai đoạn cá con. Ở

Việt Nam, chúng phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, tậ
p trung nhiều ở ven biển
miền Trung.
- Vùng biển vịnh Bắc bộ có cá song mỡ, song đen, song cáo.
- Vùng biển miền Trung có cá song đỏ.
- Vùng biển Đông và Tây Nam bộ có song đỏ, song mỡ.
Cá song thường sống ở các hốc đá, các áng, vùng ven bờ quanh các đảo có
rạn đá san hô, thường ở độ sâu từ 10 - 30m.
pH: 7,5 - 8,3
Nhiệt độ: 25 – 32
0
C.Phạm vi nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25-28
0
C, ở nhiệt độ
18
0
C cá bắt đầu ít ăn, ở nhiệt độ 15
0
C, cá gần như ngưng hoạt động.
Độ mặn: 20 - 32 ppt
Oxy hoà tan (D.O): 4 - 8 ppm
NO2-N (Nitrite nitrogen): 0 - 0,05 ppm
NH3-N (Ammonia không ion hoá): < 0,02 ppm

Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 7

II. KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ BẰNG LỒNG :

II.1. CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT LỒNG NUÔI :


Chọn vị trí để xây dựng trại nuôi cá mú là bước đầu hết sức quan trọng. Nếu chọn vị trí
không đúng sẽ dẫn đến thất bại.
Vậy chúng ta nên chọn các vùng eo, vịnh, đầm, phá, ít gió bão, sóng êm nhẹ. Nhiệt độ
nước từ 20
0
C trở lên, độ mặn bảo đảm dao động từ 20-32%o (phần ngàn). Nguồn nước
trong sạch, tránh vùng bị ô nhiễm nước thải công nghiệp, nhiễm dầu... Mực nước duy trì
tối thiểu phải đạt từ 1-2m (khi triều xuống thấp). Ngoài ra, còn phải chú ý chọn điểm nuôi
dễ quan sát, theo dõi, bảo vệ và thuận tiện cho quá trình chăm sóc. Độ sâu tối đa từ 2,5-
3m, lưu tốc từ 0,2-0,4 m/giây.

II.2. LÀM LỒNG :

II.2.1. L
ồng nổi nuôi cá mú :

Lồng nổi hoặc lồng cố định được sử dụng chính ở Đông Nam Á . Loại lồng cố định được
neo cố định ở đáy biển và đáy có lưới hoặc không . Vật liệu làm lồng phải cứng chịu
đựng được mưa nắng.

Khung làm lồng nồi hoặc cố định , ở bên lồng trở thành chỗ đi lại và làm việc , cho cá ăn
hoặc theo dõi cá . Khung có thể làm bằng tre , gỗ , sắt xi , ống nhựa PVC . Vật liệu phải
chịu đựng được độ mặn cao và hàu hà bám , đục phá .


Vật liệu: Lồng được làm bằng gỗ liên kết thành khung và dùng lưới bao bên trong như
sau: Gỗ cây tròn khoảng 48 cây, mỗi cây dài từ 4-4,5m. Lưới nilon khoảng 5kg, kích
thước mắt lưới 2a = 2,5cm. Các loại dây giềng lưới, dây cước sươn và dây thép cột lưới,
phao nổi , neo.


Đại học Nông Lâm Thủy sản đại cương
Nhóm 9 8

II.2.2.Tiến hành ráp lồng:
Ráp lồng cố định : Mang cây ra địa điểm chọn nuôi, cắm các cọc có vót nhọn một đầu
xuống đất để định kích thước lồng, cây cách cây từ 1-2m. Sau khi đóng cọc xong, tiến
hành các cột cây ngang làm thành khung lồng (dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật)
vững chắc.
Tiếp theo, tiến hành giáp lưới theo kiểu sươn ghép, thành hình hộp chữ nhật, đáy gồm 2
lớp lưới (giống như một cái mùng).
Đem lưới ráp và định vị phía trong khung gỗ bởi các dây chằng ngang dọc, tạo thành một
khung lưới. Phía trên có ghép một lớp lưới bảo vệ, kích thước mắt lưới lớn hơn, có một
cửa ra vào để kiểm tra.
Ngoài ra khi ráp lồng lổi thì phải gắn thêm phao nổi vào neo .
Có thể làm nhiều loại lồng khác nhau như :
Lồng tròn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×