THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC
HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH
CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG
PHẲNG.
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước
gương phẳng.
-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu.
-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ.
Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
-Cá nhân: Mẫu báo cáo.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
-HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1
phút).
*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút)
-Nêu tính chất của
ảnh qua gương
phẳng?
-Giải thích sự tạo
thành ảnh qua
gương phẳng?
-HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không
hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+Khoảng cách từ một điểm của vật đến
gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của
điểm đó tới gương.
+Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương
phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi
qua ảnh ảo S’.
-HS:
*HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM
(5 phút).
-Yêu cầu HS đọc -HS: Làm việc cá nhân.
câu C1.SGK +HS: Đọc SGK.
+Chuẩn bị dụng cụ.
+Bố trí TN.
+Vẽ lại vị trí của gương và bút chì:
a Ảnh song song cùng chiều với vật.
-Ảnh cùng phương ngược chiều với vật.
b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp
trên.
*HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA
GƯƠNG PHẲNG
( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút).
-GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-
SGK.
-GV chấn chỉnh lại HS: Xác
định vùng quan sát được:
+Vị trí người ngồi và vị trí
gương cố định.
+Mắt có thể nhìn sang phải, HS
-HS làm theo sự hiểu biết của
mình.
-HS làm TN sau khi được GV
hướng dẫn.
-HS đánh dấu vùng quan sát .
khác đánh dấu.
+Mắt nhìn sang trái, HS khác
đánh dấu.
-HS tiến hành TN theo câu C3.
-GV: Yêu cầu HS có thể giải
thích bằng hình vẽ:
+Ánh sáng truyền thẳng từ vật
đến gương.
+Ánh sáng phản xạ tới mắt.
+Xác định vùng nhìn thấy của
gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK.
-GV: Hướng dẫn HS:
+Xác định ảnh của N và M bằng
tính chất đối xứng.
+Tia phản xạ tới mắt thì nhìn
thấy ảnh.
-HS làm TN:
+Để gương ra xa.
+Đánh dấu vùng quan sát.
+So sánh với vùng quan sát
trước.
( Vùng nhìn thấy của gương
sẽ hẹp đi)
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút)
-GV: Thu báo cáo TN.
-Nhận xét chung về thái độ, ý
thức của HS, tinh thần làm việc
giữa các nhóm.
-Treo bảng phụ kết quả TH.
-HS : Kiểm tra kết quả, tự
đánh giá kết quả TH của
mình.
-HS: Thu dọn dụng cụ TH,
kiểm tra lại dụng cụ.
* ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm)
-Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm)
B,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm)
A A’
B C C’
B’
C E E’ C’
A A’
B D D’ B’
D E E’
Hình 1
Hình 2
2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy
của gương sẽ giảm
( 1 điểm)
-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.
-Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới
gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)
-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O
có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm)
N
’
N Đánh giá ý thức: (2 điểm)
-Không tham gia thực hành: 0 điểm. M
’
M
-Tham gia một cách thụ động: 1 điểm.
-Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả,
Mắt
chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm.
E.RÚT KINH NGHIỆM
.
Tường