PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
1.Kiến thức
HS hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ của
pháp luật và kỷ luật.
Từ đó HS thấy được lợi ích của việc thực hiện pháp luật, kỷ
luật.
2. Kĩ năng.
HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện kế hoạch, ý thức và
thói quen kỷ luật.
Biết đánh giá hoạt động của người khác và chính mình trong
việc thực hiện pháp luật và kỷ luật.
3. Thái độ.
HS có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.
Biết tôn trọng người có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật , máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận
nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là giữ chữ tín?
=>Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời
hứa.
2. Ý nghĩa.
=>-Được tin cậy, tín nhiệm.
-Giúp đoàn kết và hợp tác.
3. Cách rèn luyện.
=>-Làm tốt nghĩa vụ.
-Giữ lời hứa, đúng hẹn.
-Giữ được lòng tin.
HS cho ví dụ sau mỗi câu trả lời.
3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa tình
huống, đặt câu hỏi->dẫn
vào bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề
SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
I. Đặt vấn đề.
nhóm:
Nhóm 1: Theo em Vũ
Xuân Trường và đồng bọn
đã có hành vi vi phạm
pháp luật như thế nào?
Nhóm 2: Những hành vi vi
phạm pháp luật của Vũ
Xuân Trường và đồng bọn
đã gây hậu quả gì? Chúng
bị trừng phạt như thế nào?
Nhóm 3: Để chống lại tội
phạm, các chiến sĩ công an
phải có phẩm chất gì?
Nhóm 4: Các em rút ra bài
học gì qua vụ án trên?
HS cùng nhau thảo luận,
đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả
II. Nội dung bài học.
1. Pháp luật là gì?
Là các quy tắc xử sự
chung, có tính bắt buộc,
do Nhà nước ban hành,
lời những câu hỏi sau:
-Thế nào là pháp luật?
-Thế nào là kỉ luật?
-Ý nghĩa của pháp luật và
kỉ luật?
-Để thực hiện tốt pháp luật
và kỉ luật HS cần phải làm
gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ
sung, lấy ví dụ thực tế bản
thân, lớp, trường…
GV chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 3 SGK
trang 15.
HS cùng nhau làm bài, đại
đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế.
2. Kỷ luật là gì?
Là những quy định, quy
ước của công đồng (tập
thể) nhằm đảm bảo phối
hợp hành động thống nhất,
chặt chẽ.
3. Ý nghĩa.
-Có chuẩn mực chung để
rèn luyện.
-Bảo vệ quyền lợi mọi
người.
-Tạo điều kiện cho cá
nhân và xã hội phát triển.
4. Trách nhiệm HS.
Thường xuyên, tự giác
thực hiện.
III. Bài tập.
3. Đồng tính với hành vi
của chi đội trưởng.
diện lớp sửa bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp
án.
4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai dựa vào tình huống bài
tập 4 SGK trang 15.
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.
Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 14,15.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 15.
Bài mới:
Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 16,17.
Giải thích câu ca dao SGK trang 17.