Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Chức năng vận động của hệ thần kinh trung ương part 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.87 KB, 6 trang )

ở trạng thái yên
nghỉ, các sợi
actin và myosin
tách rời nhau,
tropomyosin
chặn lên các vị
trí hoạt động
của actin
3. Cơ chế co cơ.
Khi sợi cơ bị
kích thích:
điện thế hoạt
động đến vùng
triad, làm giải
phóng Ca
++
từ
các bể tận
cùng.
3. Cơ chế co cơ.
4.1. HÖ n¨ng lîng phosphogen
HÖ n¨ng lîng phosphogen gåm ATP vµ
creatinphosphat.
+H2O
ATP ADP + H
3
PO
4
+ 12.000 calo.
ATPase
4. Nguån n¨ng lîng cho co c¬.


Gåm 3 hÖ: hÖ n¨ng lîng phosphogen,
hÖ n¨ng lîng lactic vµ hÖ n¨ng lîng oxy
ho¸.
ATP bảo đảm cho 3 quá trình:
- Hoạt động bơm natri-kali .
- Đảm bảo quá trình "trợt" của các sợi
actin và sợi myosin,
- Hoạt động "bơm calci" cần thiết cho quá
trình giãncơ.
Song ATP ở cơ # 5mmol/gam cơ, đủ cho
cơ h/đ # 1/2 giây đến 1 giây.
Phosphocreatin transferase
Creatinphosphat + ADP ATP + creatin
4.2. Hệ năng lợng lactic.
Hệ năng lợng do con đờng đờng phân
yếm khí (anaerobic - không có oxy).
LDH
Acid pyruvic + NADH
2
acid lactic + NAD
+
enzym lactat dehydrogenase (LDH).
Lợng creatinphosphat gấp 4-6 lần ATP,
đủ cho cơ co tối đa trong 5-7 giây, sau đó
cơ phải sử dụng năng lợng do oxy hoá
glucid (glucogen và glucose) và lipid .
1 glucose 2 acid lactic, gf: từ glucose đợc
2 ATP, từ glycogen sẽ đợc 3 ATP.
Con đờng này rất quan trọng, vì tốc độ nhanh
gấp 2,5 lần con đờng oxy hoá có oxy.

Thực tế sự phân ly glycogen yếm khí xảy ra ngay
khi bắt đầu hoạt động cơ và đạt mức độ tối đa sau
30-40 giây

×