Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thiết kế lưới khống chế tọa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.93 KB, 62 trang )

Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
PHẦN I
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU THIẾT KẾ LƯỚI
TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO
I/: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU THIẾT KẾ LƯỚI:
1) Mục đích thiết kế lưới:
_ Thành lập mạng lưới địa chính phục vụ cho việc đo vẽ bản đồ địa chính tỷ
lệ 1/200 và 1/500 khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
_ Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho mạng lưới trên
2) Yêu cầu thíết kế lưới
_ Công tác thiết kế và thành lập lưới đo vẽ bản đồ địa chính 1/200 và 1/500
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Lưới toạ độ địa chính phải được xây dựng trong hệ thống lưới toạ độ
quốc gia VN 2000.
+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 1/500 của khu vực phải được đo vẽ ở kinh
tuyến trung ương 105
0
45’, múi chiếu 3
0
.
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình thiết kế lưới phải tuân theo
“Quy Phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000,
1/2000, 1/5000 và 1/10000” hiện hành của Bộ Tài Nguyên Môi
Trường.
II/: TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO:
1) Vị trí địa lý:
_ Khu đo là ấp Bình Triệu thuộc Xã Hiệp Bình Chánh.
_ Khu đo được giới hạn bởi :
+ Kinh độ: 106
0
42’30”  106


0
45’00”
+ Vĩ độ: 10
0
47’30”  10
0
50’00”
_ Khu đo gồm địa phận của các khu vực sau: Xã Hiệp Bình Chánh, Xã An Phú,
2) Điều kiện tự nhiên:
2.1 Địa hình:
+ Địa hình khá bằng phẳng cao độ trung bình khoảng 0.73 m
2.2 Khí hậu thời tiết
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá ổn định trong năm khoảng
28
0
C . Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa tháng 4  tháng11
mùa khô tháng 12  tháng 3
+ Độ ẩm tương đối lớn khoảng 74.5%  82.6% lượng mưa trung bình
hàng năm khoảng 2110 mm
1
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
2.3 Thổ nhưỡng thực vật
+ Khu vực này chủ yếu là đất cát pha sét, đất ruộng, đất ven song rạch
chủ yếu là đầm lầy
+ Thực vật có nhiều cây xanh bao gồm cây hàng năm và lâu năm, cây
hoang dại mọc ven sông rạch.
2.4 Thủy văn
+ Khu vực có 1 sông lớn đó là sông Sài Gòn khu vực cũng có khá nhiều
kênh rạch chịu sự tác động của triều cường nên thường gây ngập.
2.5 Nhận xét:

+ Qua phân tích trên ta cần lưu ý một số ảnh hưởng của môi trường đến
công việc đo đạc trắc địa thời gian đo đạc thuận lợi là những tháng mùa
nắng và nên chú ý vào những tháng mùa mưa
+ Chất đất có ảnh hưởng đến tính ổn định của mốc trắc địa do đó khi chôn
mốc nơi có nền đất yếu sình lầy cần có kế hoạch chống lún
+Thực vật gồm những cây cao nên có thể gây cản hướng ngắm, do đó nên
chú ý đến công tác thoả thuận đền bù với chủ đất trước khi phát quang
giải toả thông hướng.
3) Hiện trạng kinh tế xã hội
3.1) Kinh tế
+ Phát triển kinh tế đa thành phần: công nghiệp, nông nghịêp, dịch vụ.
+ Khu vực thuộc TP Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế quan trọng của
cả nước nên kinh tế cũng phát triển theo. Hơn nữa do quá trình tập trung lao
động từ các tỉnh khác về nên nguồn lao động dồi dào thuận lợi để phát triển
kinh tế.
+ Công nghiệp phát triển khá mạnh, nhiều kho bãi khu công nghiệp chế
xuất, các xí nghiệp tập trung nhiều ở phía bắc của khu vực này.
+ Nông nghiệp: trồng hoa màu, cây lâu năm ven sông sài gòn.
+ Du lịch phát triển như khu du lịch Rạch Dừa, các dịch vụ giải trí cũng
khá phát triển như câu lạc bộ dưới nước Thanh Đa.
3.2) Xã hội
+ Dân cư đông đúc phân bố không đều chủ yếu sống tập trung nhiều ở
phía Tây.
+ Giáo dục khá phát triển trong khu vực có 3 trường đại học là: Đại Học
Luật, Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ, Đại Học Hàng Hải,ngoài ra cò
có Trung Cấp Hàng Hải, Cao Đẳng Văn Hoá, và nhiều trường Tiểu Học,
Trung học cơ sở, Trung học Phổ Thông khác. Do đó trình độ dân trí cao thuận
lợi cho việc đo đạc vì người dân ý thức được tầm quan trọng của công tác đo
vẽ thành lập bản đồ địa chính khu vực nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cán
bộ đo vẽ.

+ Tình hình an ninh khá ổn định. Do cần nhiều lao động nên thu hút dân
nhập cư từ các tình khác về làm việc kéo theo nhiều thành phần dân cư và từ
đó cũng phát sinh tệ nạn xã hội, do đó cần có chuẩn bị kĩ lưỡng khi tiến hành
2
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
đo vẽ tại khu vực này nhằm bào vệ cho người đo vẽ và thiết bị, máy móc
phục vụ công tác đo vẽ.
+ Mạng lưới y tế tốt đảm bảo sức khoẻ cho người dân vì thế cũng thuận
lợi khi có tai nạn xảy ra trong quá trình thi công.
3.3 Giao thông
+ Khu đo nằm ở phía Đông Bắc của TP Hồ Chí Minh là cửa ngõ để đi ra
các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên thông qua con đường Xa Lộ Hà Nội, để
giao thương kinh tế với các tỉnh khác. Ngoài ra còn có tuyến đường sắt
Bắc – Nam chạy ngang là con đường giao thông Bắc - Nam quan trọng. và
Bến Xe Miền Đông là đầu mối giao thông của cả thành phố.
+ Mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành
lập lưới khống chế đo vẽ đến từng khu vực nhỏ trong khu đo.
+ Tuy nhiên vì giao thông phát triển nên lưu lượng xe di chuyển trong khu
vực cũng nhiều điều này gây nên nhiều cản trở cho công tác đo đạc như khó
khăn trong việc thông hướng, di chuyển máy móc, thiết bị đo đạc.
4) Xác định cấp khó khăn và tỉ lệ bản đồ cần thành lập:
_ Theo quy định hiện hành áp dụng cho công tác khảo sát đo đạc khống chế
trắc địa thì địa hình phân thành 5 cấp khó khăn như sau:
+ Cấp 1: Khu vực đồng bằng ít cây, khu đồi trọc, vùng trung du. Giao
thông thuận tiện.
+ Cấp 2: Khu vực đồng bằng nhiều cây, khu vực đồi thưa cây vùng trung
du. Giao thông tương đối thuận tiện.
+ Cấp 3: Vùng núi cao từ 50 đến 200m, vùng đồng bằng dân cư đông,
nhiều kênh rạch, giao thông không thuận tiện.
+ Cấp 4: Vùng núi cao từ 200 đến 800m, vùng thuỷ triều, đầm lầy, thụt

sâu, vùng thành phố lớn, đông dân cư, phải đo đêm, nhiều ngõ, hẻm cụt. Giao
thông khó khăn.
+ Cấp 5: Vùng hải đảo, biên giới và núi cao trên 800m. Giao thông rất khó
khăn. Các vùng đô thị đông đúc dân cư.
 Với các thuận lợi và khó khăn nêu trên thì để đảm bảo cho công tác thiết
kế và thi công lưới được tiến hành theo kế hoạch đề ra, ta chọn mức độ khó
khăn cấp 1 đối với việc thi công lưới Địac Chính Cơ Sở và mức khó khăn cấp
2 đối với việc thi công lưới Địa Chính vì trong thành phố thì giao thông thuận
tiện địa hình bằng phẳng. Đồng thời xác định tỉ lệ đo vẽ của bản đồ trong khu
vực là 1/200 cho vùng phía Tây và 1/500 cho vùng phía Đông.
3
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
PHẦN II
THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ
I/: CƠ SỞ TOÁN HỌC
_ Cơ sở toán học là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình xây
dựng các loại bản đồ.
_ Trước đây cơ sở toán học của bản đồ được xây dựng trong hệ thống tọa độ
và độ cao HN-72. Bản đồ địa hình tài liệu sử dụng trong đồ án này cũng được xây
dựng trong hệ quy chiếu HN-72. Nhưng hiện nay đã chuyển sang hệ quy chiếu
quốc gia VN2000. Do đó nhiêm vụ của đồ án này là thiết kế lưới phục vụ công tác
đo vẽ bản đồ và phải được xây dựng trên hệ quy chiếu VN-2000.
_ Hệ quy chiếu sử dụng trong việc thiết kế lưới khống chế các cấp hạng là hệ
toạ độ Quốc Gia VN2000 hay gọi tắt là VN2000 sử dụng phép chiếu UTM ( hình
trụ ngang đồng góc).
_ Hệ quy chiếu tọa độ và cao độ VN-2000 được bắt đầu thành lập từ 1994 và
được công bố kết quả vào năm 2000 trên cơ sở được xác định bởi định nghĩa sau
đây:
+ Hệ quy chiếu VN-2000 là một hệ quy chiếu cao độ và tọa độ trắc địa
gồm hai hệ:

1) Hệ quy chiếu cao độ là một mặt QuasiGeoid đi qua một điểm được
định nghĩa là gốc có cao độ 0.000m tại Hòn dấu, Hải phòng. Sau đó
dùng phương pháp thủy chuẩn truyền dẫn tới những nơi cần xác định
khác, xa hơn. Cao độ một điểm mặt đất bất kỳ trong hệ quy chiếu này
được thể hiện bằng cao độ chuẩn H
γ
, theo phương dây dọi từ điểm đó
đến mặt QuasiGeoid.
2) Hệ quy chiếu tọa độ trắc địa là một mặt Ellipsoid kích thước do WGS-
84 được định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với các tham số xác
định:
+ Elipsoid tham chiếu là WGS84 với kích thước
Bán trục dài a = 6378137 m
Bán trục ngắn b = 6356752 m
Độ dẹt e = 1:298.26
Vận tốc góc quay quanh trục ω = 7292115x10
-11
rad/s
Hằng số trọng trường Trái đất f
M
=3986005.10
8
m
3
s
-2
_ Múi chiếu 3
0
_ Kinh tuyến trung ương khu đo là 105
0

45’00”
_ Vị trí ellipsoid quy chiếu Quốc gia: ellipsoid WGS84 toàn cầu được định vị
lại cho phù hợp với lãnh thổ Việt Nam. Trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có
cao độ thủy chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
4
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Điểm gốc toạ độ Quốc Gia đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc tổng
cục địa chính, đường Hoàng Quốc Việt Hà Nội.
_ Điểm gốc độ cao tại hòn dấu Hải Phòng.
II/: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG.
_Lưới khống chế được xây dựng theo phương pháp chêm dày tuần tự các cấp
hạng. Cấp trên là cơ sở để phát triển cấp dưới cho đến khi đảm bảo mật độ điểm
khống chế phục vụ công tác đo vẽ địa hình. Phát triển lưới theo phương án nàycho
phép đơn giản hoá việc tính toán, đồng thời nhanh chóng cung cấp đủ số diểm
khống chế cần thiết để sớm triển khai công tác đo vẽ trên từng khu vực.
_ Trong phạm vi đồ án này yêu cầu sinh viên phải thiết kế và ước tính độ
chính xác lưới khống chế mặt bằng Địa Chính Cơ Sở dựa trên toạ độ các điểm
hạng II quốc gia, và thiết kế lưới khống chế mặt bằng Địa Chính dựa trên các
điểm Địa Chính Cơ Sở vừa thiết kế. Để phục vụ cho việc xây dựng lưới đo vẽ
( kinh vĩ) phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200 và 1/500 trong
khu đo.
III/: LƯỚI ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật
_ Dựa vào các điểm hạng II Nhà nước đã có ta thiết kế lưới Địa Chính Cơ Sở.
_ Khu đo rộng khoảng 20 Km
2
theo tiêu chuẩn kĩ thuật để thành lập bản đồ
địa chính tỷ lệ 1/200  1/2000 trong khu đô thị thì từ 510Km
2
phải có một

điểm Địa Chính Cơ Sở do vậy trong khu đo này em thiết kế 4 điểm Địa Chính Cơ
Sở và 4 điểm Địa Chính Cơ Sở này được đo nối vào 2 điểm hạng II quốc gia.
_ Yêu cầu đối với công nghệ đo GPS là:
+ Sử dụng kĩ thuật đo tương đối tĩnh
+ Thời gian 1 ca đo là 1.5
+ Góc cao vệ tinh ≥15
0
+ Số vệ tinh khoẻ liên tục ≥ 4 vệ tinh.
+ Tần số PDOP <5
+ Độ chính xác máy thu 5mm + 1ppm
+ Khi đo phải đo nhiệt độ, áp suất
+ Đo chiều cao antenna 2 lần
_ Phương án xây dựng lưới Địa Chính Cơ Sở là dùng phương pháp đo GPS
với các tiêu chuẩn kĩ thuật sau:
+ Đồ hình lưới là mạng tam giác, đa giác
+ Chiều dài cạnh từ 1.5  3 Km ( vì là khu đô thị ) không nhỏ hơn 1km.
+ Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai là ≤1/100000
+ Sai số trung phương tương hỗ là ≤ ±7cm
5
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
2) Phương pháp tiến hành.
_ Sau khi bố trí các điểm Địa Chính Cơ Sở trên bản đồ theo đồ hình sau:
_Ta tiến hành trích tọa độ phẳng của các điểm đó trên bản đồ (x,y) và chuyển
tọa độ phẳng này sang tọa độ trắc địa (B,L,H) bằng phần mềm Geotool đã được
cung cấp.
_ Tiếp đến ta chuyển tọa độ trắc địa trên sang tọa độ không gian (X,Y,Z)
bằng các công thức sau:
X = (N+H)cos(B)cos(L)
Y = (N+H)cos(B)sin(L)
Z = {N(1-e

2
)}sin(B )
Với
Be
a
N
22
sin1

=
a: độ dài bán trục lớn
N: bán kính cung pháp thứ nhất
B: vĩ độ trắc địa
L: kinh độ trắc địa
H: cao độ
6
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Với lưới này ta sẽ có 6 điểm với các thành phần tọa độ X,Y,Z tương ứng
_ Lập ma trận hệ số A với các hệ số +1,-1,0 vì lưới có 6 cạnh và 2 điểm cấp
cao nên ma trận A sẽ có kích thước là [18 12]
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo có dạng như sau:

2
2
12
X
m

µ
0 0 ……………………… 0 0 0

0
2
2
12
Y
m

µ
0 ……………………… 0 0 0
0 0
2
2
12
Z
m

µ
……………………… 0 0 0
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
0 0 0 ………………………
2
2
)1( nn
X
m


µ

0 0
0 0 0 ……………………… 0
2
2
)1( nn
Y
m


µ
0
0 0 0 ……………………… 0 0
2
2
)1( nn
Z
m


µ
_ Vì lưới có 6 cạnh nên sẽ có 6 giá trị ΔX
ij
, 6 giá trị ΔY
ij

6 giá trị ΔZ
ij
nên ma trận P có kích thước [18 18]
mmXmmm
ijX

ij
∆÷=

5.15
mmYmmm
ijY
ij
∆÷=

5.15
mmZmmm
ijZ
ij
∆÷=

5.15
Với ΔX
ij
= X
j
– X
i

ΔY
ij
= Y
j
– Y
i


ΔZ
ij
= Z
j
– Z
i

_ Lập ma trận chuẩn tắc N = A
T
PA kích thước N là [12 12]
_ Lập ma trận trọng số đảo Q = N
-1
kích thước Q là [12 12]
7
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Tính sai số trung phương vị trí điểm i trong không gian:
iii
XX
Qm
µ
=
iii
YY
Qm
µ
=
iii
ZZ
Qm
µ

=
222
iiiiii
ZYXPi
mmmM
++=
_Tính sai số trung phương vị trí mặt bằng điểm i
+ Lập ma trận T có dạng sau:
-sin(B
1
)cos(L
1
) -sin(B
1
)sin(L
1
) cos(B
1
) ..….. 0 0 0
-sin(L
1
) cos(L
1
) 0 …….. 0 0 0
cos(B
1
)cos(L
1
) cos(B
1

)sin(L
1
) sin(B
1
) ……...0 0 0
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
0 0 0 …………-sin(B
n
)cos(L
n
) -sin(B
n
)sin(L
n
) cos(B
n
)
0 0 0 ……….. -sin(L
n
) cos(L
n
) 0
0 0 0 …………cos(B
n
)cos(L
n
) cos(B
n

)sin(L
n
) sin(B
n
)
Với n là số điểm Địa Chính Cơ Sở
+ Lập ma trận Q
ENU
= TQ
XYZ
T
T
kích thước Q
ENU
là [12 12]
+ Tính sai số mặt bằng:

EEE
Qm
µ
=

NNN
Qm
µ
=

22
NEP
mmm

+=
_ Tính sai số trung phương cạnh S
ij
và phương vị A
ij
+ Lập hàm trọng số cạnh và hàm trọng số phương vị có dạng:
jijjijjijiijiijiijs
zeydxczeydxcF
δδδδδδ
−−−++=
jijjijjijiijiijiij
zeybxazeybxaF
δδδδδδ
α
−−−++=
Vì thành phần δz
i
và δz
j
đều bằng 0 nên e
ij
δz
i
và e
ij
δz
j
cũng bằng 0
Ta có:


"
)sin(
ρ
α
ij
ij
ij
S
a
=

"
)cos(
ρ
α
ij
ij
ij
S
b
−=

)cos(
ijij
c
α
−=

)sin(
ijij

d
α
−=
Với: S
ij
là độ dài cạnh ij
α
ij
là phương vị sơ bộ cạnh ij
 Do đó trong lưới khống chế của chúng ta có 6 cạnh thì sẽ có 6 hàm
F
s
và 6 hàm F
α
với kích thước mỗi hàm là [12 1]
8
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Tính mF
s
và mF
α
bằng công thức sau:
SENU
T
SFs
FQFm
µ
=
ααα
µ

FQFm
ENU
T
F
=
+ Tính sai số trung phương tương hỗ của các cạnh bằng công thức sau:
2
2








+=
ijSij
S
m
mM
ij
ij
ρ
α
3) Số liệu và kết quả tính toán
3.1 Toạ độ của các điểm Hạng II và Địa Chính Cơ Sở:
Điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m)
II-1
1206184.309 603849.766

634401
1197539.836 605921.042
634402
1193929.816 606205.639
II-2
1193844.791 607898.416
634403
1195431.144 608768.043
634404
1197183.378 608673.945
+ Dùng geotool chuyển sang B,L,H
+ Chuyển toạ độ trên sang toạ độ không gian X, Y, Z.
9
Điểm Vĩ độ B Kinh độ L Cao độ H
II-1
10
0
54’24”0000 106
0
42’00”0000 0
634401
10
0
49’424”5851 106
0
43’07”29746 0
634402
10
0
47’44”94331 106

0
43’16”28855 0
II-2
10
0
47’42”0000 106
0
44’12”0000 0
634403
10
0
48’33”53475 106
0
44’40”79495 0
634404
10
0
49’30”56962 106
0
44’37”88523 0
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
10
Điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m) Cao độ H (m)
II-1
-1799933.788 5999491.762 1198863.568
634401
-1802360.32 6000466.221 1190368.102
634402
-1802816.759 6001036.348 1186821.457
II-2

-1804442.431 6000565.415 1186732.622
634403
-1805194.603 6000029.27 1188288.008
634404
-1805015.21 5999739.787 1190009.309
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Ma trận A
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
-1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0
0 -1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
0 0 -1 0 0 1 0 0 0 0 0 0
0 0 0 -1 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 -1 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 -1 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 0 0 -1 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 0 0 -1 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 0 -1 0 0 1
0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1
+ Ma trận trọng số P
+ Ma trận trọng số đảo Q
8.2 0.0 0.0 4.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 6.0 0.0 0.0 3.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 0.0 21.5 0.0 0.0 6.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

4.6 0.0 0.0 7.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 3.0 0.0 0.0 5.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 0.0 6.1 0.0 0.0 7.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.4 0.0 0.0 5.9 0.0 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5.7 0.0 0.0 2.8 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9.7 0.0 0.0 8.6
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5.9 0.0 0.0 11.5 0.0 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.8 0.0 0.0 5.6 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.6 0.0 0.0 17.6
11
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Ma trận trọng số đảo Qmp:

20.9 -0.1 2.8 6.0 -0.1 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
-0.1 8.0 0.6 -0.1 4.5 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
2.8 0.6 6.8 0.6 0.4 3.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
6.0 -0.1 0.6 7.6 -0.1 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
-0.1 4.5 0.4 -0.1 7.3 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.5 0.4 3.2 0.3 0.4 6.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9.6 -0.1 0.7 8.4 -0.2 1.0
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.1 7.2 0.4 -0.2 5.7 0.8
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.7 0.4 6.0 1.0 0.8 3.3
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.4 -0.2 1.0 17.2 -0.3 2.1
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.2 5.7 0.8 -0.3 11.0 1.6
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.8 3.3 2.1 1.6 6.5
+ Sai số vị trí điểm trong không gian:

Điểm mX (mm) mY (mm) mZ (mm) M (mm)
634401
2.38 2.36 2.58 4.23

634402
2.37 2.36 2.42 4.13
634403
2.38 2.36 2.43 4.14
634404
2.44 2.36 2.59 4.27
+ Sai số vị trí mặt bằng:
Điểm m
EE
(mm) m
NN
(mm) m
mp
(mm)
634401 4.573685 2.836405 5.381801
634402 2.764931 2.69664 3.862216
634403 3.090984 2.687212 4.095765
634404 4.144281 3.31402 5.306392
12
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Các hàm Fa và Fs:
Cạnh X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X5 Y5 Z5 X6 Y6 Z6
Fa1
-3.E-8 -1.E-7
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Fa 2
2.E-8 3.E-7
0
-2.E-8 -3.E-7
0 0 0 0 0 0 0

Fa 3 0 0 0
6.E-7 3.E-8
0 0 0 0 0 0 0
Fa 4 0 0 0 0 0 0
-3.E-7 5.E-7
0 0 0 0
Fa 5 0 0 0 0 0 0
-3.E-8 -6.E-7
0
3.E-8 6.E-7
0
Fa 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0
-5.E-8 -9.E-8
0
Cạnh X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X5 Y5 Z5 X6 Y6 Z6
Fs1
-0.97 0.23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Fs 2
1.00 -0.08 0.00 -1.00 0.08 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Fs 3
0.00 0.00 0.00 0.05 -1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Fs 4
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.88 0.48 0.00 0.00 0.00 0.00
Fs 5
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.00 0.05 0.00 1.00 -0.05 0.00
Fs 6
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.88 0.47 0.00
+ Sai số m
Fa ,
m

Fs
và sai số trung phương tương hỗ là:
Cạnh m
Fa
(giây) m
Fs
(mm) Sai số trung phương tương hỗ (mm)
1
0.068413 4.50235 5.3818012
2
0.144011 4.05941 4.78236755
3
0.336279 2.69836 3.86221577
4
0.319097 2.990426 4.09576459
5
0.308584 3.157112 4.10598645
6
0.070294 4.005666 5.30639186
4) Nhận xét kết quả tính toán:
_ Ta thấy tất cả các sai số rất nhỏ đều ở hàng milimet. Vậy lưới Địa Chính Cơ
Sở thiết kế hợp lý và đúng với quy phạm.
13
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
IV/ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THIẾT KẾ THEO PHƯƠNG ÁN 1:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật:
_ Trong phương án thiết kế này ta lựa chọn phương pháp đo GPS
Yêu cầu đối với công nghệ đo GPS là:
+ Sử dụng kĩ thuật đo tương đối tĩnh
+ Thời gian 1 ca đo là 1.5

+ Góc cao vệ tinh ≥15
0
+ Số vệ tinh khoẻ liên tục ≥ 4 vệ tinh.
+ Tần số PDOP <5
+ Độ chính xác máy thu 5mm + 1ppm
+ Khi đo phải đo nhiệt độ, áp suất
+ Đo chiều cao antenna 2 lần
_ Khu đo rộng khoảng 20Km
2
được chia làm 2 phần một phần khoảng 9 Km
2
đo
vẽ ở tỉ lệ 1/200 phần còn lại đo vẽ ở tỉ lệ 1/500
_ Theo quy phạm đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/200 thì mật độ điểm Địa
Chính là 0.3 Km
2
có 1 điểm. Đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/500 thì mật độ
điểm Địa Chính là 1-1.5Km
2
có 1 điểm.
 Trong trường hợp khu đo này thì số lượng điểm theo quy phạm sẽ nằm
trong khoảng 38 – 41 điểm. Số lượng điểm thiết kế mà em đã chọn là 40 điểm.
_ Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới Địa Chính là như sau:
STT Các chỉ tiêu kĩ thuật Độ chính xác
1 Sai số vị trí điểm ≤ 5cm
2 Sai số trung phương tương đối cạnh ≤ 1/50000
3 Sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới 400m ≤ 0.012m
4 Sai số trung phương phương vị ≤ 5”
5 Sai số trung phương phương vị dưới 400m ≤ 10”
_ Lưới phải được đo nối với ít nhất 2 điểm toạ độ nhà nước có độ chính xác từ

hạng IV trở lên.
_ Phải có các cặp điểm thông hướng. vị trí chọn điểm thông thoáng, quang đãng
cách các trạm phát sóng 500m.
_ Trong đồ án này em thiết kế lưới Địa Chính đo bằng phương pháp GPS là các
cặp điểm thông hướng rải trên khu đo. Mỗi cặp điểm hình thành nên một cạnh có
chiều dài từ 400 - 600m.
14
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
2) Phương pháp tiến hành
_ Tương tự như tính toán trong lưới Địa Chính Cơ Sở.
_ Sau khi bố trí các điểm Địa Chính trên bản đồ theo đồ hình sau:
_ Ta tiến hành trích tọa độ phẳng của các điểm đó trên bản đồ (x,y) và chuyển
tọa độ phẳng này sang tọa độ trắc địa (B,L,H) bằng phần mềm Geotool đã được
cung cấp.
_ Tiếp đến ta chuyển tọa độ trắc địa trên sang tọa độ không gian (X,Y,Z)
bằng các công thức sau:
X = (N+H)cos(B)cos(L)
Y = (N+H)cos(B)sin(L)
Z = {N(1-e
2
)}sin(B )
Với
Be
a
N
22
sin1

=
a: độ dài bán trục lớn

N: bán kính cung pháp thứ nhất
B: vĩ độ trắc địa
L: kinh độ trắc địa
H: cao độ
15
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Với lưới này ta sẽ có 6 điểm với các thành phần tọa độ X,Y,Z tương ứng
_ Lập ma trận hệ số A với các hệ số +1,-1,0 vì lưới có 6 cạnh và 2 điểm cấp
cao nên ma trận A sẽ có kích thước là [18 12]
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo có dạng như sau:

2
2
12
X
m

µ
0 0 ……………………… 0 0 0
0
2
2
12
Y
m

µ
0 ……………………… 0 0 0
0 0
2

2
12
Z
m

µ
……………………… 0 0 0
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
0 0 0 ………………………
2
2
)1( nn
X
m


µ
0 0
0 0 0 ……………………… 0
2
2
)1( nn
Y
m


µ
0

0 0 0 ……………………… 0 0
2
2
)1( nn
Z
m


µ
_ Vì lưới có 6 cạnh nên sẽ có 6 giá trị ΔX
ij
, 6 giá trị ΔY
ij

6 giá trị ΔZ
ij
nên ma trận P có kích thước [18 18]
mmXmmm
ijX
ij
∆÷=

5.15
mmYmmm
ijY
ij
∆÷=

5.15
mmZmmm

ijZ
ij
∆÷=

5.15
Với ΔX
ij
= X
j
– X
i

ΔY
ij
= Y
j
– Y
i

ΔZ
ij
= Z
j
– Z
i

_ Lập ma trận chuẩn tắc N = A
T
PA kích thước N là [12 12]
_ Lập ma trận trọng số đảo Q = N

-1
kích thước Q là [12 12]
16
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Tính sai số trung phương vị trí điểm i trong không gian:
iii
XX
Qm
µ
=
iii
YY
Qm
µ
=
iii
ZZ
Qm
µ
=
222
iiiiii
ZYXPi
mmmM
++=
_Tính sai số trung phương vị trí mặt bằng điểm i
+ Lập ma trận T có dạng sau:
-sin(B
1
)cos(L

1
) -sin(B
1
)sin(L
1
) cos(B
1
) ..….. 0 0 0
-sin(L
1
) cos(L
1
) 0 …….. 0 0 0
cos(B
1
)cos(L
1
) cos(B
1
)sin(L
1
) sin(B
1
) ……...0 0 0
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
0 0 0 …………-sin(B
n
)cos(L

n
) -sin(B
n
)sin(L
n
) cos(B
n
)
0 0 0 ……….. -sin(L
n
) cos(L
n
) 0
0 0 0 …………cos(B
n
)cos(L
n
) cos(B
n
)sin(L
n
) sin(B
n
)
Với n là số điểm Địa Chính Cơ Sở
+ Lập ma trận Q
ENU
= TQ
XYZ
T

T
kích thước Q
ENU
là [12 12]
+ Tính sai số mặt bằng:

EEE
Qm
µ
=

NNN
Qm
µ
=

22
NEP
mmm
+=
_ Tính sai số trung phương cạnh S
ij
và phương vị A
ij
+ Lập hàm trọng số cạnh và hàm trọng số phương vị có dạng:
jijjijjijiijiijiijs
zeydxczeydxcF
δδδδδδ
−−−++=
jijjijjijiijiijiij

zeybxazeybxaF
δδδδδδ
α
−−−++=
Vì thành phần δz
i
và δz
j
đều bằng 0 nên e
ij
δz
i
và e
ij
δz
j
cũng bằng 0
Ta có:

"
)sin(
ρ
α
ij
ij
ij
S
a
=


"
)cos(
ρ
α
ij
ij
ij
S
b
−=

)cos(
ijij
c
α
−=

)sin(
ijij
d
α
−=
Với: S
ij
là độ dài cạnh ij
α
ij
là phương vị sơ bộ cạnh ij
 Do đó trong lưới khống chế của chúng ta có 6 cạnh thì sẽ có 6 hàm
F

s
và 6 hàm F
α
với kích thước mỗi hàm là [12 1]
17
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Tính sai số trung phương hàm trị đo mF
s
và mF
α
bằng công thức sau:
SENU
T
SFs
FQFm
µ
=
ααα
µ
FQFm
ENU
T
F
=
+ Tính sai số trung phương tương hỗ của các cạnh bằng công thức sau:
2
2









+=
ijSij
S
m
mM
ij
ij
ρ
α
3) Số liệu và kết quả tính toán:
_ Toạ độ mặt bằng X,Y của các điểm
Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m)
ĐC-1 1196952.4 606252.17
ĐC-2 1196556.7 606946.21
ĐC-3 1196895.7 607450.54
ĐC-4 1197310.1 607891.98
ĐC-5 1197233 605669.99
ĐC-6 1197095.3 605278.12
ĐC-7 1196634.9 605238.14
ĐC-8 1196114.8 605176.91
ĐC-9 1195548.8 605113.32
ĐC-10 1194979.6 604998.25
ĐC-11 1194424.7 604975.23
ĐC-12 1193958.9 604938.00
ĐC-13 1193473.3 604773.53

ĐC-14 1193395.3 605332.43
ĐC-15 1195035.1 605385.42
ĐC-16 1194900.1 605825.48
ĐC-17 1194555.5 606099.04
ĐC-18 1194194.3 606302.26
ĐC-19 1194222.3 605453.73
ĐC-20 1194005.8 605859.16
ĐC-21 1193644.9 606300.88
ĐC-22 1193340.4 606105.27
ĐC-23 1193859.9 607174.73
ĐC-24 1193388.5 607099.6
ĐC-25 1196608.8 608618.08
ĐC-26 1195980.9 608622.7
ĐC-27 1194309 608225.74
ĐC-28 1194437.9 608869.84
ĐC-29 1194499.4 607880.13
ĐC-30 1194954.8 608166.55
ĐC-31 1194944.7 607291.43
ĐC-32 1195472.7 607330.91
ĐC-33 1195083.8 606661.61
ĐC-34 1195910.5 606847.97
18
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
ĐC-35 1197414.2 606202.7
ĐC-36 1197758.1 606625.68
ĐC-37 1197706.1 605840.08
ĐC-38 1197722.4 605265.38
ĐC-39 1196020.7 605955.46
ĐC-40 1196274.3 606425.19
_ Tọa độ không gian của các điểm:

Tên điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m) Toạ độ Z (m)
ĐC-1 -1802707.45 6000477.342 1189790.154
ĐC-2 -1803392.369 6000349.552 1189399.255
ĐC-3 -1803858.161 6000143.388 1189730.685
ĐC-4 -1804259.832 5999941.631 1190136.301
ĐC-5 -1802135.501 6000593.771 1190067.506
ĐC-6 -1801767.149 6000731.147 1189933.459
ĐC-7 -1801752.317 6000825.824 1189481.425
ĐC-8 -1801720.18 6000937.343 1188970.829
ĐC-9 -1801688.096 6001057.814 1188415.024
ĐC-10 -1801606.837 6001193.563 1187856.361
ĐC-11 -1801613.027 6001300.289 1187311.321
ĐC-12 -1801601.042 6001394.968 1186853.945
ĐC-13 -1801468.178 6001529.693 1186377.484
ĐC-14 -1802007.518 6001383.37 1186299.115
ĐC-15 -1801974.866 6001072.452 1187909.618
ĐC-16 -1802403.265 6000970.494 1187775.65
ĐC-17 -1802682.828 6000954.115 1187436.383
ĐC-18 -1802895.868 6000960.918 1187080.906
ĐC-19 -1802081.676 6001199.469 1187111.036
ĐC-20 -1802481.032 6001122.116 1186897.192
ĐC-21 -1802922.48 6001060.37 1186541.25
ĐC-22 -1802750.578 6001171.412 1186242.801
ĐC-23 -1803748.516 6000770.623 1186749.784
ĐC-24 -1803700.542 6000877.175 1186286.946
ĐC-25 -1804991.008 5999859.698 1189445.122
ĐC-26 -1805027.396 5999971.795 1188828.449
ĐC-27 -1804732.328 6000387.637 1187187.537
ĐC-28 -1805342.63 6000179.225 1187312.124
ĐC-29 -1804391.635 6000452.615 1187375.701

ĐC-30 -1804642.77 6000288.156 1187822.027
ĐC-31 -1803805.115 6000541.452 1187814.868
ĐC-32 -1803816.068 6000434.805 1188333.371
ĐC-33 -1803194.805 6000697.258 1187953.474
ĐC-34 -1803331.194 6000494.49 1188764.916
ĐC-35 -1802636.526 6000408.065 1190243.85
ĐC-36 -1803024.109 6000224.416 1190580.291
19
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
ĐC-37 -1802274.305 6000459.401 1190531.601
ĐC-38 -1801722.972 6000621.407 1190549.436
ĐC-39 -1802470.721 6000730.867 1188875.988
ĐC-40 -1802907.741 6000550.278 1189123.135
_ Kết quả các loại sai số của các điểm
Điểm Sai số vị trí
không gian (mm)
Sai số vị trí
mặt bằng (mm)
ĐC-1 4.20 3.50
ĐC-2 4.50 3.70
ĐC-3 4.40 3.70
ĐC-4 4.20 3.50
ĐC-5 5.70 5.00
ĐC-6 5.80 5.20
ĐC-7 4.40 3.70
ĐC-8 4.70 4.00
ĐC-9 4.60 3.90
ĐC-10 4.50 3.80
ĐC-11 4.50 3.80
ĐC-12 4.80 4.00

ĐC-13 4.50 3.80
ĐC-14 4.80 4.00
ĐC-15 5.00 4.30
ĐC-16 5.40 4.60
ĐC-17 5.50 4.60
ĐC-18 5.20 4.40
ĐC-19 5.50 4.90
ĐC-20 5.90 5.10
ĐC-21 4.20 3.40
ĐC-22 4.40 3.70
ĐC-23 4.20 3.50
ĐC-24 4.20 3.50
ĐC-25 4.10 3.40
ĐC-26 4.10 3.40
ĐC-27 4.20 3.40
ĐC-28 4.20 3.50
ĐC-29 4.20 3.40
ĐC-30 4.20 3.40
ĐC-31 4.30 3.60
ĐC-32 4.40 3.60
ĐC-33 4.60 3.80
ĐC-34 4.60 3.80
ĐC-35 5.20 4.40
ĐC-36 4.90 4.10
ĐC-37 5.40 4.60
20
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
ĐC-38 5.70 5.00
ĐC-39 4.50 3.70
ĐC-40 4.70 3.90

_ Sai số trung phương tương hỗ của các cạnh ( các cặp điểm )
Cạnh ms (mm) mα (giây) Sai số tương hỗ (mm)
1-2
5.1 0.9 6.168710113
3-4
5.1 1.2 6.189148721
5-6
7.2 2.5 8.772484857
7-8
5.4 1.4 6.455873502
9-10
5.4 1.3 6.514009647
11-12
5.5 1.9 6.971932449
13-14
5.5 1.2 6.397780704
15-16
6.3 2.1 7.839262289
17-18
6.4 2.3 7.882209956
19-20
7 2.4 8.794179986
21-22
5 2.1 6.200953083
23-24
4.9 1.5 5.996103269
25-26
4.8 1.1 5.843763019
27-28
4.9 1.1 6.014142582

29-30
4.8 1.3 5.867679307
31-32
5.1 1.4 6.229675656
33-34
5.4 1 6.774122857
35-36
6.1 1.6 7.411504003
37-38
6.8 1.4 7.831383559
39-40
5.4 1.5 6.640263664
21
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
IV/ LƯỚI ĐỊA CHÍNH THIẾT KẾ THEO PHƯƠNG ÁN 2:
1) Đặc điểm và tiêu chuẩn kĩ thuật:
_ Khu đo rộng khoảng 20Km
2
được chia làm 2 phần một phần khoảng 9 Km
2
đo
vẽ ở tỉ lệ 1/200 phần còn lại đo vẽ ở tỉ lệ 1/500
_ Theo quy phạm đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/200 thì mật độ điểm Địa
Chính là 0.3 Km
2
có 1 điểm. Đối với bản đồ cần thành lập có tỉ lệ 1/500 thì mật độ
điểm Địa Chính là 1-1.5Km
2
có 1 điểm.
 Trong trường hợp khu đo này thì số lượng điểm theo quy phạm sẽ nằm

trong khoảng 38 – 41 điểm. Số lượng điểm thiết kế mà em đã chọn là 41 điểm.
_ Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới Địa Chính là như sau:

STT Các yếu tố của đường chuyền Chỉ tiêu kĩ thuật
1 Chiều dài đường chéo đường chuyền ≤ 8Km
2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15
3 Chiểu dài từ điểm gốc tới điểm nút hoặc giữa hai điểm nút ≤ 5Km
4 Chu vi vòng khép ≤ 20Km
5 Chiều dài cạnh đường chuyền
+ Lớn nhất
+ Trung bình
+ Bé nhất
1400 m
600 m
200 m
6 Sai số trung phương đo góc ≤ 5”
7 Sai số tương đối cạnh sau bình sai
Đối với cạnh 400m
1/50000
0.012 m
8 Sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép
(với n là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)
10” x
n
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs/[S] 1/15000
_ Lưới phải được đo nối với ít nhất 2 điểm toạ độ nhà nước có độ chính xác từ
hạng IV trở lên.
_ Khi hai đường chuyền song song cách nhau dưới 400m thì phải đo nối với nhau
_ Góc ngang trong đường chuyền được đo theo phương pháp toàn vòng khi đo có
3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép về hướng mở đầu) nếu trạm đo

chỉ có hai hướng bằng các máy toàn đạc điện tử có độ chính xác 1” – 5” và các máy
có độ chính xác tương đương. Số lần đo quy định như sau:
STT Loại máy Số lần đo
1 Máy có độ chính xác đo góc 1” – 2” 4
2 Máy có độ chính xác đo góc 3” – 5” 6
22
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
2) Phương Pháp tiến hành:
_ Lưới Địa Chính thiết kế theo phương pháp đo toàn đạc có đồ hình như sau:
_ Lấy toạ độ các điểm địa chính đã thiết kế trên bản đồ ( tọa độ phẳng X,Y) bằng
cách chích toạ độ từ bản đồ.Từ toạ độ này tính ra góc định hướng và độ dài cạnh.
_ Tính sai số điểm yếu nhất trước bình sai M
yếu
và sai số trung phương tương
đối fs/[S]:
+ Đối với đường chuyền không có điểm nút:
[ ] [ ]
2
,1
2
2
22
inS
D
m
mM
+
+=
ρ
β

M
yếu
= M/2.5
M
yếu
phải < 5cm
fs = 2M
fs/[S] phải < 1/15000
23
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
+ Đối với đường chuyền có điểm nút:
Tính sai số M
nút
nut
nut
P
M
2
2
µ
=
P
nút
= P
1
+ P
2
+….+P
n
Với P

i
là trọng số của tuyến thứ i
2
2
i
i
M
P
µ
=
_ Tinh sai số mặt bằng và sai số trung phương tương hỗ.
_ Lập ma trận hệ số. Ma trận hệ số được lập dựa trên các hàm υ
S
và υ
β
các hàm
này được tính theo các công thức sau:
ij
SjijjijiijiijS
lydxcydxc
+−−+=
δδδδυ
i
lybxaybxaybbxaa
kikkikjijjijiikijiikij
ββ
δδδδδδυ
+++−−+−+−=
)()(
+ Với


"
)sin(
ρ
α
ij
ij
ij
S
a
=

"
)cos(
ρ
α
ij
ij
ij
S
b
−=

)cos(
ijij
c
α
−=

)sin(

ijij
d
α
−=
"
)sin(
ρ
ik
ik
ik
S
a
a
=

"
)cos(
ρ
ik
ik
ik
S
a
b
−=
Với: S
ij
là độ dài cạnh ij
α
ij

là phương vị sơ bộ cạnh ij
S
ik
là độ dài cạnh ik
α
ik
là phương vị sơ bộ cạnh ik
_ Lập ma trận trọng số P là một ma trận đường chéo với các thành phần đường
chéo là: các P
β
và cá P
S
2
2
β
β
µ
m
P
=
nếu chọn μ = m
β
thì các P
β
=1
2
2
S
S
m

P
µ
=
nếu chọn μ = m
β
thì các
2
2
S
S
m
m
P
β
=
_ Lập hệ phương trình chuẩn
A
T
PAδ
X
+ A
T
PL = 0
N = A
T
PA
Q = N
-1
 δ
X

= -N
-1
A
T
PL
_ Tính các sai số mặt bằng

iixi
Qm
µ
=


)1)(1(
++
=
iiyi
Qm
µ

22
yixiPi
mmM
+=
24
Đồ Án Môn Học Lưới Trắc Địa
_ Tính sai số trung hàm trị đo mF
S
và mF
α

bằng công thức sau:
SENU
T
SFs
FQFm
µ
=
ααα
µ
FQFm
ENU
T
F
=
_ Tính sai số trung phương tương hỗ:
2
2








+=
ijSij
S
m
mM

ij
ij
ρ
α
3) Số liệu và kết quả tính toán:
3.1 Toạ độ các điểm
Điểm Toạ độ X (m) Toạ độ Y (m)
ĐC-1 1197396 605603
ĐC-2 1197175 605287.1
ĐC-3 1196701 605248.1
ĐC-4 1196338 605206.6
ĐC-5 1195869 605148.8
ĐC-6 1195503 605105.6
ĐC-7 1195173 605052
ĐC-8 1194903 604996.2
ĐC-9 1194602 604984.8
ĐC-10 1194315 604973.1
ĐC-11 1194288 605192.7
ĐC-12 1194220 605438
ĐC-13 1194114 605663.1
ĐC-14 1193982 605886.7
ĐC-15 1193991 604939.7
ĐC-16 1193737 604868.5
ĐC-17 1193412 604757.1
ĐC-18 1193252 605257.7
ĐC-19 1193188 605768.2
ĐC-20 1193191 606210.5
ĐC-21 1193546 606396.5
ĐC-22 1193643 606894.1
ĐC-23 1193703 607389

ĐC-24 1197448 606379.6
ĐC-25 1197411 606908.3
ĐC-26 1196938 606752
ĐC-27 1196635 607066.9
ĐC-28 1196928 607499.9
ĐC-29 1197118 607933.6
ĐC-30 1197329 608339.9
ĐC-31 1196699 608305.1
ĐC-32 1196260 608204.2
ĐC-33 1196037 607741.1
ĐC-34 1195795 607285.5
25

×