BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT
ÔM.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được
các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3
điện trở.
2. Kĩ năng: -Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải.
-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
-Sử dụng đúng các thuật ngữ.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ.
C.PHƯƠNG PHÁP: Các bước giải bài tập:
-Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (
nếu có).
-Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan
đến các đại lượng cần tìm.
-Bước 3: Vận dụng công thức đã học để giải bài toán.
-Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG
HỌC TẬP.
-Phát biểu và viết biểu thức
định luật Ôm.
-Viết công thức biểu diễn
mối quan hệ giữa U, I, R
trong đoạn mạch có 2 điện
trở mắc nối tiếp, song song.
ĐVĐ:
Treo bảng phụ các bước chung để giải bài tập điện.
*H. Đ.2: GIẢI BÀI TẬP 1.
-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1.
-Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.
-Yêu cầu cá nhân HS giải
bài tập 1 ra nháp.
Tóm tắt: R
1
=5Ω; U
v
=6V;
I
A
=0,5A.
a)R
td
=? ; R
2
=?
Bài giải:
-Hướng dẫn:
+Cho biết R
1
và R
2
được
mắc với nhau như thế nào?
Ampe kế, vôn kếđo những
đại lượng nào trong mạch
điện?
+Vận dụng công thức nào
để tính điện trở tương
đương R
td
và R
2
? →Thay số
tính R
td
→R
2
.
-Yêu cầu HS nêu cách giải
khác, chẳng hạn: Tính U
1
sau đó tính U
2
→R
2
và tính
R
td
=R
1
+R
2
.
Phân tích mạch điện: R
1
nt R
2
(A)nt R
1
nt R
2
→ I
A
=I
AB
=0,5A
U
v
=U
AB
=6V.
a)
6
12
0,5
AB
td
AB
U V
R
I A
Điện trở tương đương của
đoạn mạch AB là 12Ω.
b) Vì R
1
nt R
2
→R
td
=R
1
+R
2
→
R
2
=R
td
- R
1
=12Ω-5Ω=7Ω.
Vậy điện trở R
2
bằng 7Ω.
*H. Đ.3: GIẢI BÀI TẬP 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài bài
2.
-Yêu cầu cá nhân giải bài
Tóm tắt:
R
1
=10Ω; I
A1
=1,2A; I
A
=1,8A
a) U
AB
=?; b)R
2
=?
2 theo đúng các bước
giải.
-Sau khi HS làm bài
xong, GV thu một số bài
của HS để kiểm tra.
-Gọi 1 HS lên chữa phần
a); 1 HS chữa phần b)
-Gọi HS khác nêu nhận
xét; Nêu các cách giải
khác ví dụ: Vì
1 2
1 2
2 1
//
I R
R R
I R
Cách tính
R
2
với R
1
; I
1
đã biết; I
2
=I
- I
1
.
Hoặc đi tính R
AB
:
1 2 2 1
2
2
12 20
1,8 3
1 1 1 1 1 1
1 3 1 1
20
20 10 20
AB
AB
AB
AB AB
U V
R
I A
R R R R R R
R
R
Sau khi biết R
2
cũng có
Bài giải:
a) (A)nt R
1
→I
1
=I
A1
=1,2A
(A) nt (R
1
// R
2
)
→I
A
=I
AB
=1,8A
Từ công thức:
1 1 1
1 2 1 2
. . 1,2.10 12( )
// 12
AB
U
I U I R U I R V
R
R R U U U V
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB
là 12V.
b) Vì R
1
//R
2
nên
I=I
1
+I
2
→I
2
=I-I
1
=1,8A-
1,2A=0,6A→
2
2
2
12
20
0,6
U V
R
R A
Vậy điện trở R
2
bằng 20Ω.
thể tính U
AB
=I.R
AB
.
-Gọi HS so sánh cách
tính R
2
.
*H. Đ.4: GIẢI BÀI TẬP 3:
-Tương tự hướng dẫn
HS giải bài tập 3.
-GV chữa bài và đua ra
biểu điểm chấm cho
từng câu. Yêu cầu HS
đổi bài cho nhau để
chấm điểm cho các bạn
trong nhóm.
-Lưu ý các cách tính
khác nhau, nếu đúng
vẫn cho điểm tối đa.
Tóm tắt: (1 điểm)
R
1
=15Ω; R
2
=R
3
=30Ω; U
AB
=12V.
a)R
AB
=? b)I
1
, I
2
, I
3
=?
Bài giải:
a) (A)nt R
1
nt (R
2
//R
3
) (1 điểm)
Vì R
2
=R
3
→R
2,3
=30:2=15(Ω) (1
điểm)
(Có thể tính khác kết quả đúng
cũng cho 1 điểm)
R
AB
=R
1
+R
2,3
=15Ω+15Ω=30Ω
(1điểm)
điện trở của đoạn mạch AB là 30Ω
(0,5 điểm)
b) Áp dụng công thức định luật
Ôm
1
12
0,4
30
0,4
AB
AB
AB
AB
UU V
I I A
R R
I I A
(1,5điểm)
1 1 1
. 0,4.15 6
U I R V
(1 điểm)
2 3 1
12 6 6
AB
U U U U V V V
(0,5điểm)
2
2
2
6
0,2( )
30
U
I A
R
(1 điểm)
2 3
0,2
I I A
(0,5điểm)
Vậy cường độ dòng điện qua R
1
là
0,4A; Cường độ dòng điện qua R
2
;
R
3
bằng nhau và bằng 0,2A. (1
điểm).
*H. Đ.5: CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
-GV củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc nối tiếp; Bài 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song. Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp.
Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp.
-Về nhà làm lài tập 6 (SBT).
RÚT KINH NGHIỆM: