Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.68 KB, 8 trang )

KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra kiến thức HS đã học trong chương III.
-Giải bài tập quang học.
B.CHUẨN BỊ. -Thầy:Đề kiểm tra vừa sức với HS
-Trò: Ôn tập tốt kiến thức đã học.
C. PHƯƠNG PHÁP: Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự
luận.
D. ĐỀ BÀI:
I. HÃY GHÉP MỖI PHẦN 1, 2, 3, 4, 5, 6 VỚI MỘT PHẦN
a, b, c, d, e, f ĐỂ ĐƯỢC MỘT CÂU CÓ NỘI DUNG
ĐÚNG( 3 điểm).
1.Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng là hiện tượng tia tới khi
gặp mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt khác
nhau thì…
2.Khi tia sáng truyền từ
a. góc khúc xạ lớn hơn góc
tới.
b. bị hắt trở lại môi trường
trong suốt cũ. Độ lớn góc
phản xạ bằng góc tới.
c. góc khúc xạ nhỏ hơn góc
không khí vào nước thì …
3. Khi tia sáng truyền từ
nước vào không khí thì…
4. Hiện tượng phản xạ ánh
sáng là hiện tượng tia tới khi
gặp mặt phân cách giữa hai
môi trường thì…


5. Hiện tượng phản xạ toàn
phần xảy ra khi…
6. Khi góc tới bằng O thì…
tới.
d. góc khúc xạ cũng bằng O,
tia sáng không bị gãy khúc
khi truyền qua hai môi
trường.
e. bị gãy khúc ngay tại mặt
phân cách và tiếp tục đi vào
môi trường trong suốt thứ
hai. Độ lớn góc khúc xạ
không bằng góc tới.
f. ánh sáng chiếu từ nước
vào không khí và góc tới lớn
hơn 48
0
30
/
.
II. KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI
ĐÚNG (4 điểm).
7. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật
nào sau đây:
a. Định luật tán xạ ánh sáng. c. Định
luật phản xạ ánh sáng.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng. d. Định
luật truyền thẳng ánh sáng.
8. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho
AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất

ảnh cho bởi thấu kính.
a.Là ảnh ảo, cùng chiều. c.Là ảnh
thật, cùng chiều.
b.Là ảnh thật, ngược chiều. d. Là ảnh
ảo, ngược chiều.
9. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho
AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.
a.Là ảnh ảo cùng chiều.
c.Là ảnh thật ngược chiều
b.Là ảnh ảo, ngược chiều.
d.Là ảnh thật cùng chiều.
10.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua
thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
a. Chùm tia ló hội tụ.
C. Chùm tia ló song song.
b. Chùm tia ló phân kì.
d. Cả a, b, c đều sai.
11. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế
nào?
a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b.
Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. d.
Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
12.Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ
và phân kì l à:
a. lớn hơn vật.
b. nhỏ hơn vật.
c. cùng chiều với vật. d. ngược chiều
với vật.
13. Máy ảnh gồm các bộ phận:

a. Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim. c.vật kính,
thị kính, kính mờ, chỗ đặt phim
b. Buồng tối, kính mờ, thị kính. d.buồng
tối, vật kính, chỗ đặt phim, kính mờ.

14. Ảnh trên phim là ảnh có tính chất g ì?
a.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngược chiều với vật. b.
Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật.
c. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chi ều với vật. d.
Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
III. B ÀI TẬP TỰ LUẬN (3 điểm)
15. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính
và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h
= 1cm.
Hãy dựng ảnh A

B

của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
E. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM:
1-e; 2-c; 3-a; 4-b; 5-f; 6-d; 7-b; 8-b; 9-a; 10-b; 11-c; 12-c;
13-a; 14-a. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
15 Trường hợp 1:Thấu kính hội tụ.
f=12cm; d = 6cm; AB = h = 1cm.d

= ? h


= ?

+ BI//OF

→∆B

BI
đồng dạng

B

với
∆B

OF

có:
B I
2
1
F





O
B
BB

O
BI
(1)
A

≡F A O F



+AB//A

B

→∆A

B

O đồng
dạng với ∆ABO có:


)2(
AO
OA
BO
OB
AB
BA








Từ (1)
và (2) →A

B

=2.AB=2cm=h

.

A

O=2.AO=12cm=f=d

.
Vẽ hình đúng: 0,5 điểm; Tính được d

, h

được 1 điểm.
-Trường hợp 2: Thấu kính phân kì.
f=12cm; d=6cm; AB=h=1cm. d

=? h

=?

+BI//FO có ∆BB

I đồng
dạng với ∆OB

F có

)1(
2
1
ß




B
O
BB
O
BI

+ AB//A

B


có ∆BOA đồng dạng với

∆B


OA

có:


)2(
O
A
AO
B
A
AB
O
B
BO







Từ (1) và (2) →A

B

= AB:

2
3

hcm


3
2

A

O =
AO:

2
3
4cm = d


Vẽ hình đúng: 0,5 điểm; Tính được h

=
cm
3
2
, d

= 4 cm.
được 1 điểm.
F. RÚT KINH NGHIỆM:
B
A
I

F A


F


O
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………
…………………………………………………………………
…………………

×