Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : ÔN TẬP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.05 KB, 12 trang )

ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU
-Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến
thức cơ bản đã học về điện , điện từ.
-Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học
sinh.
-Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.
B. CHUẨN BỊ : HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH: (1
phút)
*HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (20 phút)
1.Phát biểu nội dung định
luật Ôm? Viết công thức?
Đơn vị các đại lượng trong
công thức?


1.Định luật Ôm: Cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.
Công thức: I =
R
U







2. Định luật Ôm cho đoạn
mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song và các mối liên
quan







3. Điện trở của các dây dẫn
có cùng tiết diện và được
Trong đó U là hiệu điện thế,
đo bằng vôn, kí hiệu là V; I
là cường độ dòng điện. đo
bằng ampe, kía hiệu là A; R
là điện trở, đo bằng ôm, kí
hiệu là Ω.

2. Đoạn mạch nối tiếp:R
1
nt
R
2
:
I = I
1
= I

2
; U
= U
1
+ U
2
;
R

= R
1
+ R
2
;
2
1
2
1
R
R
U
U


Đoạn mạch song song
R
1
//R
2
:

I = I
1
+ I
2
; U
= U
1
= U
2

21
111
RRR

;
làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ thế nào với chiều dài
mỗi dây?



4. Điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài và được
làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ thế nào với tiết diện
của dây?



5.Viết công thức tính điện

trở của vật dẫn, nêu rõ đơn
vị các đại lượng trong công
thức?
1
2
2
1
R
R
I
I


3.Dây dẫn cùng loại vật liệu
21


, cùng tiết diện S
1
= S
2

thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây
2
1
2
1
l
l

R
R

.

4. Điện trở của dây dẫn có
cùng chiều dài l
1
=l
2
và được
làm từ cùng loại vật liệu
21

 tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây
2
1
2
1
S
S
R
R

.

5.Công thức tính điện trở của
vật dẫn:
S

l
R





6. Biến trở là gì? Sử dụng
biến trở như thế nào?




7.Công thức tính công suất
điện?






8.Công thức tính công của
dòng điện?
Trong đó:

là điện trở suất
(Ωm)
l là chiều dài (m). s là tiết
diện (m
2

)
6. Biến trở thực chất là điện
trở có thể thay đổi trị số điện
trở của nó.
-Mắc biến trở nối tiếp trong
mạch điện để điều chỉnh
cường độ dòng điện trong
mạch.

7.Công thức tính công suất
điện:
P =U.I =I
2
.R =
R
U
2
;
+ R
1
nt R
2
có P = P
1
+ P
2

+R
1
// R

2
có P = P
1
+ P
2.




9.Phát biểu nội dung định
luật Jun Len-xơ? Viết công
thức? Đơn vị các đại lượng
trong công thức?








-Mối liên quan giữa Q v à R
trong đoạn mạch mắc nối
tiếp, song song như thế nào?
8. A = P.t = U.I.t.
+ R
1
nt R
2
có A = A

1
+
A
2
;
+ R
1
// R
2
có A = A
1
+
A
2
.

9. Nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn khi có dòng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện,
với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy qua.

Công thức: Q=I
2
.R.t (J)
Trong đó: I là cường độ
dòng điện, đo bằng ampe(A).
R là điện trở đo bằng Ôm (Ω
)

T đo bằng giây (s) thì Q đo

10.An toàn khi sử dụng
điện? Sử dụng tiết kiệm điện
năng như thế nào?
11. Nam châm điện có đặc
điểm gì giống và khác nam
châm vĩnh cửu?






12.Từ trường tồn tại ở đâu?
Làm thế nào để nhận biết
được từ trường? biểu diễn từ
trường bằng hình vẽ như thế
nào?
bằng Jun.
Q= 0,24 I
2
.R.t (calo)
+ R
1
nt R
2
:
2
1

2
1
R
R
Q
Q
 ; +
R
1
//R
2
:
1
2
2
1
R
R
Q
Q




10. HS:…SGK /51-52.

11 Giống nhau:
+Hút sắt
+Tương tác giữa các từ cực
của hai nam


châm đặt gần nhau.
-Khác nhau: Nam châm vĩnh
cửu cho từ trường ổn định.
+Nam châm điện cho từ
trường mạnh.






13.Lực điện từ do từ trường
tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc
điểm gì?

14. Trong điều kiện nào thì
xuất hiện dòng điện cảm
ứng?

12. Từ trường tồn tại ở xung
quanh nam châm , xung
quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận
biết từ trường (SGK tr. 62).
Biểu diễn từ trường bằng hệ
thống đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải (SGK
tr.66): Xác định chiều đường

sức từ của ống dây khi biết
chiều dòng điện.

13.Quy tắc bàn tay trái.SGK
/74.


14. Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng SGK / 89
*HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LUYỆN
TẬP.( 23 ph út)
-GV yêu cầu HS xem lại các
dạng bài tập đã học, dạng bài
tập nào còn mắc , yêu cầu
GV chữa.
-GV : Giới thiệu đề kiểm tra
học kỳ I các năm trước.
-HS xem lại các dạng bài tập
đã làm.


-HS tham khảo và nghiên
cứu hướng làm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2005-2006.

Phần I: Câu hỏi trắc nghiêm:
1.Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn tăng hay giảm
bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay
đổi như thế nào? Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:

A, Không thay đổi. B.Giảm hay
tăng bấy nhiêu lần.
C.Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D.Không thể
xác định chính xác được.
2.Sắp xếp theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: Hiệu
điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.
A, Ampekế, vôn, ôm. B,Vôn, ampe,
ôm.
C. Ôm, ampe, vôn. D.Ampe, vôn,
ôm.
3.Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện
thế định mức 6V. Phải mắc chúng như thế nào vào hiệu
điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A, Ba bóng mắc nối tiếp.
B,Ba bóng mắc song song.
C,Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng
thứ ba.
D, Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng
thứ ba.
4. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất.
A,Phần từ phổ bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy
qua và ở bên ngoài của thanh nam châm là giống nhau.
B.Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua cũng có đường
sức từ được sắp xếp gần như song song nhau.
C.Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây có dòng
điện chạy qua các đường sức từ có chiều cùng đi vào một
đầu và cùng đi ra đầu kia.
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Hãy chọn câu phát biểu không đúng:
A, Ống dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng như một

thanh nam châm .
B. Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những
xung quanh nam châm có từ trường mà xung quanh dòng
điện cũng có từ trường.
C. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào
trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ.
D. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và
không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực
điện từ.

Phần II: Bài tập tự luận (5 điểm)
1. Sau đây là một kết quả làm TN của một HS khi khảo
sát sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu vật dẫn.

U (V) 0 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0
I (A) 0 0,5 0,74 0,99 1,25 1,5
R (Ω) R
1
R
2
R
3
R
4
R
5


A, Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
B,Tính điện trở của vật dẫn đó? ( Bỏ qua sai số trong phép

đo)
2.Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có
những dụng cụ gì? Hãy nêu cụ thể các bước để đo điện trở
của dây MN đó.
3. Đặt hai cuộn dây có lõi sắt gần nhau. Em hãy cho biết
những nhận xét của mình về chiều dòng điện trong các cuộn
dây.(Chú ý hai cuộn dây được cuốn ngược chiều nhau)


A B C D





* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ 1.

E.RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………

×