Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : ÔN TẬP pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.26 KB, 6 trang )

ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU:
-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương
I.
-Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.
-Thái độ: Tự giác trong học tập.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
Trò: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
C.PHƯƠNG PHÁP:
GV tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và
trao đổi, thảo luận trong cả lớp.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: ÔN LÍ THUYẾT
1. Phát biểu nội
dung định luật Ôm,
viết công thức và
nêu rõ đơn vị các đại
1. Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với
lượng trong công
thức.








2. Nêu công thức
tính điện trở của dây
dẫn, đơn vị các đại
lượng trong công
thức.




điện trở của dây.
Công thức:
U
I
R


Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω).
2. Công thức tính điện trở của dây
dẫn:
.
l
R
S


trong đó:

là điện trở suất (Ωm)

l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện (m
2
)
R là điện trở (Ω).
3. Công thức tính công suất
P=U.I
trong đó: P đo bằng oat (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
1 W=1V.1A
4. Công của dòng điện sản ra trong
3.Nêu công thức tính
công suất, đơn vị các
đại lượng trong công
thức?




4. Công của dòng
điện là gì?

Công thức tính công
của dòng điện?



Đơn vị các đại lượng
trong công thức?

một đoạn mạch là số đo lượng điện
năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để
chuyển hoá thành các dạng năng
lượng khác.
Công thức tính công của dòng điện:
A=P.t=U.I.t
Trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s),
Thì công A của dòng điện đo bằng
jun (J).
1J=1W.1s=1V.1A.1s.
Ngoài ra công của dòng điện được đo
bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h):
1kW.h=1000W.3600s=3600000J=3,6
.10
6
J.
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.



Một số điện tương
ứng với bao nhiêu
kWh? Bao nhiêu J?
5. Phát biểu nội
dung định luật Jun-
Len xơ. Viết công
thức, nêu đơn vị các
đại lượng trong công

thức?






6. Nêu công thức
5.Định luật Jun-len xơ:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện,
với điện trở của dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật: Q=I
2
.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun
(J).
Q=0,24 I
2
.R.t (calo)
6. Trong đoạn mạch nối tiếp R
1
ntR
2
:
I=I

1
=I
2
; R=R
1
+R
2
; U=U
1
+U
2
;
P=P
1
+P
2
;
A=A
1
+A
2
;
1 1 1 1
1 2
2 2 2 2
; ; ;
U R Q R
R R R R
U R Q R
   


Trong đoạn mạch mắc song song
R
1
//R
2
:
tính U, I, R, P, A,
trong đoạn mạch có
các điện trở mắc nối
tiếp, song song và
các mối liên quan.


1 2 1 2
1 2
1 2 1 2
1 2
2 1 2 1
1 1 1
; ; ;
; ; ;
td
td td
U U U I I I
R R R
I R Q R
R R R R
I R Q R
     

   
P=P
1
+P
2

A=A
1
+A
2
;
Nếu R
1
//R
2
và R
1
=R
2
thì
1
2
td
R
R

.

*H. Đ.2: GIẢI BÀI TẬP ÔN
Cho R

1
=24Ω; R
2
=8Ω
được mắc vào 2 điểm A,
B theo hai cách mắc: Nối
tiếp và song song.
a) Tính điện trở tương
đương của mạch điện
theo mỗi cách mắc?
b) Tính cường độ dòng
điện qua mỗi điện trở
theo mỗi cách mắc.
a) R
1
ntR
2
→R=R
1
+R
2
=32Ω
1 2
2
2
12 3
32 8
3
. 12 . 4,5¦W
8

3
Q=I . . .32.10.60 2700 .
8
U V
I I I A
R
P U I V A
Rt J J
    

  
 
 
 
 

b) R
1
//R
2
thì:
1 2
1
1 2 1
2 1 2
2
2 2 2 2
. 12
6 ; 0,5
24

12
1,5 ; 2
8
. 12 .2 24W
Q =I . . 2 .6 .10.60 14400 .
R R U
R I A A
R R R
U
I A A I I I A
R
P U I V A
R t J J
 
     

   
     
 
  
  
 

c) Tính công suất tiêu
thụ điện theo mỗi
cách mắc.
d) Tính nhiệt lượng toả
ra trên đoạn mạch
AB trong 10 phút
theo mỗi cách mắc

đó?
H.D.V.N: Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Giờ sau kiểm tra một tiết.
RÚT KINH NGHIÊM:





×