Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÝ THANH HÓA (tiết 2) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 4 trang )

THỰC HÀNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA
LÝ THANH HÓA (tiết 2)

Mục tiêu:
- Cho học sinh hiểu được đặc điểm dân cư, lao động cua Thanh
Hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế như thế nào?
- Hiểu được đặc điểm kinh tế chung của Thanh Hóa.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích số liệu bản đồ và tìm
hiểu thực tế.
Thiết bị dạy học cần thiết:
Bản đồ Thanh Hóa: - tự nhiên
- dân cư
- kinh tế
Bài mới:

Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính
+ Hoạt động của trò: III. Dân cư và lao động:
1. Qua thực tế nhận xét số dân
và sự gia tăng dân số ở Thanh
Hóa?
2. Nguyên nhân của sự tăng
dân số?
3. Hậu quả?
4. Biện pháp?
5. Đặc điểm, kết cấu dân số?
(giới, theo độ tuổi, lao động,
dân tộc)
6. Mật độ dân số.
7. Phân bố dân cư? Loại hình
cư trú?
8. Nhận xét về tình hình phát


triển văn hóa, giáo dục, y tế ở
Thanh Hóa (liên hệ Bỉm Sơn)
+ Hoạt động của thầy:
- Cho học sinh báo cáo kết
- Sô dân:3519841 người (1999)
3800000 người (2005)
- GTTN: 1,52%
- Kết cấu địa lý:

- Phân bố dân cư:
Mật độ trung bình:
315ng/km2
Phân bố dân cư không đều
Các loại hình cư trú: -Thành
thị
- Nông
thôn
- Tình hình phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế.



quả, nhận xét.
- Giáo viên chuẩn xác kiến
thức.
+ Hoạt động của trò
1. Nhận xét kinh tế ở Bỉm Sơn
trong thời gian vừa qua?
2. Nhận xét chung kinh tế của
Thanh Hóa so với cả nước?

GDP/ng 2001: 319 USD
=1,41% cả nước.
GDP/ng 2005: 460 USD
=4,09% cả nước.
(Bỉm Sơn: 12% năm;
GDP/ng = 719 USD năm
2002)



IV. Kinh tế:
Đặc điểm kinh tế chung:
- Phát triển khá nhanh.
- Có sự thay đổi trong cơ cấu
nền kinh tế.
- Năm 1999: GDP là 9229,8 tỉ
đồng, công nghiệp là 2360 tỉ,
lâm nghiệp 3643,7 tỉ.
- GDP tăng 7,3% năm.



Củng cố:
1. Liên hệ về dân cư và xã hội Bỉm Sơn.
2. Tìm hiểu các ngành kinh tế ở Bỉm Sơn, Thanh Hóa.
3. Các cơ sở sản xuất tiêu biểu cho mỗi ngành.

×