Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÝ THANH HÓA (tiết1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.95 KB, 4 trang )

THỰC HÀNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA
LÝ THANH HÓA (tiết1)
Mục tiêu bài học:
- Bổ sung kiến thức về địa lý tự nhiên Thanh Hóa.
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng thực tế.
- Hiểu rõ địa lý địa phương (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức
tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm
tốt đẹp đối với quê hương, đất nước.
Phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Thanh Hóa.
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính
+ Hoạt động của thầy:
1. Treo bản đồ Thanh Hóa.
2. Chia nhóm học sinh.
+ Hoạt động của trò:
I. Vị trí, giới hạn lãnh thổ và
sự phân chia hành chính.
1.Vị trí lãnh thổ:

1. Quan sát bản đồ, xác định vị
trí, giới hạn của Thanh Hóa.
2. Thanh Hóa có bao nhiêu
huyện thị, thành phố?
3.Những huyện nào thuộc địa
hình miền núi, những huyện
nào thuộc địa hình dồng bằng?
4. Qua thực tế nhận xét về khí
hậu Thanh Hóa?
5. Địa hình và khí hạu ảnh


hưởng như thế nào đến phát
triển kinh tế và đời sống dân
cư?
6. Đặc điểm của thủy văn, các
hệ thống sông lớn?
7. Đất, sinh vật, khoáng sản, tài
nguyên khác?
* Từ nhóm 1- 6: địa hình, khí


2. Sự phân chia hành chính: 27
huyện thị.



II. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
- Đồi núi chiếm tỉ lệ lớn.
- Dốc theo hướng Tây Bắc-
Đông Nam.
- Địa hình đa dạng, phức tạp.
- Địa hình đang tiếp tục thay
đổi.

2. Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
hậu, sông ngòi?
* Từ nhóm 7- 12: đất, sinh vật,
tài nguyên?
+ Hoạt động của giáo viên:

1. Cho các nhóm báo cáo kết
quả và nhận xét bổ sung.
2. Giáo viên chuẩn xác kiến
thức => Kết luận.
(hồ nhân tạo được xây
dựng với mục đích thủy lợi)




1943 độ che phủ 60%
1995 độ che phủ 31%
1999 độ che phủ 36%

ẩm; mùa đông ít lạnh có nhiều
sương muối; mùa hè nóng,
mưa nhiều, có gió tây khô
nóng.

3. Thủy văn:
- Có 5 hệ thống sông chính:
sông Hoạt, sông Mã, sông
Yên, sông Lạch Bạng, sông
Chàng.
- Có 2 hồ lớn: Yên Mỹ và
Sông Mực.
- Nguồn nước ngầm khá phong
phú.

4. Đất: - Phù sa.

- Feralit.
5. Sinh vật: phong phú.
-Crôm trữ lượng khoảng
18,6tr.tấn
-Atimon, niken- clum.
-Phốtphorit, đôlômit
-Cao lanh, cát, sét trắng, đá
sỏi

-Than bùn
- Động vật.
- Thực vật.
6. Khoáng sản:
- Kim loại đen: quặng sắt,
mangan.
- Kim loại màu: chì, kẽm.
- Hóa chất, phân bón.
- Nguyên liệu sành sứ, thủy
tinh và vật liệu xây dựng.
- Nhiên liệu.


Củng cố:
1. Liên hệ tự nhiên của Bỉm Sơn và ảnh hưởng của nó đến sản
xuất và đời sống?
2. Tìm hiểu về dân cư, lao động, kinh tế của Thanh Hóa? Bỉm
Sơn?

×