THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN
TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG
CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN
NÚI BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên
khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền
núi bắc bộ
2. Về kĩ năng:
- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài
nguyên khoáng sản
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi
trường .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
CH: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng
Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây
Bắc?
CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung
tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung
tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1
:
GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự
nhiên (17.1) Y/C cả lớp Đọc phần chú
giải, đọc màu sắc…
CH: Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm
vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc,
bô xit, aptit, đồng, chì, kẽm. Phân bố các
mỏ khoáng sản này?
- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái
Nguyên…)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái )
- Thiếc và bô xít (Cao Bằng…)
- Đồng-vàng (Lào Cai ). Thiếc, Tĩnh
Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit
(Phú Thọ)
HĐ2:HS làm việc theo nhóm
CH: Những ngành công nghiệp khai
thác nào có điều kiện phát triển mạnh?
I. Đ
Ọ
C B
Ả
N Đ
Ồ
T
Ự
NHIÊN
(17.1)
1. Xác định trên hình 17.1 vị
trí các
mỏ than, sắt, man gan , thiế
c, bô xit
aptit, đồng, chì, kẽm.
II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Vì sao?
* Công nghiệp khai thác:
- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na
Dương, Thái Nguyên),
- sắt, aptit, kim loại màu như đồng, chì,
kẽm .
- Vì các mỏ khoáng sản này có trữ lượng
khá lớn, có điều kiện khai thác khá thuận
lợi, như quan trọng là để đáp ứng cơ cấu
nền kinh tế
CH: Chứng minh ngành công nghiệp
luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu
dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?
GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ
khoáng sản có cự li gần như: Mỏ sắt Trại
Cau (cách 7 km) mỏ than mỡ Phấn Mễ
(17 km) mỏ mangan ở Cao Bằng ( 200
km)…
Ả
NH HƯ
Ở
NG C
Ủ
A TÀI
NGUYÊN KHOÁNG SẢN Đ
Ố
VỚI PHÁT TRIỂ
N CÔNG
NGHIỆP Ở
TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ
1.Những ngành công nghiệ
p khai
thác có điều kiện phát triển mạnh:
- Kt than
- Kt thuỷ điện
2. Công nghiệp luyện kim đen ở
Thái
Nguyên chủ yếu dùng nguyên li
ệ
khoáng sản tại chỗ
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HS xác định trên lược đồ mỏ than Quảng
ninh, nhà máy điện ng Bí, cảng Cửa
ng.
GV: Hướng dẫn vẽ sơ đồ
3. Xác định mỏ than Quả
ng Ninh,
nhà máy điện ng Bí, Cả
ng xu
khẩu Cửa ơâng
4. Sơ đồ mối quan hệ giữa sả
n xu
và tiêu thụ sản phẩm than theo m
ụ
đích
3. Củng cố, Hướng dẫn bài về nhà
- Chuẩn bị bài sau:
Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng
Khai thác
than
Làm nhiên
liệu cho các
nhà máy
nhiệt điện
Phục vụ n
hu
cầu tiêu
dùng than
trong nước
xuất
khẩu