Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Đại Số lớp 8: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 7 trang )

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI


I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc
nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
HS: đọc trước bài học.
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. NỘI DUNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn"

GV: "Hãy nhận xét dạng của các
phương trình sau"
a/ 2x - 1 =0 b/
2
1
x +5 =0
c/x-
2
= 0 d/ 0,4x -
4
1
=0
- GV:thế nào là một phương trình
bậc nhất một ẩn?
- GV: Nêu định nghĩa
- GV: PT nào là phương trình bậc
nhất một ẩn


a/
0
2
3


x
b/ x2 - x + 5 = 0
c/
1
1

x
= 0 d/ 3x -
7
=0
1. Định nghĩa phương trình bậc
nhất một ẩn


- HS trao đổi nhóm và trả lời. HS
khác bổ sung: "Có dạng ax + b
=0; a, b là các số; a

0"

- HS làm việc cá nhân và trả lời


- HS làm việc cá nhân, rồi trao

đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả
lời Các phương trình
a/ x2 - x + 5 = 0
b/
1
1

x
= 0
không phải là phương trình bậc
nhất một ẩn

Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình"
a) Qui tắc chuyển vế
?1 : "Hãy giải các phương trình sau"
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
ngay (không cần trình bày)
a/ x - 4 = 0 b/
4
3
+ x = 0
c/
2
x
= - 1 d/ 0,1x = 1,5
b) Qui tắc nhân với 1 số
(tr8-sgk)


HS đọc qui tắc .



HS đứng tại chỗ trả lời







HS đọc qui tắc .
- GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy
tắc biến đổi phương trình"
- GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc
nhân dưới dạng khác"
GV yêu cầu HS làm ?2
a/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
b/ Quy tắc nhân một số (SGK)

- HS trao đổi nhóm trả lời


Hoạt động 3: "Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn"

- GV: giới thiệu phần thừa nhận và
yêu cầu hai HS đọc lại.
-GV yêu cầu HS thực hiện giải
phương trình
3x - 12 = 0


GV: Phương trình có một nghiệm
duy nh
ất x = 4 hay viết tập nghiệm S
=


4

GV kết luận
3. Cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn
- Hai HS đọc lại phần thừa nhận
ở SGK
-1 HS lên bảng.
3x - 12 = 0

3x = 12

x =
3
12


x = 4
HS nhận xét
- HS thực hiện ?3
- HS làm việc cá nhân,
trao đổi nhóm và trả
lời
Hoạt động 4: "Củng cố”

- Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
BT7.

BT8a, 8c:
Giải PT:
a) 4x - 20 = 0
b) 2x + x +12 = 0
BT7

- HS làm việc cá nhân, trình bày
bài tập 8a, 8c.
a) 4x - 20 = 0

4x = 20

x =
4
20


x = 5
b) 2x + x +12 = 0

3x = -12

x =
3
12




x = - 4
c/ BT6
* Bài tập trắc nghiệm :
Giá trị của x thoả mãn pt 2x+x=-12
là :
A. 4 ; B. -4 ; C. 10 ; D. Cả
A,B,C đều sai .

HS làm việc theo nhóm bài tập 6


HS chọn đáp án và giải thích .

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem lại các ví dụ trong bài học
- Bài tập 8b, 8d, 9 (SGK). Bài 10, 11, 12, 17 (SBT)

* Hướng dẫn bài 9-SGK:
3x - 11 = 0 => 3x = 11 => x =
3
11
=> x = 3,6666666
Làm tròn đến hàng phần trăm ta được x

3,67


×