Đề tài: Nghiên cứu về việc thành lập,
tạo dựng cấu trúc giãng dạy, giám định
và xin giấy phép đào tạo cho chuyên
ngành mới tại trường Cao Đẳng Kinh
T ế-Kỷ Thuật Phú Lâm tại Quận 6, TP
HCM.
Trường CĐ KT – KT Phú Lâm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa / Tổ: TC-KT13 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
TP HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2011
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chủ đề : Nghiên cứu về việc thành lập, tạo dựng cấu trúc giãng dạy, giám định và xin giấy phép đào tạo
cho chuyên ngành mới tại trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỷ Thuật Phú Lâm tại Quận 6, TP HCM.
ThS. Trương Minh Chiến
Danh mục các chủ đề :
I. Giới thiệu
II. Phân tích hệ thống mã ngành của đại học Quốc Gia TP HCM
III. Phân tích các cấu trúc giãng dạy về chuyên ngành kinh tế hiện nay tại VN
IV. Giới thiệu về CDIO và SREM
V. Áp dụng CDIO trong việc xây dựng cấu trúc giãng dạy cho nguyên ngành mới
VI. Kết luận
VII. Tài liệu tham khảo
I. Giới thiệu
Ngày 5 tháng 9 năm 2011 được Bộ Giáo Dục và đào tạo chọn làm ngày lể tụ trường chung cho các
trường tiểu học, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và
các trung tâm hướng nghiệp trên toàn quốc. Cũng trong ngày hôm đó, tôi vẫn còn nhớ như in là thầy chủ
nhiệm khoa Kinh Tế, thầy Khê Văn Mạnh, đã hẹn gặp tôi vào buổi sang sớm. Tôi đã thức trắng cả đêm
đó vì lo lắng và bồn chồn không biết ngày tựu trường đầu tiên của năm học cũng như ngày đầu làm thầy
giáo của tôi có xuông sẽ hay không. Tôi còn nhớ rất rõ là khi tôi đến trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Phú Lâm thì bãi giữ xe Honda chỉ mới co xe của tôi và 1 chiếc xe cúp 50 khác (tôi có thói quen vào
khoảng 2h sáng đã bắc đầu làm việc, noi gương thầy Nhân!).
Cũng có lẽ vì tôi đi làm sớm mà ngay trong sáng đó, thầy Mạnh đã giao cho tôi một nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng là hỏi Ba tôi, tức ông Giáo Sư Tiến Sĩ Khoa Học đứng thứ 11 trên bản xếp hạng của bộ giáo
dục và đào tạo, về việc giám định và đăng ký mã ngành cho khoa và các bộ môn trong khoa. Sau đó tôi
có về nhà nhờ Ba tôi tư vấn giúp thì mới được biết về việc ứng dụng của CDIO trong tổ chức quản lý các
bộ môn, khoa giãng dạy của hệ thống giáo dục trong một trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp.
Sau khi nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống giáo dục ở Việt Nam và một số hệ thống đào tạo trên thế
giới, tôi xin phép được trình bày về việc áp dụng hệ thống chuẩn mực chung CDIO cho các trường đại
học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp theo quyết định năm 2005 của thủ tướng chính phủ nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng như những giải pháp khả thi nhằm giải quyết các vấn đề về
mã ngành, mã môn học và đăng ký khoa, giám định ngành của trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỷ Thuật Phú
Lâm.
Vì thời gian hạn hẹp (chỉ trong 7 ngày nghiên cứu) cũng như hạn chế chuyên môn (tôi bị trường Đại Học
Sư Phạm TP HCM từ chối cho đăng ký ghi danh học luyện thi thạc sĩ ngành quản lý giáo dục mặc dù tôi
vừa mới đậu thạc sĩ MBA của chương trình do ĐH Quốc Gia Hà Nội và ĐH Griggs Hoa Kỳ tổ chức), do
đó tôi không tin chắc những trình bày bên dưới của tôi là thật sự chính sác, đầy đủ luận cứ và chủ quan.
Thật vậy, tất cả những điều tôi viết ra trong bài viết này chỉ nhằm cung cấp một lượng rất ít thông tin
khách quan dựa trên những kiến thức lượm lặc ít ỏi của tôi (vì không được tạo cơ hội nghiên cứu chuyên
sâu), do đó tất nhiên còn rất nhiều sai sót, mong bạn đọc thông cảm bỏ qua cho.
Ký bởi: CÔNG TY TNHH MTV NINH KIỀU TRIỆU TỶ
Ký ngày: 14/9/2011 16:56:13
Signature Not Verified
II. Phân tích hệ thống mã ngành của đại học Quốc Gia TP HCM
Dựa trên quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc
ban hành mã số bậc học và mã số nhóm ngành trong toàn quốc. Bên cạnh đó, kết hợp với việc tham khảo
tài liệu khác là quyết định số 5268/QĐ-BGDĐT của bộ giáo dục ngày 19 tháng 08 năm 2009 về việc
triển khai thí điểm ba phân hệ phần mềm quản lý trường học do dự án hổ trợ đổi mới quản lý giáo dục
(viết tắt là SREM). Hệ thống mã ngành của Đại Học Quốc Gia TP HCM được phân bổ như sau :
Bậc học Nhóm ngành Ngành Chuyên ngành
A A B B X X Y Y
Bậc học Nhóm ngành Mã ngành đào tạo Mã chuyên ngành
Theo quyết định số 25/2005/QĐ-TTg
của chính phủ
Do trường Cao Đẳng
KT-KT Phú Lâm
quy định
Do khoa hay chuyên
ngành đào tạo quy
định
Hình 1 Cấu trúc mã hóa số ký hiệu ngành [Tài liệu tham khảo 1]
Ví dụ 1 : Mã số ngành Điện năng, chuyên ngành Điện – Điện Tử thuộc nhóm ngành Điện Tử sẽ là :
52520201 ; trong đó :
52 : Bậc đại học
52 : Nhóm ngành kỹ thuật
02 : Ngành điện – điện tử
01 : Chuyên ngành điện năng
Ví dụ 2 : Mã số ngành Kế Toán, chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán thuộc nhóm ngành Kinh Doanh
Quản Lý sẽ là 50340301 ; trong đó :
50 : Bậc Cao Đẳng
34 : nhóm ngành kinh doanh và quản lý
03 : Ngành kế toán – kiểm toán
01 : Chuyên ngành kế toán
III. Phân tích các cấu trúc giãng dạy về chuyên ngành kinh tế hiện nay tại VN
Căng cứ trên quyết định số 25/2005/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ [Tài liệu tham khảo 2], quyết
định số 5268/QĐ-BGDĐT [Tài liệu tham khảo 3] và đề án áp dụng CDIO [Tài liệu tham khảo 1]; cấu
trúc giãn dạy về chuyên ngành kinh tế hiện nay tại Việt Nam dựa trên hai bộ khung chính chương trình
đào tạo Kinh Tế Tài Chính của Mỹ (hệ thống CDIO) và hệ thống đào tạo quản trị kinh tế của Châu Âu
(dựa trên dự án SREM). Nói chung, đa số các trường phía Bắc và các trường cấp trung học chuyên
nghiệp trên toàn quốc sử dụng mô hình đào tạo kinh tế của Châu Âu, mặc khác một số trường phía Nam
(như đại học Kinh Tế TP HCM hay ĐH Quốc Gia Hà Nội và ĐH Quốc Gia TP HCM) và các doanh
nghiệp trong nước thì sử dụng cấu trúc đào tạo của Mỹ là CDIO.
Tích hợp theo thời gian
Tích hợp song song
Tích hợp toàn diện
CÁC KẾ HOẠCH TỔNG THỂ CHO CẤU
TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
a. Truyền thống b. Liên hoàn
c. Khối
d. Bắc cầu Bus
e. Mắc xích hay
hợp nhất
f. Đồng thời
CÁC LOẠI CẤU TRÚC KHỐI MÔN HỌC
Hình 2 Cấu trúc giãn dạy dựa trên chuẩn CDIO
Bên cạnh đó chúng ta có thể tham khảo chuẩn mực của nền giáo dục Châu Âu thông qua dự án Support
to the Renovation of Education Management - viết tắt là SREM (tham khảo tại website
Chủ yếu dựa trên 10 lĩnh vực, 27 tiêu chí và 152 chỉ số nhằm tạo ra một
chuẩn mực về giáo dục dựa trên đầu vào, đầu ra và quá trình tiến hành giãng dạy và học tập.
BỐI CẢNH
ĐẦU VÀO
QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN
ĐẦU RA
Hình 3 Minh họa chu trình hoạt động theo chuẩn SREM.
Từ đó, tạo ra một khung giáo dục phù hợp linh động với trình độ học sinh Việt Nam trong từng thời kỳ
và đồng thời nâng cao chất lượng giãng dạy, học tập trong trường Kinh Tế - Kỹ Thuật Phú Lâm. Nói
cách khác, sinh viên sẽ được hưởng thụ một giáo trình giãng dạy và rèn luyện tốt nhất với cấu trúc hướng
đối tượng và phù hợp cho từng sinh viên. Thông qua đó, trường Cao Đẳng Phú Lâm ngày sẽ càng hoàn
thiện và hướng tới một trường được tự động hóa, môi trường thân thiện sinh viên tự quản lý, giảm chi
phí, tang thu nhập và tăng chất lượng giãng dạy.
IV. Giới thiệu về CDIO và SREM
CDIO là từ viết tắt của Conceiving – Designing – Implementing – Operating real world systems and
products. Được giới thiệu từ những năm 1980-1990 như một chuẩn mực trong giãng dạy nhằm thống
nhất 2 chương trình đào tạo thiên về lý thuyết và chương trình đào tạo thiên về thực hành tại Mỹ. Phương
châm của CDIO là tạo ra một chuẩn mực giáo dục chung cho các trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp ở Mỹ dựa trên cấu trúc : Hình thành ý tưởng (Conceive) – Thiết Kế (Design) – Triển Khai
(Impliment) – Vận hành (Operate), qua đó đào tạo một đội ngủ công nhân kỹ sư cao cấp phục vụ cho nhu
cầu thực tế của các doanh nghiệp tại Mỹ lúc bấy giờ. Đây là một chuẩn mực dựa chủ yếu vào kết quả
công việc và đầu ra của quá trình đào tạo. Năm 2005, CDIO được các thầy cô giáo Đại Học Bách Khoa
TP Hồ Chí Minh giới thiệu với Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam. Năm 2010, một lần nữa các giáo viên
miền Nam đã đề cử đề án ứng dụng chuẩn CDIO trong giãng dạy và đào tạo lên bộ giáo dục nhằm ứng
dụng vào quy chế đào tạo ở các trường đại học phía Nam trong giai đoạn 2010 -2017.
VẬN HÀNHTRIỂN KHAITHIẾT KẾ
Ý TƯỞNG
Hình 4 Minh họa chu trình hoạt động theo chuẩn CDIO.
Bên cạnh đó, như đã trình bày ở bên trên, đề án SREM của chính phủ được giới thiệu và đưa vào ứng
dụng trong giáo dục đào tạo bậc tiểu học, phổ thông cơ sở, trung học cơ sở từ năm 2006 dựa trên hiệp
định tài trợ 1,700,000 Euro do liên minh Châu Âu tài trợ cho Chính Phủ Việt Nam trong việc cải cách
đổi mới và tin học hóa nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay đã có trên 17 tỉnh thành toàn quốc đã triển khai
thí điểm thực hiện dự án SREM mà điển hình là 2 phần mềm quản lý giáo dục SMIS và PMIS.
Hình 5 Các tỉnh thành đã thực hiện triễn khai dự án SREM của Việt Nam. [YearBook SREM 2010]
V. Áp dụng CDIO trong việc xây dựng cấu trúc giãng dạy cho nguyên ngành mới
Như đã trình bày ở trên, hiện nay có hai hệ thống chuẩn giáo dục đào tạo đang tồn tại trong nền giáo dục
Việt Nam. Hai chuẩn mực này có thể hổ trợ và sử dụng đồng thời nếu chúng ta hiểu rõ cơ chế vận hành
của chúng. Mặc khác, nếu không biết cách điều tiết, kết hợp thì hai chuẩn mực trên lại đối chọi và làm
rối loạn chính sách giáo dục của từng đơn vị đào tạo.
Hơn thế nữa, nền giáo dục Việt Nam là một nền giáo dục đặc thù… như chúng ta đã biết, bên cạnh các
cơ sở giáo dục quốc dân còn có những cơ sở giáo dục cơ hửu và quốc tế. Thực vậy, bên cạnh chương
trình đào tạo giáo dục của bộ giáo dục Việt Nam (từ bậc mẫu giáo, tiểu học, phổ thông cơ sở, trung học,
trụng học chuyên nghiệp và đào tạo nghề, cao đẳng, đại học, sau đại học…); thì còn có các chương trình
đào tạo dân lập (các trường Quốc Tế) và các chương trình hợp tác liên thông đào tạo quốc tế (các em học
sinh lớp 10 có thể qua Thụy Sỷ, Đan Mạch, Nhật Bản…. học tiếp đại học hay đào tạo trung cấp chuyên
nghiệp…). Nói chung là rất bát nháo!
Thật vậy, chúng ta phải công nhận một điều là con cháu chúng ta “nếu rớt đại học thì đi du học còn
sướng hơn!”. Đó là một câu nói bóng gió ám chỉ nếu một học sinh Việt Nam “thất bại” trong việc học
tập rèn luyện tại nước nhà thì có thể đi du học và hưởng thụ các điều kiện giáo dục còn tốt hơn tại Việt
Nam. Từ khía cạnh này, chúng ta có thể thấy cần phải thay đổi và đổi mới cơ chế giáo dục tại Việt Nam
sao cho phù hợp, linh động và hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế chảy máu chất
xám và tạo ra một thế hệ tri thức mới có năng lực chuyên môn và phù hợp với các nhu cầu của thời đại.
Trở lại việc ứng dụng CDIO vào chương trình đào tạo và giãng dạy tại Việt Nam hiện nay, tuy đã được
đề xuất và đưa vào ứng dụng thực tế nhưng hiện nay vẫn chưa thu được các kết quả cao. Thực tế, dự án
CDIO có thể kết hợp với đề án SREM như sau :
BỐI CẢNH
ĐẦU VÀO
QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN
ĐẦU RA
VẬN
HÀNH
TRIỂN
KHAI
THIẾT
KẾ
Ý TƯỞNG
Hình 5 Mô hình lý tưởng kết hợp 2 dự án SREM & CDIO.
Nhưng thực tế, do “một nguyên nhân nào đó….” mà cho đến hiện nay việc kết hợp tiến hành cả 2 dư án
trên vẫn còn rất hạn chế. Thực chất, việc triển khai dự án SREM chỉ mới hạn chế ở khâu ứng dụng 2
phần mềm cơ bản là SMIS và PMIS vào khâu quản lý của các trường PTTH trở xuống. Bên cạnh đó, dự
án CDIO thì mới tiến hành ở mức thu thập số liệu thống kê cơ sở nhằm xây dựng khung chuẩn cho giáo
dục bậc Đại Học tại Việt Nam.
BỐI CẢNH
ĐẦU VÀO
QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN
ĐẦU RA
VẬN HÀNHTRIỂN KHAITHIẾT KẾ
Ý TƯỞNG
Hình 6 Thực tế ứng dụng kết hợp mô hình CDIO và SREM tại Việt Nam trở thành một đề án về giám
định giáo dục hơn là một đề án khả thi ứng dụng đào tạo.
Hơn thế nữa, nền giáo dục Việt Nam lại không ngừng thay đổi, biến động làm cho việc ứng dụng các đề
án trên dần trở thành một gánh nặng và dẫn đến những tiêu cực trong nền giáo dục. Cụ thể, mỗi năm gần
như chúng ta đều có những thay đổi, đổi mới trong cơ chế quản lý giáo dục nhằm cho “tương thích”,
“hiệu quả” hơn trong khâu đào tạo giãng dạy… nhưng hình như ngày càng “kém chất” và “kém lượng”
hơn trong thực tế đào tạo.
Nhưng nhìn chung, chúng ta đã đạt được những kết quả bước đầu khả quan trong việc “hiện đại hóa, tin
học hóa, và cải cách” nền giáo dục nước nhà. Đặc biệt, đã có hàng ngàng giáo trình giãng dạy mới và
sách giáo khoa mới mỗi năm cho các học sinh sinh viên Việt Nam trên toàn quốc.
Khung chương trình
Môn học năm thứ nhất đặt
nền tảng cho kỹ năng; đi
cùng với các môn học
khác; có thể bao gồm các
cầu trúc đổi mới.
Cốt lõi chương trình
Các cấu trúc đổi mới đa
dạng chú trọng xem các
kỹ năng như là một phần
của chương trình chính
quy.
Môn học chuyên ngành và
tùy chọn
Đi cùng với môn học thiết kế -
triển khai tổng thể; có thể sử
dụng cấu trúc đổi mới.
Hình 7 Khái niệm cấu trúc đào tạo theo CDIO.
Mặc khác, theo Phụ lục 1 và Phụ lục 2, trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ Thuật Phú Lâm hiện nay chưa có
một cơ cấu đào tạo phù hợp cho ngành Kinh Tế. Ví dụ : học sinh năm 1 phải học 8 môn học trong học kỳ
1 và 7 môn học trong học kỳ 2 trong vòng 9 tháng (từ ngày 5 tháng 9 của năm nay đến ngày 30 tháng 6
của năm sau). Hay nói cách khác, trong vòng 4 tháng 15 ngày thì trung bình một học sinh phải hoàng
thiện 7,5 môn học hay 22,5 tính chỉ. Chưa nói đến việc sắp xếp thứ tự các môn học hay việc liên kết đào
tạo giữa các môn học là chưa phù hợp và đầy cảm tính. Ví dụ : Kinh tế vi mô được đào tạo chung với
môn lý thuyết thống kê, và kinh tế vĩ mô được dạy cùng với lý thuyết tiền tệ. Ai cũng biết, phải học lý
thuyết kinh tế vi mô trước vĩ mô, nhưng lý thuyết sác xuất thống kê được đưa vào dạy cung cùng kinh tế
vi mô phải chăng là một sự lựa chọn tốt ? Lý thuyết thống kê và lý thuyết tài chính tiền tệ liệu có liên hệ
với nhau hay không ? Ai cũng biết toán học rất cần thiết trong ứng dụng thực tiển kinh doanh hiện đại,
và lý thuyết thống kê là tiền đề cơ bản của mọi hệ thống kinh tế ngày nay, nhưng khi đưa vào một
chương trình đào tạo dày đặc như vậy từ năm thứ 1 thì liệu các em học sinh sinh viên có tiếp thu hết
được lượng kiến thức đó không ?
Thật vậy, trên thế giới, toán kinh tế cơ bản được tách ra và đào tạo trong năm học đầu tiên của các
chương trình giáo dục bậc đại học. Vậy thì đưa môn học lý thuyết thống kê vào đào tạo ngay từ đầu cho
chương trình Cao Đẳng có phú hợp hay không? Hay tốt hơn nên sắp xếp môn lý thuyết thống kê vào
trong giai đoạn đào tạo chuyên ngành ?
Thật ra, đã có thầy cô giáo đề nghị chỉ nên đào tạo 4 môn học trong năm thứ 1 và tăng điểm tốt nghiệp
trung bình lên 6 điểm để tăng chất lượng đầu ra. Điều này có cần thiết hay không ? Nếu chúng ta biết sắp
xếp hợp lý khung chương trình đào tạo thì thật chất chúng ta không cần làm những điều bất nhập như
vậy. Chuẩn đầu ra theo CDIO là việc sắp xếp bố trí phù hợp khung chương trình đào tạo sao cho phù hợp
và chuẩn hóa cấu trúc giãng dạy. Nhưng phải chăng ngay cả điều này cũng rất kém tính linh hoạt trong
đào tạo ? Vì mỗi sinh viên có một hoàng cảnh khác nhau và khả năng tiếp thụ kiến thức đào tạo khác
nhau. Do đó nếu đóng khung theo một chuẩn đào tạo thì rất khó nâng cao chất lượng giãng dạy.
Mặc khác, nếu ứng dụng chuẩn SREM trong giáo dục, thì thất bại là chắc chắn. Ví như bộ giáo dục và
đào tạo Việt Nam khi đưa vào ứng dụng chuẩn SREM trong quản lý giáo dục, vì có quá nhiều tiêu chí và
đòi hỏi mà đại đa số các cơ sở giáo dục tại Việt Nam không thỏa mãng được nên dần dần đi tới ngỏ cụt
và đề án SREM dần trở thành một “phương tiện quản cáo” hơn là một đề án khả thi mang tính chất “thay
đổi, đổi mới thực tế” cho nền giáo dục Việt Nam.
Nhìn chung, chúng ta nên tiến hành giám định giáo dục cho ngành Kinh Tế và khoa Kinh Tế của trường
Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ Thuật Phú Lâm theo chuẩn CDIO trước rồi dần dần từng bước tái cơ cấu cấu trúc
chương trình đào tạo giãng dạy sau nhằm sao cho phù hợp với chuẩn SREM.
Khảo sát các bên
liên quan
Chuẩn đầu ra theo
CDIO
Đối sánh chương
trình đào tạo
Các điều kiện đã có
Cấu trúc và trình
tự các môn học
Đối ứng trình tự
vào cấu trúc
Chương trình
đào tạo tích hợp
Thành quả học tập
của SV
Các thay đổi thể chế
Mục tiêu
sửa đổi
Hình 8 Mô hình quá trình thiết kế chương trình đào tạo tích hợp
VI. Kết luận
Tóm lại, hiện nay tồn tại hai chuẩn đào tạo là CDIO và SREM trong nền giáo dục tại Việt Nam. Bên
cạnh đó, trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Phú Lâm đang cần tạo lập một chuẩn đào tạo nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục cho khoa Kinh Tế nói riêng và các khoa mới sắp được thành lập nói chung.
Theo tôi, chúng ta nên tiến hành áp dụng chuẩn đầu ra CDIO kết hợp với chuẩn SREM như hình 5 bên
trên. Đồng thời, chúng ta nên áp dụng phần mềm VEMIS và PEMIS trong quản lý giáo dục và đào tạo
thay thế cho phần mềm Misa như hiện nay.
Hơn thế nữa, tôi xin phép được đề nghị thêm về việc ứng dụng mô hình đào tạo mới Lemis hướng đối
tượng nhằm tăng cao chất lượng giáo dục tại trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Phú Lâm.
VII. Tài liệu tham khảo
1) “Đề án xây dựng bộ mã ngành đào tạo bậc đại học thống nhất trong ĐHQG-HCM”, PGS. TS.
Nguyễn Chu Hùng, ĐHQG Tp HCM, 2006.
2) Quyết định 25/2005/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ra ngày 27 tháng 1 năm 2005 “Về việc quy
định danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân”.
3) Quyết định 5268/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam ra ngày 19 tháng 8 năm 2009
“Về việc triển khai khí điểm ba phân hệ phần mềm quản lý trường học do dự án hổ trợ đổi mới giáo
dục (SREM) xây dựng”.
4)
5)
6)
7)
8)
9)
Phụ lục 1
Chương trình đào tạo: Cử nhân cao đẳng Quản trị kinh doanh
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
A. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 26 tín chỉ (LT: 16; TH: 10)
1. Các môn học lý luận chính trị: 10 tín chỉ (LT: 08; TH: 02)
1
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lê Nin
5
4
1
2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
3
Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam
3
2
1
2. Các môn học đại cương: 16 tín chỉ (LT: 08;TH: 08)
4
Giáo dục thể chất
3
3
5
Giáo dục quốc phòng
135 tiết
6
Ngoại ngữ
6
3
3
7
Tin học đại cương
3
2
1
8
Toán cao cấp
4
1
3
9
Xác suất thống kê
3
2
1
B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 84 tín chỉ (LT: 55; TH: 25)
1. Các môn học cơ sở ngành: 29 tín chỉ (LT: 20; TH: 09)
1.1. Các môn học bắt buộc
27
19
08
10
Kinh tế vi mô
3
2
1
11
Kinh tế vĩ mô
3
2
1
12
Marketing căn bản
3
2
1
13
Nguyên lý kế toán
3
2
1
14
Tài chính - Tiền tệ
3
2
1
15
Quản trị học
3
2
1
16
Thống kê ứng dụng
4
3
1
17
Kỹ năng giao tiếp
2
1
1
18
Luật kinh doanh
3
3
0
1.2. Các môn học tự chọn:
(SV chọn 01 trong các môn sau): 02 tín chỉ
19
Kỹ năng đàm phán – thương lượng
2
1
1
20
Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh
2
1
1
21
Thương mại điện tử căn bản
2
1
1
2. Các môn học chuyên ngành: 46 tín chỉ (LT: 32; TH: 14)
2.1. Các môn học bắt buộc
40
28
12
22
Quản trị tài chính 01
4
3
1
23
Quản trị tài chính 02
3
2
1
24
Quản trị nguồn nhân lực 01
4
3
1
25
Quản trị nguồn nhân lực 02
3
2
1
26
Đầu tư tài chính
3
2
1
27
Kế toán tài chính 1
2
1
1
28
Kế toán tài chính 2
2
1
1
29
Phân tích và dự báo kinh doanh
3
2
1
30
Quản trị marketing
3
2
1
31
Quản trị sản xuất
3
2
1
32
Quản trị chiến lược
3
2
1
33
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
4
3
1
34
Kế toán quản trị
3
2
1
2.2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 02 trong các môn sau): 06 tín chỉ
35
Thị trường tài chính
3
2
1
36
Phát triển kỹ năng quản trị
3
2
1
37
Hành vi người tiêu dùng
3
2
1
38
Quản trị chiêu thị
3
2
1
39
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
3
2
1
40
Thuế
3
2
1
41
Hành vi tổ chức
3
2
1
3. Tốt nghiệp: 9 tín chỉ
42
Thực tập tốt nghiệp
4
4
9 tuần
43
Khoá luận tốt nghiệp
(SV không làm luận văn tốt nghiệp học
bổ sung 02 môn sau):
05 tín chỉ
5
5
TH 1
48
Lập kế hoạch kinh doanh
3
2
1
TH 2
Quản trị thương hiệu
2
1
1
TỔNG CỘNG
110
71
35
Chưa kể thực
tập tốt nghiệp
Kế hoạch giảng dạy (Phân bổ các môn học theo từng học kỳ)
HỌC KỲ I:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1
Giáo dục thể chất 1
1
0
1
2
Giáo dục Quốc phòng-an ninh
135 tiết
3
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lê Nin
5
4
1
4
Toán cao cấp
4
1
3
5
Tin học đại cương
3
2
1
6
Xác suất thống kê
3
2
1
7
Kinh tế vi mô
3
2
1
8
Kỹ năng giao tiếp
2
1
1
Tổng cộng
20
12
8
HỌC KỲ II:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1
Giáo dục thể chất 2
1
1
2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
3
Kinh tế vĩ mô
3
2
1
4
Nguyên lý kế toán
3
2
1
5
Quản trị học
3
2
1
6
Marketing căn bản
3
2
1
7
Tài chính tiền tệ
3
2
1
Tổng cộng
17
12
05
HỌC KỲ III:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1. Các môn học bắt buộc
20
14
06
1
Giáo dục thể chất 3
1
1
2
Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam
3
2
1
3
Thống kê ứng dụng
4
3
1
4
Luật kinh doanh
3
3
0
5
Kế toán tài chính 1
2
1
1
6
Kế toán tài chính 2
2
1
1
7
Ngoại ngữ
6
3
3
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 04 môn sau): 02 tín chỉ
8
Kỹ năng đàm phán – thương
lượng
2
1
1
9
Văn hóa doanh nghiệp và đạo
đức kinh doanh
2
1
1
10
Thương mại điện tử căn bản
2
1
1
Tổng cộng
22
15
07
HỌC KỲ IV:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1. Các môn học bắt buộc
16
11
05
1
Quản trị tài chính 01
4
3
1
2
Phân tích và dự báo kinh doanh
3
2
1
3
Quản trị marketing
3
2
1
4
Quản trị sản xuất
3
2
1
5
Đầu tư tài chính
3
2
1
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 03 môn sau): 03 tín chỉ
6
Thị trường tài chính
3
2
1
7
Phát triển kỹ năng quản trị
3
2
1
8
Hành vi người tiêu dùng
3
2
1
Tổng cộng
19
13
06
HỌC KỲ V:
TT
Mã
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
MH
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
chú
1. Các môn học bắt buộc
17
12
05
1
Quản trị nguồn nhân lực 01
4
3
1
2
Quản trị chiến lược
3
2
1
3
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
4
3
1
4
Kế toán quản trị
3
2
1
5
Quản trị tài chính 02
3
2
1
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 04 môn sau): 03 tín chỉ
6
Quản trị chiêu thị
3
2
1
7
Thuế
3
2
1
8
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
3
2
1
9
Hành vi tổ chức
3
2
1
Tổng cộng
20
14
06
HỌC KỲ VI:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1
Thực tập tốt nghiệp
4
4
2
Quản trị nguồn nhân lực 02
3
2
1
3
Khoá luận tốt nghiệp
(SV không làm luận văn tốt nghiệp
học bổ sung 02 môn sau):
05 tín chỉ
5
5
TH1
4
Lập kế hoạch kinh doanh
3
2
1
TH2
Quản trị thương hiệu
2
1
1
Tổng cộng
12
05
07
Phụ lục 2
Cử nhân cao đẳng Tài chính doanh nghiệp
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
A. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 26 tín chỉ (LT: 16; TH: 10)
1. Các môn học lý luận chính trị: 10 tín chỉ (LT: 08; TH: 02)
1
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lê Nin
5
4
1
2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
3
Đường lối cách mạng của
Đảng cộng sản Việt Nam
3
2
1
2. Các môn học đại cương: 16 tín chỉ (LT: 08;TH: 08)
4
Giáo dục thể chất
3
3
5
Giáo dục quốc phòng
135 tiết
6
Ngoại ngữ
6
3
3
7
Tin học đại cương
3
2
1
8
Toán cao cấp
4
1
3
9
Xác suất thống kê
3
2
1
10
Pháp luật đại cương
3
3
0
B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 84 tín chỉ (LT: 55; TH: 25)
1. Các môn học cơ sở ngành: 26 tín chỉ (LT: 18; TH: 09)
1.1. Các môn học bắt buộc
27
18
09
11
Kinh tế vi mô
3
2
1
12
Kinh tế vĩ mô
3
2
1
13
Marketing căn bản
3
2
1
14
Nguyên lý kế toán
3
2
1
15
Lý thuyết tài chính – tiền tệ
3
2
1
16
Thị trường tài chính
3
2
1
17
Kinh tế lượng ứng dụng
3
2
1
18
Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại
thương
2
1
1
19
Kế toán ngân hàng
4
3
1
1.2. Các môn học tự chọn:
(SV chọn 01 trong các môn sau): 02 tín chỉ
20
Marketing dịch vụ
2
1
1
21
Marketing ngân hàng
2
1
1
22
Thương mại điện tử căn bản
2
1
1
2. Các môn học chuyên ngành: 46 tín chỉ (LT: 32; TH: 14)
2.1. Các môn học bắt buộc
40
28
12
23
Tài chính doanh nghiệp 01
4
3
1
24
Tài chính doanh nghiệp 02
3
2
1
25
Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại 01
4
3
1
26
Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại 02
3
2
1
27
Thẩm định Dự án
3
2
1
28
Kế toán tài chính 01 (kế toán
doanh nghiệp sản xuất)
4
3
1
29
Phân tích tài chính
3
2
1
30
Quản trị học
4
3
1
31
Nghiệp vụ đầu tư và chứng
khoán
3
2
1
32
Kế toán tài chính 02 (kế toán
thương mại và dịch vụ)
4
3
1
33
Nghiệp vụ huy động vốn và
cấp tín dụng
3
2
1
34
Thanh toán qua ngân hàng
3
2
1
2.2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 02 trong các môn sau): 06 tín chỉ
35
Nghiệp vu thanh toán quốc
tế
3
2
1
36
Marketing ngân hàng
3
2
1
37
Tài chính quốc tế
3
2
1
38
Thương mại quốc tế
3
2
1
39
Nghiệp vụ ngân hàng hiện
đại
3
2
1
40
Thuế
3
2
1
41
Quản trị rủi ro tài chính
3
2
1
3. Tốt nghiệp: 9 tín chỉ
42
Thực tập tốt nghiệp
4
4
9 tuần
43
Khoá luận tốt nghiệp
(SV không làm luận văn tốt
nghiệp học bổ sung 02 môn
sau): 05 tín chỉ
TH 1
48
Đầu tư tài chính
3
2
1
TH 2
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
2
1
1
TỔNG CỘNG
110
71
35
Chưa kể
thực tập tốt
nghiệp
Kế hoạch giảng dạy (Phân bổ các môn học theo từng học kỳ)
HỌC KỲ I:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
9
Giáo dục thể chất 1
1
0
1
10
Giáo dục Quốc phòng-an ninh
135 tiết
11
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lê Nin
5
4
1
12
Toán cao cấp
4
1
3
13
Tin học đại cương
3
2
1
14
Xác suất thống kê
3
2
1
15
Kinh tế vi mô
3
2
1
16
Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại
thương
2
1
1
Tổng cộng
20
12
8
HỌC KỲ II:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
8
Giáo dục thể chất 2
1
1
9
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
10
Kinh tế vĩ mô
3
2
1
11
Nguyên lý kế toán
3
2
1
12
Thị trường tài chính
3
2
1
13
Marketing căn bản
3
2
1
14
Tài chính tiền tệ
3
2
1
15
Kinh tế lượng ứng dụng
3
2
1
Tổng cộng
20
14
06
HỌC KỲ III:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1. Các môn học bắt buộc
20
14
06
11
Giáo dục thể chất 3
1
1
12
Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam
3
2
1
13
Kinh tế lượng ứng dụng
3
2
1
14
Luật kinh doanh
3
3
0
15
Kế toán tài chính 01 (kế toán
doanh nghiệp sản xuất)
4
3
1
16
Ngoại ngữ
6
3
3
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 04 môn sau): 02 tín chỉ
17
Marketing dịch vụ
2
1
1
18
Marketing ngân hàng
2
1
1
19
Thương mại điện tử căn bản
2
1
1
Tổng cộng
22
15
7
HỌC KỲ IV:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1. Các môn học bắt buộc
17
12
05
9
Tài chính doanh nghiệp 01
4
3
1
10
Thẩm định dự án
3
2
1
11
Quản trị học
4
3
1
12
Nghiệp vụ đầu tư và chứng
khoán
3
2
1
13
Kế toán tài chính 02 (kế toán
thương mại và dịch vụ)
3
2
1
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 02 môn sau): 03 tín chỉ
14
Tài chính quốc tế
3
2
1
15
Nguyên lý bất động sản
3
2
1
Tổng cộng
20
14
06
HỌC KỲ V:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
1. Các môn học bắt buộc
20
14
6
10
Thanh toán qua ngân hàng
3
2
1
11
Nghiệp vụ huy động vốn và
cấp tín dụng
3
2
1
12
Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại 01
4
3
1
13
Phân tích tài chính
3
2
1
14
Tài chính doanh nghiệp 02
3
2
1
15
Kế toán ngân hàng
4
3
1
2. Các môn học tự chọn
(SV chọn 01 trong 04 môn sau): 03 tín chỉ
16
Thương mại quốc tế
3
2
1
17
Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
3
2
1
18
Thuế
3
2
1
19
Quản trị rủi ro tài chính
3
2
1
Tổng cộng
23
16
7
HỌC KỲ VI:
TT
Mã
MH
Tên môn học
Số tín chỉ
Ghi
chú
TS
LT
TH
T/học
(nếu có)
5
Thực tập tốt nghiệp
4
4
6
Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại 02
3
2
1
7
Khoá luận tốt nghiệp
(SV không làm luận văn tốt nghiệp
học bổ sung 02 môn sau):
05 tín chỉ
TH1
8
Đầu tư tài chính
3
2
1
TH2
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
2
1
1
Tổng cộng
12
05
07
Phụ lục 3